Bài 4 và 5 tin học 11

15 522 0
Bài 4 và 5 tin học 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B à i 4 V à 5 - M ộ t S ố K i ể u d ữ l i ệ u c h u ẩ n - K h a i b á o b i ế n những tập số đã học trong chương trình toán ở các lớp dưới. - Số tự nhiên - Số nguyên - Số thực M ỗ i n g ô n n g ữ l ậ p t r ì n h t h ư ờ n g c u n g c ấ p m ộ t s ố k i ể u d ữ l i ệ u c h u ẩ n c h o b i ế t :  Phạm vi giá trị.  Dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ.  Các phép toán có thể tác động lên dữ liệu. I. Một số kiểu dữ liệu chuẩn trong Pascal 1. Kiểu Nguyên: phạm vi xác định của số nguyên trong Toán học Từ -∞ đến +∞ Trong Pascal có các kiểu dữ liệu nguyên sau: Kiểu Phạm vi giá trị Bộ nhớ lưu trữ một giá trị Byte Từ 0 đến 255 1 byte Integer Từ -215 đến 215 - 1 2 byte Word Từ 0 đến 216 - 1 2 byte Longint Từ -231 đến 231 - 1 4 byte 2. Kiểu thực Số thực trong Pascal thường dùng các kiểu sau: Kiểu Phạm vi giá trị Bộ nhớ lưu trữ Real 0 hoặc có giá trị tuyệt đối từ 10-38 đến 1038 6 byte Extended 0 hoặc có giá trị tuyệt đối từ 10-4932 đến 104932 10 byte 3. Kiểu kí tự: Là các kí tự thuộc bộ mã ASCII. Trong Pascal được kí hiệu là Char V í d ụ : ‘a’ có mã ASCII là 97 ‘A’ có mã ASCII là 65 • Biến kiểu kí tự dùng 1 byte bộ nhớ để ghi giá trị. 4. Kiểu lôgic: Có giá trị TRUE hoặc FALSE. Trong Pascal kí hiệu là Boolean • Mỗi giá trị lôgic lưu trữ trong 1 byte. • Có tất cả 256 kí tự với mã từ 0 đến 255. C ầ n t ì m h i ể u đ ặ c t r ư n g c ủ a c á c k i ể u d ữ l i ệ u c h u ẩ n đ ư ợ c x á c đ ị n h b ở i b ộ d ị c h v à s ử d ụ n g đ ể k h a i b á o b i ế n c h o p h ù h ợ p . II. Khai báo biến Trong ngôn ngữ Pascal, cấu trúc chung của khai báo biến có dạng là Mục đích của việc khai báo biến: * Mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo tên biến và kiểu dữ liệu của biến. * Tên biến dùng để xác lập quan hệ giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu trữ giá trị của biến. Var <danh sách biến>:<kiểu dữ liệu>; Var: là từ khoá dùng để khai báo biến. Có thể khai báo nhiều danh sách biến có những kiểu dữ liệu khác nhau. Danh sách biến: tên các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy “,”. Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu chuẩn. Cấu trúc chương trình Phần khai báo Program <tên chương trình>; Uses <tên các thư viện>; Const <tên hằng> = <giá trị của hằng>; Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>; (* có thể còn có các khai báo khác* ) Trong ngôn ngữ Pascal, cấu trúc chương trình của khai báo biến CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH [...]... sau: Trong khai báo trên số lượng biến tất cả, Bộ nhớ phải cấp phát là: • Có 7 biến • Tổng bộ nhớ cần cấp phát: A (6byte); B (6byte); C (6byte); X (6byte); X1 (6byte); X2 (6byte); DELTA (6byte); Tổng 42 byte Xét khai báo biến: Var X, Y, Z: real; C: char; I, J: byte; N: word; Tổng bộ nhớ dành cho các biến là bao nhiêu? • Tổn g bộ n hớ cần cấp ph X (6by át: te); Y (6byte C (1by ); Z (6 te); Y byte);... báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá trị của nó Tổng K trong pascal ết Các kiểu dữ liệu chuẩn Kiểu nguyên Kiểu thực Kiểu kí tự Kiểu lôgic Khai báo biến Var : ; Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe . nguyên trong Toán học Từ -∞ đến +∞ Trong Pascal có các kiểu dữ liệu nguyên sau: Kiểu Phạm vi giá trị Bộ nhớ lưu trữ một giá trị Byte Từ 0 đến 255 1 byte Integer Từ -2 15 đến 2 15 - 1 2 byte Word Từ. để ghi giá trị. 4. Kiểu lôgic: Có giá trị TRUE hoặc FALSE. Trong Pascal kí hiệu là Boolean • Mỗi giá trị lôgic lưu trữ trong 1 byte. • Có tất cả 256 kí tự với mã từ 0 đến 255 . C ầ n t ì m . tuyệt đối từ 10 -49 32 đến 1 049 32 10 byte 3. Kiểu kí tự: Là các kí tự thuộc bộ mã ASCII. Trong Pascal được kí hiệu là Char V í d ụ : ‘a’ có mã ASCII là 97 ‘A’ có mã ASCII là 65 • Biến kiểu kí

Ngày đăng: 23/10/2014, 20:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Trong Pascal có các kiểu dữ liệu nguyên sau:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • II. Khai báo biến

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan