Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
612,58 KB
Nội dung
Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 1 PHẦN 1 – DAO ĐỘNG I - CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1)Vận tốc (m/s, cm/s): v = x ’ = -ωA sin(ωt + φ) => v nhanh pha π 2 so với x 2) Gia tốc (m/s 2 , cm/s 2 ): a= x ’’ = -ω 2 A cos (ωt + φ) = -ω 2 x => a nhanh pha π 2 so với v và ngược pha với x 3) Các vị trí đặc biệt: ☻Vật ở VTCB: x = 0; || v max = ωA; || a min = 0 ☻ Vật ở biên: x = ±A; || v min = 0; || a max = ω 2 A ☻Các giá trị đặc biệt của pha ban đầu φ: ☻Các giá trị đặc biệt của chu kì T: ☺ Trong 1 chu kì,vật đi được quãng đường là 4A ☺ Thời gian ngắn nhất để vật đi từ VTCB x 1 = 0 đến x 2 = ±A là: ∆t= T 4 ☺ Vật đi từ VTCB x = 0 đến x = ± A 2 mất thời gian ngắn nhất là t = T 12 ☺ Vật đi từ x = ± A 2 đến biến mất thời gian ngắn nhất: t = T 6 4) Hệ thức độc lập: A 2 = x 2 + 2 2 v II - LẬP PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Công thức tổng quát: x = A cos (ωt + φ) phải tìm A, ω, φ ☺ Tìm ω: ω = 2π T = 2πf = k m = g l = = A a max = max max v a ☺ Tìm A: A = 2 2 2 v x = 22 minmax max 2 maxmax Lll k F v hp L: chiều dài quỹ đạo ☺ Tính bằng cách sử dụng điều kiện ban đầu ( t = 0) x 0 = A cos cos = A x 0 ? Tại t= 0 thì v 0 = - ωAsin A v0 sin dựa vào dấu của v 0 chọn phù hợp ☺ Thay A, , vừa tìm được vào công thức tổng quát/ III - TÍNH THỜI GIAN VẬT ĐI TỪ LI ĐỘ X 1 ĐẾN LI ĐỘ X 2 KHI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA: Dùng liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. ☺ Vẽ vòng tròn bán kính A ☺Vị trí M trên đường tròn ứng với tọa độ x 1 ☺ Vị Trí N trên đường tròn ứng với tọa độ x 2 ☺Thời gian vật đi từ x 1 đến x 2 tương ứng với thời gian vật đi trên đường tròn từ M đến N www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 2 ứng với góc mà bán kính quay được là α ☺Tìm góc α hợp bởi cung MON ☺Thời gian vật đi là: 2 T t . Nếu α tính ra độ thì: t = 0 360 .T IV - CON LẮC LÒ XO: 1) Tần số góc: m k ; chu kì k m T 2 2 ; tần số: m k T f 2 1 2 1 2) Năng lượng của con lắc lò xo: Động năng : 2 đ mv 2 1 W Thế năng : 2 2 1 kxW t Cơ năng : ConstAmkAWWWWW tđtđ 222 maxmax 2 1 2 1 Động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số góc: 2' hay với chu kì: 2 ' T T và tần số: ff 2' 3) Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng: Ở vị trí cân bằng: F 0 = P mglk ( l : độ dãn của lò xo tại ví trí cân bằng) l g m k k mg l ; và g l k m T 22 ☻ Chiều dài lò xo: ☺Chiều dài lò xo ở vị trí cân bằng: l CB = l 0 + l (l 0 : chiều dài tự nhiên) ☺Chiều dài cực đại của lò xo khi dao động: l max = l CB + A= l 0 + l + A ☺ Chiều dài cực tiểu của lò xo khi dao động: l min = l CB -A= l 0 + l - A l CB 2 ll minmax và 2 l-l minmax A Chiều dài lò xo tại vị trí có li độ x bất kì: l= l CB x = l 0 + l x ☻ Lực đàn hồi ☺ Lực đàn hồi cực đại: F đh max = )( Alk ( lúc vật ở vị trí thấp nhất ) ☺ Lực đàn hồi cực tiểu: F đh min = )( Alk khi A l F đh min = 0 khi lA ( lúc vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng ) ☻ Lực hồi phục F hp = - kx ( x là li độ dao động của vật ) F hp max = kA và F hp min = 0 4) Con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nghiêng: F 0 = P sin sinmglk ( l : độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng) l g m k k mg l sin ; sin và sin 22 g l k m T 5) Vật nặng khối lượng m 1, con lắc có T 1 , 1 , f 1 Vật nặng khối lượng m 2 = m 1 m , con lắc có T 2 , 2 , f 2 => m 1 m 2 = m 1 m 1 ±∆m = 2 2 2 1 T T = 2 1 2 2 = 2 1 2 2 f f 6) Vật nặng khối lượng m 1 , con lắc có chu kỳ T 1 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 3 Vật nặng khối lượng m 2 , con lắc có chu kỳ T 2 => Khi vật nặng có khối lượng (m 1 +m 2 ), con lắc có chu kỳ T = T 1 2 + T 2 2 => Khi vật nặng có khối lượng (m 1 - m 2 ), con lắc có chu kỳ T = T 1 2 – T 2 2 7) Cắt, ghép lò xo: ☻ Ghép 2 lò xo song song: k ss = k 1 + k 2 => cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: 2 2 2 1 2 111 TTT ss và f ss 2 = f 1 2 + f 2 2 ☻ Ghép 2 lò xo nối tiếp: 21 111 kkk nt => cùng treo một vật khối lượng như nhau thì: T nt 2 = T 1 2 + T 2 2 và 2 2 2 1 2 111 fff nt ☻ Cắt lò xo: Ban đầu lò xo có chiều dài l 0 , cắt lò xo thành 2 lò xo có chiều dài l 1 và l 2 ( với l 0 = l 1 + l 2 ) => k 0 l 0 = k 1 l 1 = k 2 l 2 V) CON LẮC ĐƠN: 1) Tần số góc: ω = g l ; chu kì: g l T 2 2 ; tần số f = l g T 2 1 2 1 2) Hệ thức độc lập: S 0 2 = s 2 + 2 2 v 3) Năng lượng của con lắc đơn: Thế năng: W t = mgl(1- cosα) Động năng: W đ = mv 2 2 1 Cơ năng: W = W t + W đ = W tmax = W đmax = mgl 2 1 α 0 2 = l mgS 2 2 0 = const Động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số góc ω ’ = 2 ω hay với chu kỳ: T ’ = 2 T và tần số: f ‘ = 2f 4) Con lắc chiều dài l 1 có T 1 , ω 1 , f 1 Con lắc chiều dài l 2 = l 1 ± ∆l có T 2 , ω 2 , f 2 => 2 1 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 1 1 2 1 f f T T ll l l l 5) Con lắc chiều dài l 1 chu kỳ T 1 Con lắc chiều dài l 2 chu kỳ T 2 Con lắc chiều dài ( l 1 + l 2 ) có chu kì T = 2 2 2 1 TT Con lắc chiều dài ( l 1 – l 2) với 1 l > 2 l , có chu kì T = 2 2 2 1 TT 6) Vận tốc và lực căng dây: a) Vận tốc: v = 2gl(cos α – cos α 0 ) Tại biên: α = α 0 . Khi đó: v biên = v min = 0 Tại VTCB: α = 0, cos α = 1. Khi đó: v VTCB = v max = 2gl(1- cos α 0 ) b) Lực căng dây: T = 3mg cos α – 2 mg cos α 0 Tại biên: α = α 0 . Khi đó: T biên = T min = mg cos α 0 Tại VTCB: α = 0, cos α = 1. Khi đó T VTCB = T max = 3mg – 2mg cos α 0 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 4 7) Chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào độ cao và nhiệt độ: a) Chu kì con lắc thay đổi theo độ cao h và độ sâu d : Mỗi giây đồng hồ chạy chậm khi đưa lên cao : R h T T 1 Mỗi giây đồng hồ chạy chậm khi đưa xuống độ sâu d : 1 T T = R d 2 Thời gian đồng hồ chạy chậm trong n (s) : R h n T T n 1 b) Chu kì con lắc thay đổi theo nhiệt độ: Mỗi giây đồng hồ chạy chậm ( nhanh): ttt T T 2 1 )( 2 1 12 1 Thời gian chạy chậm ( nhanh) sau n (s) : 12 1 . 