* Tóm tắt nội dung tác phẩm: Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng.. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác.. Ch
Trang 1Trích :
Tiếng gọi nơi hoang dã
Tiết 105-106
Trang 2I Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Giắc Lân –đơn
(1876-1916)
Tiết 105-106 : VĂN BẢN :
(Trích “ Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân –đơn)
- Những biến cố cuộc đời và
tài năng tạo nên cảm hứng
nhân đạo sâu sắc trong văn
chương của ông
- Là nhà văn Mỹ Tác giả của
những tiểu thuyết nổ tiếng : Sói
biển (1904); Nanh trắng
(1906), gót sắt (1907)
Trang 3I Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Giắc Lân –đơn
(1876-1916)
2.Tác phẩm: “ Tiếng gọi
nơi hoang dã ”
Tiết 105-106 : VĂN BẢN :
(Trích “ Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân –đơn)
- Tiểu thuyết: “ Tiếng gọi nơi hoang dã”
- Sáng tác : 1903-Sau khi ông theo những người đi tìm vàng đến miền Clânđai- cơ (Ca na đa) trở về.
* Tóm tắt nội dung tác phẩm:
Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe
trượt tuyết cho những người đi tìm vàng
Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang.
Trang 4• - Văn bản tự sự.
• - Kể theo ngôi thứ ba.
• - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
• - Con chó Bấc.
I Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Giắc Lân –đơn
(1876-1916)
2.Tác phẩm: “ Tiếng gọi
nơi hoang dã ”
-Bố cục:
+ Mở đầu (đoạn đầu)
+ Tình cảm của
Thoóc-Tơn đối với Bấc (đoạn 2)
+ Tình cảm của Bấc đối
với chủ (ba đoạn sau)
Tiết 105-106 : VĂN BẢN :
(Trích “ Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân –đơn)
Trang 5I Tìm hiểu chung
1.Tác giả: Giắc Lân –đơn (1876-1916)
2.Tác phẩm: “Tiếng gọi nơi hoang dã”
II.Đọc - hiểu văn bản: A NỘI DUNG
1 Mở đầu:
a,Trước khi gặp Thoóc-Tơn :
- Bấc ở nhà thẩm phán Mi- Lơ
- Với con trai ông …chỉ là chuyện làm
ăn cùng hội, cùng phường.
- Với cháu ông …là trách nhiệm ra
oai hộ vệ.
- Với ông Thẩm…là thứ tình bạn
trịnh trọng vàđường hoàng.
=>Cuộc sống nhàn hạ nhưng nhạt
nhẽo.
Tiết 105-106 : VĂN BẢN :
(Trích “ Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân –đơn)
b, Sau khi gặp Thoóc-tơn:
-Phát sinh tình cảm: yêu thương sôi nổi ,nồng cháy, cuồng nhiệt -> yêu thương đến mức tôn thờ
=>đó là lòng quí trọng,cảm phục và ngưỡng vọng Thoóc-tơn.
Trang 6I Tìm hiểu chung
1.Tácgiả:Giắc Lân –đơn
(1876-1916)
2.Tácphẩm:“ Tiếng gọi
nơi hoang dã ”
II.Đọc - hiểu văn bản
A NỘI DUNG
1 Mở đầu
2 Tình cảm của Thooc
tơn đối với Bấc
Tiết 105 : VĂN BẢN :
(Trích “ Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân –đơn)
2.Tình cảm của Thooc –tơn với Bấc
- Chăm sóc như con cái
- Chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ và ngồi xuống trò chuỵen lâu
-Túm chặt lấy đầu Bấc, dựa đầu anh vào đầu nó
Lắc khẽ đẩy tới đẩy lui -Nựng yêu bằng lời rủa
-Kêu lên trân trọng “ Trời đất , đằng ấy hầu như biết nói đấy”
Kể và tả bằng chi tiết tỉ mỉ
Thooc tơn có tấm lòng nhân ái một tình yêu thương thực sự của một ngươi cha, một người anh, một người bạn
Một ông chủ lí tưởng
Trang 73 Tình cảm của Bấc đối với Thooc tơn a.Tình cảm của Bấc đối với chủ
- há miệng ra cắn bàn tay Thooc tơn
- Bấc hiểu các tiếng rủa là những lời nói nựng
- Tình yêu thương diễn đạt bằng sự tôn thờ
- Nó sung sướng ấy
- Có thói quen thọc mũi rồi hích …
- Nằm phục
- Tình cảm của Bấc ngời ánh lên qua đôi mắt ra ngoài
b “Tâm hồn” của Bấc :
- Không muốn rời Thooc tơn …luôn bám theo
- Nãy sinh trong lòng nó nỗi lo sợ
- Nó sợ Thooc tơn biến khỏi cuộc đời nó
- Trong giấc mơ cũng sợ nỗi ám ảnh này
- Không ngủ Lắng nghe tiếng thở dài của chủ
Bằng phép nhân hoá đi sâu miêu tả tâm lí và bàng tài quan sát kể chuyện kết hợp miêu tả ,tác giả khắc hoạ Bấc – là con vật thông minh có tâm hồn nhạy cảm một con vật trung thành tình nghĩa sâu nặng thuỷ chung
Tấm lòng yêu thương loài vật sâu sắc đầy tính nhân văn
B NGHỆ THUẬT:
C Ý NGHĨA: Ghi nhớ SGK
I Tìm hiểu
chung
1.Tácgiả:Giắc
Lân –đơn
(1876-1916)
2.Tácphẩm:“
Tiếng gọi nơi
hoang dã ”
II.Đọc - hiểu văn
bản
A NỘI DUNG
1 Mở đầu:
2.Tình cảm của
Thooc tơn đối
với Bấc
3.Tình cảm của
Bấc đối với chủ
Tiết 105-106 : VĂN BẢN :
(Trích “ Tiếng gọi nơi hoang dã” - Giắc Lân –đơn)
Trang 8LuyÖn tËp