Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 278 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
278
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
Giáo án số học Phân phối chơng trình số học 6 Tuần Tiết Tên bài 1. Chơng I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên I Tập hợp, Phần tử của tập hợp II 1 Tập hợp các số tự nhiên 2 Ghi số tự nhiên IV 3 Số phần tử của một tập hợp V 4 Luyện tập Phép cộng và phép nhân VII 5 Luyện tập VIII 6 Phép trừ và phép chia X 7 Luyện tập XI 8 9 Luyện tập về 4 phép tính XIII 10 Luỹ thừa vơí số mũ tự nhiên . Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số XIV 11 Luyên tập 12 Chia hai luỹ thừa cùng cơ số XVI 13 Thứ tự thực hiện các phép tính XVII 14 17 Ôn tập XVIII 15 Kiểm tra (1 tiết) XIX 16 Tính chất chia hết của một tổng XX 17 Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 18 Luyện tập XXII 19 Dấu u chia hết cho 3 và 9 XXIII 20 Luyện tập 21 Ước và bội XXV 22 Số nguyên tố, Hợp số, Bảng số nguyên tố. XXVI 23 Luyện tập 24 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. XXVIII 25 Luyện tập XXIX 26 Ước chung và bội chung 27 Luyện tập XXXI 28 Ước chung lớn nhất XXXII 29 Luyện tập 30 XXXIV 31 Bội chung nhỏ nhất XXXV 32 Luyện tập 33 XXXVII 34 Ôn tập chơng I. XXXVIII 35 36 Kiểm tra chơng I Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 1 Giáo án số học XL 37 Làm quen với số nguyên âm XLI 38 Tập hợp các số nguyên 39 Thứ tự trong tập hợp các số nguyên XLIII 40 Luyện tập XLIV 41 Cộng 2 số nguyên cùng dấu 42 Cộng 2 số nguyên khác dấu XLVI 43 Luyện tập XLVII 44 Tính chất của phép cộng các số nguyên XLVIII 45 Luyện tập 46 Phép trừ 2 số nguyên L 47 Luyện tập LI 48 Quy tắc dấu ngoặc LII 49 Luyện tập 50 Kiểm tra học kì I (Cả số và hình) LIV 51 LV 52 Ôn tập học kì I LVI 53 54 Trả kiểm tra môn toán (phần số học). LVIII 55 LIX 56 Quy tắc chuyển vế - Luyện tập. LX 57 Nhân 2 số nguyên khác dấu. 58 Nhân 2 số nguyên cùng dấu. LXII 59 Luyện tập LXIII 60 Tính chất của phép nhân 61 Luyện tập LXV 62 Bội và ớc của 1 số nguyên. LXVI 63 Ôn tập chơng II 64 LXVIII 65 Kiểm tra chơng II Chơng III: Phân số 66 Mở rộng khái niệm phân số. LXX 67 Phân số bằng nhau. LXXI 68 Tính chất cơ bản của phân số bằng nhau. LXXII 69 Rút gọn phân số 70 Luyện tập LXXIV 71 LXXV 72 Quy đồng mẫu số của nhiều phân số 73 Luyện tập LXXVII 74 So sánh phân số LXXVIII 75 Phép cộng phân số 76 Luyện tập LXXX 77 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. LXXXI 78 Luyện tập 79 Phép trừ phân số LXXXIII 80 Luyện tập LXXXIV 81 Phép nhân phân số. 82 Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 2 Giáo án số học LXXXVI 83 Luyện tập LXXXVII 84 Phép chia phân số. 85 Luyện tập LXXXIX 86 Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm XC 87 Luyện tập 88 Luyện tập các phép tính về phân số, số thập phân. XCII 89 XCIII 90 Kiểm tra 1 tiết 91 Tìm giá trị phân số của 1 số cho trớc XCV 92 Luyện tập XCVI 93 94 Tìm 1 số biết giá trị phân số của nó. XCVIII 95 Luyện tập XCIX 96 97 Tìm tỉ số của 2 số CI 98 Luyện tập CII 99 Biểu đồ phần trăm. 100 Luyện tập CIV 101 Ôn tập chơng III CV 102 103 Kiểm tra cuối năm (cả số và hình) CVII 104 CVIII 105 Ôn tập cuối năm CIX 106 107 CXI 108 Trả bài kiểm tra cuối năm Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 3 Giáo án số học Ngày soạn: 14/8/2009 Ch ơng 1 : Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và trong đời sống. - Học sinh nhận biết đợc một số đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - Học sinh biết viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu , . - Rèn luyện cho học sinh t duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. B. Chuẩn bị:- Phấn màu, bảng phụ viết sẵn các đề bài các bài tập củng cố. C. Các hoạt động dạy học: I. ổ n định tổ chức II. