Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn: Xây dựng kế hoạch Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch năm học của tổ chuyên môn Kế hoạch hoạt động của giáo
Trang 1XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Trang 2SREM 2
MỤC TIÊU
Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
Trang 3SREM 3
MỤC TIÊU:
Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm học của TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý nghĩa, yêu cầu chung nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch có tính pháp quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế hoạch chuyên môn năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV)
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và
tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên
và các loại kế hoạch khác
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện
Trang 4SREM 4
NỘI DUNG
1 Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn
2 Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
3 Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân
4 Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ chuyên môn
Trang 5SREM 5
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
5
Trang 6SREM 6
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những loại kế hoạch nào?
2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và từng loại kế hoạch đó?
Trang 7• Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;
• Kế hoạch cho từng loại hoạt động:
(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ …
Trang 8Kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên
(Kế hoạch cá nhân)
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007
Trang 9SREM 9
1 Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
Kế hoạch hoạt động của giáo viên
Kế hoạch
Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ của chủ thể quản lý về sự phát triển trong tương lai của đối tượng quản lý thể hiện qua hệ thống mục tiêu và các biện pháp, nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó
Kế hoạch (bản kế hoạch) là
“toàn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định làm trong một thời hạn nhất định, với mục tiêu, cách thức, trình
và nguồn lực cần thiết để đạt tới mục tiêu một cách phù hợp với tình hình thực tiễn trong khoảng thời gian xác định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4 câu hỏi quan trọng:
1.Chúng ta là ai và đang ở đâu? 2.Chúng ta muốn đi đến đâu?
3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào? Bằng phương tiện/công cụ gì? để đến được vị trí mong muốn?
4.Làm thế nào để biết chúng ta tới đích?
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn (thường gọi tắt là “kế hoạch
tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế hoạch triển khai tất cả các hoạt động của TCM trong một năm học, nhằm thực hiện những mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Là định hướng nhất quán cho các
hoạt động của các thành viên trong TCM;
Là phương tiện để thực thi kế
hoạch năm học của nhà trường;
Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây
dựng.
Xây dựng kế hoạch TCM
trong trường trung học là sự xác định một cách có căn cứ khoa học những mục tiêu, nhiệm vụ của tổ chuyên môn
và định ra những phương tiện
cơ bản để thực hiện có kết quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu đó.
Bản chất của việc xây dựng
kế hoạch TCM là xác định xem trong năm học tới, TCM hướng đến những mục tiêu phát triển nào; muốn thực hiện các mục tiêu phát triển
đó cần phải làm gì, làm thế nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
Kế hoạch chuyên môn của giáo viên là bản dự kiến của
giáo viên về những công việc
sẽ làm trong năm học, với mục tiêu, cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành cụ thể, nhằm thực hiện những ý đồ phát triển của cá nhân phù hợp với mục tiêu phát triển của TCM và của nhà trường.
Trang 10SREM 10
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên trong tổ, với hiệu trưởng nhà trường);
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?
Trang 11SREM 11
1 Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Đối với tổ trưởng chuyên môn
Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn
của TTCM về phương hướng phát triển các mặt hoạt động của TCM trong năm học tới, thể hiện qua các mục tiêu, yêu cầu, các biện pháp và nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là
phương tiện, công cụ quản lý quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá một cách thống nhất các hoạt động của tập thể TCM, cũng như của từng thành viên trong tổ.
Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ
động, tự tin trong công tác quản
lý, chỉ đạo các hoạt động của TCM.
Kế hoạch TCM thể hiện thống nhất ý chí, nguyện vọng và khả năng phấn đấu vươn lên để phát triển (tâm và lực) của tập thể giáo viên trong TCM;
Kế hoạch TCM là một trong những loại kế hoạch cơ bản và
có tầm quan trọng nhất trong quản lý nhà trường; nó là sự triển khai cụ thể việc thực hiện tầm nhìn, chiến lược phát triển
và kế hoạch hoạt động trong năm học của nhà trường;
Kế hoạch TCM có ý nghĩa như
là một phương tiện quan trọng trong công tác quản lý, chỉ đạo phát triển nhà trường của Hiệu trưởng, nhất là về phương diện chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời là một trong những cơ sở cho hoạt động kiểm tra, đánh giá của hiệu trưởng.
