Tìm hiểu văn bản chính luận:Thời xưa Hiện đại Hịch, Cáo, Thư, Sách, Chiếu, Biểu,… Các cương lĩnh; tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận, xã Chữ Hán I!. a.Tuy
Trang 1PHONG CÁCH NGÔN NGỮ
CHÍNH LUẬN
Trang 2? Quan sát và cho biết văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Kể tên các phong cách ngôn ngữ đã học?
1 Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy
lá ngô non đầu mùa Mà tịnh không một bóng người
Cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp Một đàn
hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm Bờ
sông hoang dại như một bờ tiền sử Bờ sông hồn
nhiên như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa
(Nguyễn Tuân)
Trang 3Thứ sáu 09.11.2007, 10:00
Tay cơ Lương Chí Dũng thắng
nhà cựu vô địch thế giới
Ngày 7/11, tay cơ Việt Nam Lương Chí Dũng đã giành thắng lợi trước nhà vô địch thế giới người Mỹ Earl Strickland với tỷ số 8-10 tại vòng 1/64 của Giải vô địch Thế giới bi-a 9 bóng, đang diễn ra tại Philíppin Mặc dù là một tay cơ trẻ, lại bị Strickland dẫn trước, nhưng với bản lĩnh thi đấu vững vàng, Lương Chí Dũng đã lần lượt san bằng tỷ số và vươn lên dẫn trước Strickland.
Sau thắng lợi tại ván đấu này, tay cơ Lương Chí Dũng đã giành một suất lọt vào vòng 1/32 Tại vòng 1/32, Lương Chí Dũng sẽ phải đối mặt với hạt giống số 2 của giải là tay cơ người Đức Ralf Soquet.
Lương Chí Dũng cũng vừa giành một huy chương bạc tại Đại hội Thể
Trang 5Văn bản chính luận thời xưa viết theo các
thể loại nào? Cho ví dụ?
Văn bản chính luận hiện đại bao gồm
các thể loại nào? Cho ví dụ?
I Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
1 Tìm hiểu văn bản chính luận :
Trang 6CHIẾU DỜI ĐÔ
HỊCH TƯỚNG SĨ
Trang 8ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
…
Trang 9BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
Trang 10Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn
bà, bất kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng
gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ
cứu nước đã đến Ta phải hy sinh đến giọt máu
cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao
kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy
sinh, thắng lợi nhất định về dân tộc ta! (Hồ Chí
Minh)
LỜI KÊU GỌI TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
Trang 111 Tìm hiểu văn bản chính luận:
Thời xưa
Hiện đại
Hịch, Cáo, Thư, Sách, Chiếu, Biểu,…
Các cương lĩnh; tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận, xã
Chữ Hán
I VB CHÍNH LUẬN VÀ NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN
VB
Chính luận
Trang 12a.Tuyên ngôn: Bản tuyên bố có tính chất cương lĩnh
của một chính đảng, một tổ chức
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
“ Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm
1776 của nước Mỹ Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là:
tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng
và quyền tự do
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và
phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được
Trang 13b Bình luận thời sự: Bàn, đánh giá, nhận định về một tình hình, một vấn đề, thường là xã hội, chính trị xảy ra
trong thời gian gần nhất và đang được nhiều người qtâm
CAO TRÀO CHỐNG NHẬT, CỨU NƯỚC
Ngày 9 – 3 – 1945, ở Đông Dương, phát xít Nhật
quật thực dân Pháp xuống chân đài chính trị
Không đầy hai mươi bốn tiếng đồng hồ, trong các
thành phố lớn, thực dân Pháp đều hạ súng xin hàng
Nhiều đội quân của Pháp nhằm biên giới cắm đầu
chạy Riêng ở Cao Bằng và Bắc Cạn, một vài đội
quân của Pháp định thống nhất hành động với
Quân Giải phóng Việt Nam chống Nhật Ở Bắc
Cạn, họ đã cùng ta tổ chức “Ủy ban Pháp – Việt
chống Nhật” Nhưng không bao lâu họ cũng bỏ ta
chạy sang Trung Quốc Có thể nói là quân Pháp ở
Đông Dương đã không kháng chiến và công cuộc
Chỉ rõ kẻ thù lúc này của nhân dân ta là phát xít Nhật
Khẳng định dứt khóat: bọn Pháp không còn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa
∗ Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp
∗ Bọn thực dân Pháp hoặc là bỏ chạy, hoặc là đầu hàng
∗ Người Pháp không liên minh với cách mạng VN
để chống Nhật
∗ Công cuộc kháng
Trang 14c Xã luận: Bài chính luận trình bày quan điểm của tờ báo về một
vấn đề thời sự quan trọng, thường đăng ở trang nhất
VIỆT NAM ĐI TỚI
Khắp non sông Việt Nam đang bừng dậy một sinh khí mới Sinh khí ấy đang biểu hiện trên khuôn mặt từng người dân, trong từng thôn bản, ngõ phố, trên từng cánh đồng, công trường, trong từng viện nghiên cứu, trên các chốt tiền tiêu đầu sóng ngọn gió, …
Rạo rực đất trời, rạo rực lòng người ! […]
Đất nước đang căng tràn sức xuân trong ý chí và khát vọng vươn tới của 80 triệu người con đất Việt Nguồn sinh lực mới được kết tụ và nhân lên trong xuân Giáp Thân đang hứa hẹn tạo ra một sức băng lướt mới trên con đường dài xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Xuân mới, thế và lực mới, chúng ta tự tin đi tới !