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV hớng dẫn, giới thiệu nội dung của chơng I. Các ví dụ: Cho HS quan sát hình 1 SGK. Giới thiệu: + Tập hợp các đồ vật để trên bàn (sách, bút) + Lấy các ví dụ có thực tế ở lớp, trờng Nh: Tập hợp bàn, ghế trong lớp, cây trong sân trờng, ngón tay của bàn tay + Giới thiệu các ví dụ trong SGK . Các HS của lớp 6A. . Các số tự nhiên nhỏ hơn 4. . Các chữ cái a, b, c. - Cách viết - Các kí hiệu - Giới thiệu: Thờng dùng các chữ cái in hoa để đặt tên tập hợp. Ví dụ: Gọi A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 4. Trình bày trên bảng cách viết tập hợp A: A = {0; 1; 2; 3} Hoặc A = {1; 3; 2; 0} + Các phần tử của tập hợp A. ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? - Giới thiệu kí hiệu và cách đọc. kí hiệu và cách đọc. ? Điền số hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ trống. 2 A 5 A A - Học sinh quan sát, ghi chép. - Ghi nhớ kiến thức - Tự tìm thêm một số ví dụ về tập hợp. HS nghe giới thiệu và rút ra kiến thức về cách viết tập hợp. Biết cách viết kí hiệu và cách đọc. HS thực hiện. Các ý kiến khác bổ sung. Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 4 Giáo án số học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV sửa sai (nếu cần) ? Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c. Cho biết các phần tử của tập hợp B ? Gọi HS lên bảng hoàn thành bài tập. ? Dùng các kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng. a B 1 B B GV nhận xét đánh giá cho điểm học sinh. GV treo bảng phụ bài tập củng cố Cho hai tập hợp A = { 1, 2, 3, 4, 5} B = { 0, 2, 4, 6} Điền dấu (x) vào ô thích hợp. Đúng Sai a) 2 và 4 thuộc cả A và B b) 1 A còn 6 B c) 5 A nhng 5 B d) 0 A và 0 B e) Hai tập hợp A, B có 4 phần tử chung. g) Hai tập hợp A, B có 2 phần tử chung. GV điều khiển hoạt động. GV đa ra đáp án chính xác. - Gọi 1 HS đọc chú ý ở SGK. - GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách 2: Chỉ ra đợc tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó. (Là tính chất mà nhờ đó ta nhận biết đợc phần tử nào thuộc tập hợp, phần tử nào không thuộc tập hợp đó) A = {x N|x<4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. Tính chất đặc trng cho các phần tử x của tập hợp A là: x là số tự nhiên (x N) x nhỏ hơn 4 (x<4) Gọi HS đọc phần đóng khung ở SGK. GV giới thiệu cách minh họa tập hợp A, B nh trong sách giáo khoa (hình 2). Củng cố:Yêu cầu học sinh làm bài tập?1 và ?2 theo nhóm. GV nhận xét. Vẽ hai vòng kín lên bảng. Gọi hai HS ghi các phần tử của các tập hợp trong bài tập 1, 2 vào 2 vòng kín đó. HS lên bảng làm bài tập. B = {a, b, c} a, b, c là các phần tử của tập hợp B. HS thực hiện: a B, 1 B, a hoặc b hoặc c B Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày. a) Đúng. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai e) Sai g) Đúng HS nắm đợc cách viết tập hợp A bằng cách 2: A = {x N|x<4} HS quan sát tiếp thu kiến thức. Các nhóm thực hiện, đại diện nhóm trình bày. - Tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} hay D = {x N|x<7} M = { N; H; A; T; R; G} Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 5 Giáo án số học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 3. Củng cố - Yêu cầu HS làm tại lớp bài tập 3, 4 - GV chấm nhanh những em làm kịp thời. HS làm vào vở bài tập. IV. H ớng dẫn học ở nhà . - Học kỹ phần chú ý trong SGK. - Tự tìm các ví dụ về tập hợp. - Làm các bài tập 1, 2, 5 trong SGK và các bài từ 1 - 8 ở SBT. Ngày soạn: 17/08/2009 Tiết 2: Tập Hợp các số tự nhiên A. Mục tiêu: - Học sinh biết đợc tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về số thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Học sinh phân biệt đợc các tập hợp N và N*, Biết sử dụng các kí hiệu ; , biết viết số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. B. Chuẩn bị:- Phấn màu, bảng phụ ghi các bài tập. - Bảng phụ ghi một số bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Lấy ví dụ về tập hợp. Khi viết tập hợp ta phải chú ý đến điều gì ? Làm bài tập 3. - Nêu các cách viết tập hợp? Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách. - Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ. III. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt Động 1. Tập hợp N và tập hợp N*. ở tiểu học ta đã biết về số tự nhiên là 0, 1, 2, 3, ? ở bài trớc ta đã biết tập hợp các số tự nhiên đợc kí hiệu bằng chữ gì ? Giáo viên giới thiệu tập hợp N Tập hợp các số tự nhiên N = {0; 1; 2; 3; } GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết các phần tử của tập hợp N ? GV nhấn mạnh: Các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số. GV vẽ một tia số rồi biểu diễn các số 0; 1; 2; 3 trên tia đó. GV giới thiệu: Các điểm đó lần lợt đợc gọi - Học sinh trả lời: Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N. HS trả lời: Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử của tập hợp N. Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 6 Giáo án số học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh là điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm 3. - Gọi một HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5, 6. GV nhấn mạnh: Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bới một điểm trên tia số. GV giới thiệu tập hợp N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0. Yêu cầu HS lên bảng viết tập hợp N* theo 2 cách. GV đa ra bài tập cũng cố qua bảng phụ: Điền vào ô vuông các kí hiệu và cho đúng: 12 N; 4 3 N; 5 N* 5 N; 0 N*; 0 N. Gọi HS lên bảng làm. HS lên bảng ghi các điểm trên tia số. - Ghi nhớ kiến thức HS lên bảng viết tập hợp N* bằng hai cách. C 1 : N* = {1; 2; 3; 4; } C 2 : N* = {x N|x 0} HS lên bảng làm. Các ý kiến khác bổ sung: 12 N; 4 3 N; 5 N*; 5 N; 0 N*; 0 N. Hoạt Động ii. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. - Cho HS quan sát tia số. ? So sánh số 2 và số 3. ? Nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 3 trên tia số. GV: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái số lớn hơn. Tổng quát: Với a, b N a<b hoặc b>a trên tia số (tia số nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b. GV giới thiệu kí hiệu ; . a b nghĩa là a < b hoặc a = b. b a nghĩa là b > a hoặc b = a. Củng cố: Viết tập hợp A = {x N|6 x 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó ? Gọi HS đọc mục b (Tính chất bắc cầu). a < b, b < c thì a < c Gọi HS khác đọc mục c GV đặt câu hỏi: ? Tìm số liền sau của số 4 ? số 4 có mấy số liền sau ? GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất. ? Lấy ví dụ về hai số tự nhiên rồi chỉ ra số liền sau của mỗi số. ? Số liền trớc của số 5 là số nào ? GV: Hai số 4 và 5 là 2 số tự nhiên liên tiếp. HS: 2 < 3. Điểm 2 ở bên trái điểm 3. HS thực hiện A = {6; 7; 8} HS lấy ví dụ minh họa cho tính chất. HS: Số liền sau số 4 là số 5. Số 4 chỉ có 1 số liền sau. HS lấy ví dụ. Là số 4. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 7 0 1 2 3 4 5 Giáo án số học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? ? Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? Vì sao ? GV gợi ý: Vì bất cứ số tự nhiên nào cũng có số liền sau lớn hơn nó. GV nhấn mạnh: Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. một đơn vị. HS làm vào vở. 1 HS lên bảng làm: 28; 29; 30. 99; 100; 101. HS: Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên lớn nhất. Hoạt Động iii. Kiểm tra đánh giá. Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7, 8 SGK GV sửa sai cho HS (nếu có) HS lên bảng làm bài. Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên bảng làm. IV. Hớng dẫn học ở nhà. - Xem lại bài học. - Làm bài tập 10 trong SGK và bài tập 10 - 15 ở SB Ngày soạn: 14/08/2009 Tiết 3: ghi số tự nhiên A. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chứ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong 1 số thay đổi theo vị trí. - HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. - HS thấy đợc u điểm của hệ thâp phân trong việc ghi số và tính toán. Củng cố kĩ năng biến đổi các phơng trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số. B. Chuẩn bị: GV: ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ, bảng các chữ số, bảng phân biệt chữ số và số, bảng các số La Mã từ 1 - 30 C. Các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi: HS1: Viết tập hợp N, N* Làm bài tập 11 (SBT) Hỏi thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên mà x , N* HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên 2 HS lên bảng: HS1: N = (0, 1, 2, ,3 , 4, 5 ) N* = (1, 2, 3, 4, 5 ) Yêu cầu làm đợc: A = (19, 20) B = (1, 2, 3 ) C = (35, 36, 37, 38) Trả lời: A = (0) Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 8 Giáo án số học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh không vợt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên trục số. đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số. ? Có số tự nhiên nhỏ nhất hay không? có số tự nhiên lớn nhất hay không? - Làm bài tập 10 sgk HS2: Viết C 1 : B = (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6) C 2 : B = (x N/x 6 ) Các điểm bên trái điểm 3 tia số là: 0, 1, 2. - Trả lời: + Số tự nhiên nhỏ nhất là 0 + Không có số tự nhiên lớn nhất. - Làm bài tập 10 4601; 4600; 4599 a+2; a+1; a Hoạt động II. Số và chữ số. - Gọi HS đọc 1 vài số TN bất kì? Chỉ số TN đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? - GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số TN. - GV: Với 10 chữ số trên ta ghi đợc mấy số TN. - ? Mỗi số TN có thể có bao nhiêu chữ số? Hãy lấy VD? - GV: Nêu chú ý trong sgk phần a) VD: 15 172.314 960 789 535 b) GV treo bảng phụ VD số 3895 nh sgk.(Nh bảng dới đây). - GV lấy thêm VD: Số 5726 yêu cầu HS điền vào bảng. Củng cố: Bài tập 11 với số 1425 - Lấy VD về số TN. - HS trả lời Mỗi số TN có thể có 1, 2, 3 chữ số VD: Số 3 có 1 chữ số Số 14 có 2 chữ số 476 có 3 chữ số HS điền lần lợt: 57; 7; 572; 2 và 5; 7; 2; 6 Hoạt động III: Hệ thập phân GV nhắc lại: - Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5,6 ,7, 8, 9 ta ghi đợc mọi số TN theo nguyên tắc 1 đơn vị của mỗi hàng gấp 10 lần đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. - Cách ghi số nói trên là cách ghi số Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 0 1 2 3 4 5 9 Số đã cho Số trăm Số hàng trăm Số chục Số hàng chục Các chữ số 3895 5726 38 8 389 9 3, 8, 9, 5 Giáo án số học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh trong hệ thập phân. - Trong hệ thập phân mỗi chữ số trong 1 số ở những vị trí khác nhau. - GV nêu VD trong sgk VD: 222 = 200 + 20 + 2 = 2.100 + 2.10 + 2 KH: ab chỉ số TN có 2 chữ số. chữ số hàng chục là a; chữ số hàng đơn vị là b. ? GV yêu cầu HS biểu diễn các số: ab ; abc ; abcd Củng cố: Làm bài tập? sgk HS trả lời ab = a.10 +b abc = a.100 + b.10 +c abcd = a.1000 + b.100 + c.10 +d HS lên bảng trả lời - Số TN lớn nhất có 3 chữ số là: 999 - Số TN lớn nhất có 3 chữ số khác nhau là: 987. Hoạt động IV: Cách ghi số la mã - GV Đa ra đồng hồ có ghi số La mã. Gọi HS đọc - GV giới thiệu các chữ số I V X Tơng ứng với 1 5 10 Và giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt - Chữ số I viết bên trái cạnh số V; X là giảm giá trị của mỗi số này 1 đơn vị - Viết bên phải tăng 1 đơn vị Yêu cầu HS viết các số 9, 11 gọi 1HS lên bảng viết các số La Mã từ 1-> 10 - GV nêu rõ: Các nhóm chữ số I, V, X là các thành phần để tạo số La Mã. Giá trị của số La Mã là tổng các thành phần của nó. VD: XIV = X + IV = 10 + 4 = 14 XIX = X + IX = 10 + 9 = 19 - GV giới thiệu: + Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau nhng không quá 3 lần + Nếu thêm bên trái các số từ 1-> 10 1 chữ số X ta đợc các số LM từ 11 -> 20 + Nếu thêm bên trái 2 chữ số X ta đợc các số La Mã từ 21-> 30. * Lu ý HS: ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhng vẫn có giá trị nh nhau. VD: XXX (30) + Yêu cầu viết các số từ 11 -> 30 trên giấy trong. - HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ HS ghi nhận kiến thức HS: IX; XI - 1HS lên bảng viết. HS khác viết vào giấy trong nháp. Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai 10 [...]... ví dụ: Cả lớp làm bài 3 HS lên bảng làm bài: * 16. 19 = 16( 20 - 1) = 16. 20 - 16 = = 320 - 16 = 304 * 46. 99 = 46( 100 - 1) = 46. 100 - 46 = = 460 0 - 46 = 4554 * 35.98 = 35.(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 - 70 = 3430 HS thực hành theo hớng dẫn của GV: HS bấm máy = 141000 = 390000 = 2 263 95 - HS thảo luận, thống nhất kết quả Trình bày lên bảng: 12 + 3 + 45 = 60 HS trả lời: a) x = 0 => x = {0} b) x > 0 =>... tính Hớng dẫn HS cách sử dụng HS tính và lên bảng điền kết quả áp dụng: Dùng máy tính bỏ túi tính các 1 364 + 4578 = 5942 tổng (Bài 34c) 64 53 + 1 469 = 7922 1 364 + 4578 64 53 + 1 469 5421 + 1 469 = 68 90 5421 + 1 469 3124 + 1 469 3124 + 1 469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185 Dạng 4: Toán nâng cao - Yêu cầu Hs đọc phần em có biết Sgk áp dụng: Tính nhanh: a) A = 10 + 11 + 12 + + 39 Yêu... ghi đầu bài 31 a,b,c lên bảng - Ba HS lên bảng thực hiện: a) 135 + 360 + 65 + 40 a) 135 + 360 + 65 + 40 = = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 60 0 b) 463 + 318 + 237 + 22 b) 463 + 318 + 237 + 22 = = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 940 c) 20 + 21 + 22 + + 29 + 30 c) (20 + 30)+(21 + 29)+(22 + 28)+(23 + - GV gợi ý: Kết hợp các số hạng sao 27)+(24 + 26) +25 = 50.5 + 25 = 275 cho đợc số tròn chục hoặc tròn trăm - GV quan... a) 321 - 96 b) 1354 - 997 ? Em hãy nêu cách làm? Tại sao phải thêm hoặc bớt vào các số hạng nh vậy? Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi - GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy tính để tính phép trừ GV treo bảng phụ Bài 50 (SGK) Yêu cầu HS dùng máy tính để tính Gọi lần lợt từng HS đứng dậy đọc kết quả HS bấm máy để tính kết quả: 425 - 257 = 168 91 - 56 = 35 82 - 56 = 26 73 - 56 = 17 62 5 - 46 - 46 - 46 = 514 -... c) 87. 36 + 87 .64 = 87.( 36 + 64 ) = Củng cố: Làm bài tập ?3c = 87.100 = 8700 c) 87. 36 + 87 .64 Hoạt động IV: Kiểm tra - đánh giá GV nêu câu hỏi HS nêu đợc: ? Pháp cộng và phép nhân số tự nhiên Đều có tính chất giao hoán và kết hợp có tính chất gì giống nhau ? GV nêu bài tập (bảng phụ) áp dụng các tính chất của phép cộng HS thực hiện vào bảng nhóm và phép nhân để tính nhanh: a) 135 + 40 + 65 + 560 b) 37.24... 13(100 - 1) = 13.100 - 13.1 = 1300 - 13 = 1287 Hãy tính: 16. 19 46. 99 35.98 GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của các bạn 4 Bài tập 38 GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép nhân Tính: 375.3 76 624 .62 5 13.81.125 5 Bài 53 (SBT) GV treo bảng phụ ghi đề bài: Hãy viết xen vào các chữ số của số 12345 một số dấu "+" để đợc tổng = 60 6 Bài tập 52 (SBT) Tìm tập hợp các số tự nhiên x sao cho:... 6 ì x 5 = 61 3 - Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b 0) là phép chia có d? Bài tập: Viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, chia cho 3 d 1, chia cho 3 d 2 6 ì x = 61 3 + 5 6 = 61 8 x = 61 8 : 6 = 103 HS 2: Số bị chia = Số chia x Thơng + số d a = b.q + r (0 < r < b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3: 3k (k N) Dạng tổng quát của số chia cho 3 d 1: 3k + 1 (k N) Dạng tổng... (2100.2):(50.2) = = 4200:100 = 42 HS2: 1400:25 = (1400.4):(25.4) = = 560 0:100 = 56 Bài tập 52 c (SGK) Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: (a + b):c = a:c + b:c (trờng hợp chia hết) 132:12; 96: 8 Thảo luận nhóm Lựa chọn cách làm Ghi ra bảng nhóm Cử đại diện trình bày 132:12 = (120 + 12):12 = = 120:12 + 12:12 = 10 + 1 = 11 96: 8 = (80 + 16) :8 = = 80:8 + 16: 8 34 Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai Giáo án... 46 ở SGK và bài tập số 62 -> 66 ở SBT - Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập 27 Gv: Trần Thị Mai Hơng- Trờng THCS Thanh Mai Giáo án số học Ngày soạn: 01 /09/2009 Tiết 9: PHéP TRừ Và PHéP CHIA( tiếp theo) A Mục tiêu: - Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép chia, điều kiện để phép chia thực hiện đợc - Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép chia để tính nhẩm, để giải một vài bài toán. .. án số học Hoạt động của giáo viên thuyết cả 2tiết làm các bài tập 44, 45, 46, 48,52,53,54sgk Hoạt động của học sinh Học sinh đọc đề bài Học sinh thảo luận phân tích các bài toán 3 HS lên bảng thực hiện: a) (x - 35) = 120 x = 120 + 35 = 155 b) (118 - x) = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 = 25 c) (x + 61 ) = 1 56 - 82 = 74 x = 74 - 61 = 13 - Các HS khác nhận xát bài làm của bạn, hoàn thành theo đúng đáp . nguyên. LXVI 63 Ôn tập chơng II 64 LXVIII 65 Kiểm tra chơng II Chơng III: Phân số 66 Mở rộng khái niệm phân số. LXX 67 Phân số bằng nhau. LXXI 68 Tính chất cơ bản của phân số bằng nhau. LXXII 69 Rút. HS làm làm tập 32 Sgk a) 9 96 + 45 b) 37 + 198 - Ba HS lên bảng thực hiện: a) 135 + 360 + 65 + 40 = = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 60 0 b) 463 + 318 + 237 + 22 = = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 940 c). = = 100 + 243 b) 168 + 79 + 132 = ( 168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 Hoạt động II: Luyện tập Dạng 1: Tính nhanh. GV ghi đầu bài 31 a,b,c lên bảng. a) 135 + 360 + 65 + 40 b) 463 + 318 + 237 +