Trang 12SREM 12
1 Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính cụ thể, đo được
Đảm bảo tính mục đích
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính linh hoạt
Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
K ế hoạch TCM nhất thiết cần phải xác định rõ các mục tiêu phát triển hướng tới, các nhiệm vụ cần giải quyết, các trạng thái thay đổi cần đạt được của TCM Hệ thống mục tiêu đó của TCM phải gắn bó mật thiết và hướng tới các mục tiêu phát triển cuả nhà trường.
K ế hoạch TCM cần phải dựa trên những cơ sở pháp lý, thực tiễn, thông qua việc phân tích tình hình một cách đầy đủ, chính xác các thông tin từ kế hoạch năm trước, nhận thức được các yếu tố tác động đến việc thực hiện kế hoạch
ở giai đoạn mới
C ác mục tiêu, chỉ tiêu cần phải rõ ràng, cụ thể, nguồn lực thực hiện cần được tổ chức một cách tường minh, biện pháp được đề xuất một cách cụ thể.
K ế hoạch TCM cần phải là kết quả thống nhất trí lực của tập thể cán bộ giáo viên trong tổ: Khi xây dựng kế hoạch các thành viên trong tổ cần phải được biết, được bàn bạc, chia
sẻ và nhất trí.
C ần phải linh hoạt phát hiện điểm không phù hợp của KH TCM và điều chỉnh kịp thời về mục tiêu, nhiệm vụ và việc khai thác sử dụng các nguồn lực…
K ế hoạch phải là hình ảnh phản chiếu tình hình thực tế của nhà trường, năng lực cụ thể của GV trong tổ và nguồn lực của TCM cũng như của nhà trường.
K ế hoạch TCM cần phải đảm bảo mối quan hệ tương hỗ với
KH các tổ chuyên môn và bộ phận khác trong nhà trường, cùng hướng tới thực hiên mục tiêucủa nhà trường.
Trang 13SREM 13
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Trang 14SREM 14
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tìm hiểu nội dung, hình thức trình bày kế hoạch năm học của TCM
1) Dựa vào kinh nghiệm làm kế hoạch hàng năm, thày/cô hãy
mô tả lại cấu trúc nội dung của kế hoạch năm học của TCM?
2) Thông thường, trong thực tế, kế hoạch TCM được trình bày như thế nào?
Trang 15SREM 15
2 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
Phần
mở đầu:
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp (có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
Trang 16SREM 16
2 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
Nêu bối cảnh năm học: (bối
cảnh năm học (của quốc gia, của nhà trường, của TCM), thuận lợi và khó khăn, thời
cơ và thách thức của TCM);
Nêu tình hình thực tế của
TCM (thống kê kết quả về tình hình thực hiện kế hoạch năm học trước; những điểm mạnh, điểm yếu và thuận lợi, khó khăn cơ bản của TCM trong năm học mới
Mục này cần trả lời rõ 2 câu
hỏi: TCM của chúng ta đang
ở đâu? TCM của chúng ta là
tổ chức như thế nào?
1 Những mục tiêu nào TCM cần đạt được trong năm học này? (Đâu là mục tiêu ưu tiên?)
2 Những nhiệm vụ trọng tâm TCM cần phải thực hiện năm học này là gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên?)
3 Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác định mức độ nào để đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và phù hợp với từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được định lượng và biểu thị cụ thể bằng những con số, tỷ lệ %
4 Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói trên để đảm bảo sự phù hợp với kế hoạch phát triển chung của nhà trường, của địa phương.
Gồm các loại biện pháp pháp lý – hành chính, biện pháp nhận thức tư tưởng, biện pháp tâm lý, biện pháp huy động và hỗ trợ nguồn lực/điều kiện, biện pháp kiểm tra, đánh giá…
Phần này trả lời 2 câu hỏi:
cần có hành động cụ thể nào (làm gì?) và làm như thế nào, theo những cách nào để thực hiện các nhiệm vụ đã đề xuất?
Trả lời câu hỏi:
1.Lộ trình/kế hoạch thực hiện các nhiệm vụ/hoạt động chính trong năm học như thế nào?
2.Kiểm tra/ kiểm soát thực hiện kế hoạch thế nào?
