Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
636,5 KB
Nội dung
Tiết 156: Con chó bấc Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” Tác giả: Jack London I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 1. Tác giả: (1876-1916) (1876-1916) Jack London thời niên thiếu Jack London thời niên thiếu 1. Tác giả: Là đại diện ưu tú của văn học Mĩ Tác phẩm chính: Sói biển (1904), Nanh trắng (1906), Gót Sắt (1907) Những biến cố cuộc đời và tài năng đã tạo nên cảm hứng nhân đạo sâu sắc trong văn chương của Jắc Lân- đơn. (1876-1916) (1876-1916) I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 2. Tác phẩm: Tiểu thuyết: “ Tiếng gọi nơi hoang dã” 2. Tác phẩm: Tiểu thuyết: “ Tiếng gọi nơi hoang dã” Sáng tác : 1903-Sau khi ông theo những người đi tìm vàng đến miền Clânđai- cơ (Ca na đa) trở về. Tóm tắt nội dung tác phẩm: Tác phẩm kể về Bấc, một con chó bị bắt cóc đưa lên vùng Bắc cực để kéo xe trượt tuyết cho những người đi tìm vàng. Bấc đã qua tay nhiều ông chủ độc ác. Chỉ riêng Giôn Thoóc- tơn là người đã có lòng nhân từ với nó, và nó được cảm hoá. Về sau, khi Thoóc- tơn chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang. Đoạn trích : Trích từ chương thứ VI: “Vì tình yêu thương đối với một con người” II. TÌM HIỂU CHUNG 1.ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH HOÀN HẢO NHẤT, TỐT ĐẸP NHẤT COI TRỌNG ĐẾN MỨC LÀ THIÊNG LIÊNG ĐỐI VỚI MÌNH. 2. Bố cục : 3 phần a. Mở đầu b. Tình cảm của Thoóc-tơn với Bấc c. Tình cảm của Bấc với chủ (đoạn 1) (đoạn 2) (còn lại) Lý tưởng: Lý tưởng: Tôn thờ: Tôn thờ: III. PHÂN TÍCH 1. TÌNH CẢM CỦA THOÓC- TƠN VỚI BẤC *CÁC ÔNG CHỦ KHÁC: VÌ NGHĨA VỤ VÀ LỢI ÍCH KINH DOANH * THOÓC- TƠN: -CHĂM SÓC NHƯ CON CÁI -CHÀO HỎI THÂN MẬT… NÓI LỜI VUI VẺ VÀ NGỒI XUỐNG TRÒ CHUYỆN LÂU… -TÚM CHẶT ĐẦU BẤC RỒI DỰA ĐẦU ANH VÀO ĐẦU NÓ… LẮC KHẼ ĐẨY TỚI ĐẨY LUI… -NỰNG YÊU BẰNG LỜI RỦA -KÊU LÊN TRÂN TRỌNG: “TRỜI ĐẤT! ĐẰNG ẤY HẦU NHƯ BIẾT NÓI ĐẤY” KỂ VÀ TẢ BẰNG NHỮNG CHI TIẾT TỈ MỈ, TÁC GIẢ ĐÃ CHO THẤY THOÓC TƠN CÓ TẤM LÒNG NHÂN ÁI, TÌNH YÊU THƯƠNG THỰC SỰ, TỰ NHIÊN THIÊNG LIÊNG NHƯ CHA VỚI CON, BẠN VỚI BẠN (MỘT ÔNG CHỦ LÝ TƯỞNG) Tại sao ở văn bản trích học này, trước khi nói về tình cảm của Bấc với chủ, tác giả lại dành một đoạn nói về tình cảm của Thoóc-tơn. Có ý kiến cho rằng đoạn này không cần thiết. ý kiến của em ? Câu hỏi thảo luận 2. Tình cảm của Bấc với chủ * Với ông chủ khác ( Mi-lơ ) : -Bạn làm ăn cùng hội cùng thuyền -Trách nhiệm ra oai hộ vệ -Tình bạn trang trọng đường hoàng Bình đẳng, sòng phẳng, thuần tuý là vì công việc. *Với Thoóc- tơn: Tình thương yêu sôi nổi, nồng cháy, thương yêu đến tôn thờ, thương yêu đến cuồng nhiệt . [...]... lũng nhõn ỏi : Con ngi v loi vt u cn n tỡnh yờu thng Tỡnh yờu thng no cng cn chõn tht, sõu nng v thu chung - Hng con ngi hóy t b nhng am mờ vt cht, n vi mt cuc sng tt p, trn ngp trong th gii ca tỡnh yờu thng Tỏc phm mang m giỏ tr nhõn vn *Ghi nh : Trong on trớch Con chú Bc, nh vn M Lõn-n cú nhng nhn xột tinh t khi vit v nhng con chú, th hin trớ tng tng tuyt vi khi i sõu vo tõm hn ca con chú Bc, ng... lanh, họng rung lên những âm thanh không thốt lên lời + Tình cảm của Bấc ánh lên qua đôi mắt nó toả rạng ra ngoài +Lo sợ mất Thoóc - tơn Bằng phép nhân hoá, đi sâu miêu tả tâm lý nhân vật (loài vật), bằng năng lực tởng tợng phong phú, tác giả thể hiện đợc Bấc- một con vật thông minh, nhạy cảm , có tâm hồn phong phú sâu sắc, một con vật trung thành, tình nghĩa sâu nặng, thuỷ chung IV TNG KT: 1.NGH . Trong đoạn trích Con chó Bấc, nhà văn Mĩ Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc. Tiết 156: Con chó bấc Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã” Tác giả: Jack London I.GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 1 chết, nó hoàn toàn dứt bỏ con người, đi theo tiếng gọi nơi hoang dã và trở thành một con chó hoang. Đoạn trích : Trích từ chương thứ VI: “Vì tình yêu thương đối với một con người” II. TÌM HIỂU