(Theo báo Quân đội nhân dân, số Tết 2004)
∗ Những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế
∗ Những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian sắp tới
∗ Giọng văn hào hứng sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh gợi mở một tương lai sáng sủa của dân tộc nhân dịp đầu năm mới.
Trang 15Hãy cho biết mục đích viết văn bản , thái
độ, quan điểm của người viết đối với những vấn đề được đề cập đến ?
♣Thái độ, quan điểm: với lí lẽ sắc bén, luận cứ xác
đáng, lập luận chặt chẽ lời văn chính xác, giàu sức
Trang 162 Nhận xét chung về văn bản chính luận và
ngôn ngữ chính luận:
* Các dạng tồn tại & phạm vi sử dụng:
- Dạng viết: tác phẩm lí luận, tài liệu chính trị…
- Dạng nói: phát biểu hội nghị, các cuộc thảo luận, tranh
luận, …mang tính chất chính trị
* Nhận xét: Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ dùng
trong văn bản chính luận để trình bày ý kiến hoặc
bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính sách, chủ trương về văn hoá, xã hội theo một quan điểm chính trị nhất định
Trang 18* Phân biệt NN chính luận với ngôn ngữ dùng trong các vb khác:
“Xã hội Việt Nam từ xưa không có cá nhân
Chỉ có đoàn thể: lớn thì quốc gia, nhỏ thì gia đình Còn cá nhân, cái bản sắc của cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như giọt nước trong biển cả (Hoài Thanh)
Nhận định khái quát rõ ràng, dứt khoát, thể hiện cơ
sở tư tưởng mà tác giả dựa vào để luận bàn về thơ mới
NGHỊ LUẬN VĂN CHƯƠNG
NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
QĐND
Giàu mạnh từ biển
Loài người coi Thế kỷ 21 là “Thế kỷ của đại
dương”, đề cao vai trò của biển đối với cuộc sống
hiện đại Đất liền đang mòn mỏi dần vì bị khai
thác kiệt quệ tài nguyên, chật chội và ô nhiễm
nặng nề, trong khi nguồn tài nguyên biển rất
phong phú và đa dạng, nhất là nguồn lợi sinh học,
khoáng sản có thể mở lối thoát khỏi tình trạng bế
tắc về nguyên liệu, nhiên liệu cho sự phát triển
Các quốc gia có biển đều triển khai chiến lược
rộng lớn khai thác, phát huy các tiềm năng từ biển.
Một góc biển Phú Quốc
Ảnh Internet
Trang 19(1) Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
(2) Đó là một truyền thống quý báu của ta
(3) Từ xưa đến nay,mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng,
thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một
làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua
mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm
tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước (HCM-BT2-SGK)
Sức hấp dẫn & truyền cảm: lập luận chặt chẽ, hình ảnh so sánh cụ thể, sát hợp
Trang 20KẾT LUẬN:
-Nghị luận là phương pháp tư duy và trình bày ý kiến, lí
lẽ, lập luận về một vấn đề nào đó thuộc nhiều lĩnh vực ( vh, triết học, lịch sử, xh )
- Ngôn ngữ chính luận: Ngôn ngữ dùng trong vb chính luận hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ) trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, … để trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, xã hội, tư tưởng, văn hoá , một chính sách chủ
trương, theo một quan điểm chính trị nhất định.
Trang 21II LUYỆN TẬP
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên ! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất
kỳ người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm , không có gươm thì dùng
cuốc , thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân
quân! Giờ cứu nước đã đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh,
thắng lợi nhất định về dân tộc ta! (Hồ Chí Minh)
GỢI Ý:
Trang 22DẶN DÒ
*Nắm được :
- Các thể loại của văn bản chính luận.
- Khái niệm ngôn ngữ chính luận.
- Phân biệt chính luận và nghị luận.
* Vận dụng kiến thức để đọc hiểu văn bản chính luận.
* Bài tập: 3 SGK – trang 99