KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC... Hoạt động 1: Xác định khái niệm kế hoạch, lập kế hoạch chủ nhiệm: Câu hỏi thảo luận: Theo thầy cô thực chất vi
Trang 1Chào mừng quý Thầy Cô
tham dự chuyên đề
Mường Chiềng, tháng 9 năm 2011
Trang 2KĨ NĂNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Trang 31 Yêu cầu cơ bản sau khi học xong chuyên đề:
Một số khái niệm cơ bản:
- Kế hoạch chủ nhiệm
- Lập kế hoạch chủ nhiệm
Cấu trúc nội dung bản Kế hoạch chủ nhiệm.
Cách xây dựng Kế hoạch chủ nhiệm.
Theo từng loại: Kế hoạch công tác năm, tháng,
tuần, hoạt động
Vận dụng kĩ năng XD kế hoạch vào công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
Trang 51 Hoạt động 1:
Xác định khái niệm kế hoạch, lập kế hoạch chủ nhiệm:
Câu hỏi thảo luận:
Theo thầy (cô) thực chất việc lập
Kế hoạch chủ nhiệm là gì?
Câu hỏi thảo luận:
Theo thầy (cô) thực chất việc lập
Kế hoạch chủ nhiệm là gì?
Trang 6KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
Kế hoạch chủ nhiệm: là
chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta muốn
đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được
điều đó
Trang 7KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1 (tiếp)
Lập kế hoạch chủ nhiệm là: lựa chọn một trong những phương án hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ sở khả năng hiện tại.
Kế hoạch chủ nhiệm lớp ở trường
TH thường được lập cho khoảng
thời gian từ 1 đến 5 năm học.
Trang 82 Hoạt động 2: Một số loại
kế hoạch chủ nhiệm
Câu hỏi thảo luận: Trong thực tiễn làm
công tác chủ nhiệm lớp, thầy (cô) đã lập những loại kế hoạch nào?
Trang 9KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2:
Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng:
- Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược
- Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.
Trong kế hoạch năm học có :
- Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần
- Kế hoạch mục tiêu hoặc
- Kế hoạch chuyên đề
của lớp chủ nhiệm
Trang 11Bao gồm 9 nội dung cơ bản (Mẫu tham
khảo)
1. Đặc điểm môi trường lớp học
2 Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và các danh hiệu phấn đấu
Trang 12KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 3 (tiếp)
6 Kế hoạch từng tháng (từ tháng 8 năm trước đến tháng 5
năm sau)
- (Dự kiến: Nội dung – Phân công – Thời gian)
7 Kế hoạch Sơ kết học kì (học kì I từ tháng 8 năm trước
Trang 13Kết luận: Để xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm hiệu quả, khả thi, GVCN cần tuân thủ
theo quy trình 6 bước sau:
-Bước 1 : Phân tích môi trường lớp học
-Bước 2: Xây dựng định hướng phát triển lớp học
-Bước 3: Xác định mục tiêu cần đạt được của lớp.
-Bước 4: Xác định các giải pháp cần tiến hành để đạt được mục tiêu.
-Bước 5: Xác định các mục tiêu đề xuất tổ chức thực hiện kế hoạch.
-Bước 6: Viết văn bản và phê chuẩn văn bản kế
hoạch của lớp trước khi thực hiện.
Trang 14Cấu trúc nội dung bản kế hoạch cần đạt:
- Đơn giản
- Rõ ràng
- Có liên hệ bên trong một cách logic.
- Không bỏ sót nội dung cần thực hiện.
- Giúp cho việc quản lí và thực thi dễ dàng.
Trang 15Hoạt động thực hành
Phân tích môi trường:
Trang 16- I Các điểm mạnh ( Thuận lợi)
- II Các điểm yếu ( Khó khăn)
- III : Các cơ hội ( Thời cơ)
- IV : mối nguy hại ( Thách thức)
Trang 17 I - Thuận lợi: Khi phân tích các điểm mạnh thường phải trả lời những câu hỏi sau:
+ Lớp của chúng ta có những điểm mạnh nào?
+ Những thành công của lớp trong năm
Trang 18II - Khó khăn:
+ Lớp của chúng ta có những điểm yếu
nào?
+ Những yếu tố nào dẫn đến thất bại của
lớp trong năm học vừa qua?
+ Chúng ta đã làm những công việc nào có kết quả kém nhất ?
+ Những thất bại của lớp, của cá nhân
được diễn ra theo con đường, chiều
hướng nào? Có thể làm khác không?
…
Trang 19- Phương pháp giảng dạy mới …
* Những thời cơ nêu trên sẽ đem lại những lợi thế gì cho Trường, cho lớp chúng ta?
có giúp gì cho nhà trường hay không? …
Trang 20 IV - Thách thức:
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế, thiên tai
có ảnh hưởng gì lớn đến lớp học của mình không? (ảnh hưởng của kinh tế địa phương nơi trường đóng => gia đình học sinh => lớp học)
+ Quán net, games , karaoke …; nạn
bạo lực học đường, giao thông … có ảnh hưởng không?
Trang 21Hoạt động 5: Xác định mục tiêu của kế hoạch thông qua thực hành phân tích.
Trang 22Hoạt động 6 – Phương pháp xác định nội dung công việc trong tháng
hoặc tuần
(làm gì?); Để làm gì?); tại sao?); (ở đâu?) (ai?)
(làm như thế nào?);
(cách thức kiểm soát);
(phương pháp kiểm tra)
Trang 23KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Đơn vị… Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
……… Độc lập…
Buôn Ma Thuột, ngày tháng năm 2011
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Trang 24Hoạt động 7 – Tổng kết chuyên đề
Để đạt được hiệu quả cao trong công tác chủ nhiệm, GVCN cần phải xây dựng Kế hoạch công tác chủ nhiệm theo kĩ thuật mới.
Có thể bổ sung tài liệu phù hợp và
áp dụng tổ chức học tích cực để khóa tập huấn tiếp theo ở từng cơ sở giáo dục đạt hiệu quả cao.
Trang 25Cấu trúc KHCN gồm có 9 nội dung cơ bản
có thể coi như mẫu KHCN bao gồm: KH năm, KH tháng, KH tuần, KHCT mục tiêu,
KH công việc,…
KHCN được GVCN xây dựng xong trước ngày 5 tháng 9 hàng năm và trình Hiệu trưởng duyệt trước khi thực thi.