BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố, vận dung các kiến thức về dao động điều hoà, con lắc lò xo - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập trong giải bài tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện 2. Học sinh: - Xem lại các kiến thức đã học về dao động điều hoà, con lắc lò xo - Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. ( 10 phút) Ổn định, kiểm tra HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Ổn định, kiểm tra sĩ số - Kiểm tra: + Con lắc lò xo + Chu kỳ con lắc lò xo? + Động năng, thế năng, cơ năng con lắc lò xo? Nhận xét chu kỳ biến thiên của động năng, thế năng? - Báo học sinh vắng - Trả bài. Hoạt động 2: ( 10 phút) Hệ thống kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Dao động điều hoà - Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc? Xác định đơn vị và các giá trị cực đại của chúng? - Chu kỳ, tần số dao động điều hoà? - Chu kỳ con lắc lò xo? - Năng lượng con lắc lò xo? * GV bổ sung các kiến thức - Chiều dài quỹ đạo - Phát biểu - Hs lên bảng trình bày - Viết công thức tính - Viết công thức - Bổ sung vào vở bài tập 1. Phương trình li độ, vận tốc, gia tốc + x=Acos( ω t+ ϕ ) + v = x / = -Aωsin(ωt + ϕ), + a = v / = -Aω 2 cos(ωt + ϕ)= -ω 2 x 2. Chu kỳ, tần số f = 1ω = T 2π 3. Chu kỳ con lắc lò xo 2 m T k π = 4.Năng lượng con lắc lò xo W đ = 1 2 mv 2 = 1 2 mA 2 ω 2 sin 2 (ωt+ϕ) W t = 1 2 kx 2 = 1 2 kA 2 cos 2 (ωt+ϕ) 2 2 1 1 2 2 d t W W W mv kx = + = + 2 2 2 1 1 2 2 W kA m A ω = = 5. Chiều dài quỹ đạo: L = 2A Người soạn: Đào Thị Gái Ngày 4/09/2011 Tiết : 04 - Đường di trong 1 chu kỳ - Cách lập phương trình dao động điều hoà - Con lắc lò xo treo 6. Đường đi 1 chu kỳ: S = 4A 7. Cách lập phương trình 8. Con lắc lò xo treo Hoạt động 3 ( 10 phút) Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 7 trang 9: C Bài 8 trang 9: A Bài 9 trang 9: D Bài 4 trang 13: D Bài 5 trang 13: D Bài 6 trang 13: B Bài 1.1 B Bài 1.2 D Bài 1.3 C Bài 1.4 B Bài 1.5 A Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - So sánh với phương trình dao đọng tổng quát suy ra các giá trị cần tìm - Tính T - Tính f - Chiều dài quỹ đạo? - Tìm các đại lượng - v max = ? - a max = ? - Pha dao động? - Tính x? - Hs lên bảng làm T = 2π/ω f = 2π/ω L = 2A ⇒ A = 18cm A = 0,05m T = 2π/10π = 0,2s f = 1/T = 5Hz v max = ωA a max = -ω 2 A ωt + ϕ Thế t tính x Bài 10/9 Ta có x = A cos(ωt + ϕ) Đề cho x = 2cos(5t - π/6)cm Suy ra: A = 2 cm, ω = 5 rad/s, ϕ = -π/6, pha dao động 5t - π/6 rad Bài 11/9 a. T = 2π/ω = 0,25.2 = 0,5s ⇒ ω = 2π/T = 4πrad/s b. f = 2π/ω = 2Hz c. L = 2A ⇒ A = 18cm Bài 1.6 a. A = 0,05m T = 2π/10π = 0,2s f = 1/T = 5Hz b. v max = ωA = 0,5πm/s a max = -ω 2 A = - 50m/s 2 c. t = 0,075s - Pha dao động = 3π/4rad - Li độ x = - 0,035m Hoạt động 4. (5 phút) Giao nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS - Tiếp tục làm bài tâp sách bài tâp - Bài mới + Con lắc đơn? + Năng lượng dao động con lắc đơn? Đặc điểm? - Ghi bài tập - Ghi vở bài soạn IV. RÚT KINH NGHIỆM. BỔ SUNG . 9: A Bài 9 trang 9: D Bài 4 trang 13: D Bài 5 trang 13: D Bài 6 trang 13: B Bài 1.1 B Bài 1.2 D Bài 1.3 C Bài 1.4 B Bài 1.5 A Hoạt động 4:( 10 phút) Bài tập Tự luận HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG. tập trắc nghiệm II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để tìm ra phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác -. Giải bài tập trắc nghiệm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG * Cho học sinh đọc suy nghĩ chọn đáp án -Chọn đáp án đúng, giải thích Bài 7 trang 9: C Bài 8 trang 9: A Bài 9 trang 9: D Bài