Căn cứ vào mục tiêu và nhiệm vụ đã xác định, đối chiếu với hoàn cảnh thực
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
ra một số đề xuất đối với lãnh đạo nhà trường hoặc các đơn vị, cá nhân có liên quan đê tăng cường
sự hỗ trợ hoặc kết hợp hành động…
Trang 17SREM 17
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
2 Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM
2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến
a)Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM); b)Quốc hiệu;
Những đề xuất của TCM
…, ngày … tháng … năm PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
Trang 18Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……
Tổ …… xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
Trang 20SREM 20
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Thế nào là mục tiêu? Thế nào là chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa mục tiêu và chỉ tiêu?
Trang 21Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố
về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn một nhiệm vụ, một hoạt động trong kế hoạch.
Trang 22SREM 22
Mục tiêu
Một mục tiêu chuẩn….
Có thời hạn
Trang 23- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
- Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
Trang 24Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.
Chỉ tiêu là một thành phần cụ thể phải đạt được để thực hiện mục tiêu, là biểu hiện, cụ thể hóa của mục tiêu
Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu
Trang 25SREM 25
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Thực hành tìm hiểu những nhiệm vụ, những hoạt động cụ thể cần quan tâm khi thiết kế nội dung kế hoạch năm học của TCM
Trang 26SREM 26
Gợi ý các nhiệm vụ chủ yếu của TCM cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:
– Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà
giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
– Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học
theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
– Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua
hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
– Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
Trang 27SREM 27
Gợi ý một số chương trình hoạt động trong năm học của TCM để thực hiện một nhiệm vụ dạy học và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trong tổ:
–Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật
dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
–Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
–Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học;
–Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo
các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
–Các chương trình hoạt động khác …
Trang 28SREM 28
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tìm hiểu quy trình xây dựng kế hoạch TCM
THẢO LUẬN NHÓM:
Trong thực tế ở trường thày/cô, việc xây dựng KH TCM thường được tiến hành theo các bước nào?
Trang 29SREM 29
Bước 5: Công bố và thực hiện kế
hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho
Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng
góp của tập thể
2.3 Quy trình xây dựng kế hoạch TCM
Bước 1: Tổ trưởng chuyên môn lập
dự thảo kế hoạch năm học
Trang 30SREM 30
2.3 Quy trình xây dựng kế hoạch TCM
Việc 2: Xác định các mục tiêu và nhiệm
vụ cho năm học mới
Việc 3: Xây dựng yêu cầu và các chỉ tiêu
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
- Ph át hiện những vấn đề cần giải quyết trong năm học mới, thứ tự ưu tiên giải quyết.
- Xác định mục tiêu cho các lĩnh vực hoạt động cuả tổ: Hoạt động dạy, hoạt động học, phát triển đội ngũ…
- Xác định rõ nhiệm vụ của TCM, làm
rõ nhiệm vụ trọng tâm.
Các loại thông tin:
-Thông tin về những định hướng lớn của nhà trường trong năm học mới.
- Thông tin từ các văn bản pháp luật, quy định, quy chế mới có liên quan -Thông tin về quản lí họat động DH: CT khung, những điếu chỉnh mới, yêu cầu mới.
- Thông tin về GV,HS,nguồn lực,CSVC
Đưa ra các phương án, việc làm, phương án hành động, cách thức hành động cụ thể.
-Các biện pháp đề xuất cần đa
dạng: Hành chính, chuyên môn, tâmlý…
- Biện pháp đưa ra phải đảm bảo
tính khả thi.
- X ác định rõ lộ trình thực hiện công việc của tổ, phân công trách nhiệm cho các thành viên.
- Điều tiết, cân đối mqh giữa các nhiệm vụ của từng trặng thời gian với nhiệm vụ năm học.
Việc4:Xác định các biện pháp thực hiện
Việc 5: Dự kiến bố trí công việc và thời
gian thực hiện
X ây dựng yêu cầu và chỉ tiêu cho từng nhiệm vụ đảm bảo tính khách quan phù hợp với điều kiện thực tiễn và chuẩn mực đã được TCM, nhà trường quy định Các chỉ tiêu đưa ra phải có liên quan mật thiết với nhau và bảo đảm sự thống nhất.