2 1 ttn T T n c) Chu kì phụ thuộc vào cả độ cao vè nhiệt độ: Mỗi giây đồng hồ chạy chậm( nhanh): t R h tt R h T T 2 1 )( 2 1 12 1 Trong n (s) đồng hồ chạy chậm(nhanh): )( 2 1 12 1 tt R h n T T n Để đồng hồ chạy đúng thì: 0)( 2 1 12 1 tt R h T T => R h tt 2 12 8) Chu kì con lắc đơn khi có thêm một lực không đổi tác dụng. a) Công thức tổng quát: ☺ Lực F hướng thẳng đứng từ trên xuống ( F cùng chiều P ): g ’ = g+ m F ☺ Lực F hướng thẳng đứng từ dưới lên ( F ngược chiều P ): g ’ = g - m F ☺ Lực F hướng thẳng theo phương ngang ( F vuông góc P ): g ’ = 2 2 m F g Hoặc P ’ = cos P cos ' g g Góc giữa dây treo và phương thẳng đứng là α với tg α = P F Lực căng dây: T = P ’ = coscos mgP b) Các lực có thêm thường gặp: ☻ Lực quán tính: amF qt Đặc điểm: qt F ngược chiều chuyển động khi vật chuyển động nhanh dần đều. qt F cùng chiều chuyển động khi vật chuyển động chậm dần đều. www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 5 ☺ Lực qt F hướng thẳng đứng từ trên xuống: g ’ = g + ag m F qt ☺ Lực qt F hướng thẳng đứng từ dưới lên: g ’ = g - ag m F qt ☺ Lực qt F hướng theo phương ngang: g ’ = 2 2 m F g qt = 22 ag Hoặc g ’ = cos g Góc giữa dây treo và phương thẳng đứng là α với tg α = g a P F qt ☻ Lực điện trường: EqF Đặc điểm: F cùng chiều với E khi q>0 F ngược chiều với E khi q<0 ☺Lực F hướng thẳng đứng từ trên xuống: g ’ = g+ m F = g+ m Eq ☺ Lực F hướng thẳng đứng từ dưới lên: g ’ = g - m F = g - m Eq ☺ Lực F hướng thẳng theo phương ngang: g ’ = 2 2 m F g = 2 2 m qE g Hoặc g ’ = cos g Góc giữa dây treo và phương thẳng đứng là α với tgα = mg Eq P F VI – TỔNG HỢP DAO ĐỘNG: Biên độ dao động tổng hợp: A 2 = )cos(2 2121 2 2 2 1 AAAA Pha ban đầu dao động tổng hợp: tgα = 2211 2211 coscos sinsin AA AA Nếu ∆φ = 2kπ (x 1 ,x 2 cùng pha) => A Max = A 1 + A 2 Nếu ∆φ = (2k+1)π (x 1 ,x 2 ngược pha) => A Min = 21 AA Vậy 21 AA 21 AAA VII – DAO ĐỘNG TẮT DẦN 1 . Con lắc lò xo nằm ngang -) Độ giảm biên độ trong mỗi dao động : A = 2 ( A 1 -A 2 ) = k mg 4 = 2 4 g (const) -) Số dao động vật thực hiện được : N= A A = mg4 Ak = g A 4 2 -) Hệ số ma sát : = Nmg Ak 4 = Ng A 4 2 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 6 -) Thời gian vật thực hiện đến lúc dừng lại : t= N.T = mg AkT 4 = g A 2 -) Quãng đường vật đi được đến lúc dừng lại : S = mg kA 2 2 2. Con lắc đơn: -) Độ giảm biên độ sau mỗi dao động : = 2 ( 21 ) = mg F c 4 -) Số dao động con lắc thực hiện được : N= 0 = c F mg 4 0 -) Lực cản : F c = N mg 4 0 -) Thời gian con lắc dao động đến lúc dừng lại : t= N .T = c F mgT 4 0 -) Quãng đường đi được đến lúc con lắc dừng lại : S= c F mgl 2 2 0 = c lF mgS 2 2 0 PHẦN 2 – SÓNG CƠ HỌC I-TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CHO SÓNG: CHU KỲ, TẦN SỐ, BƯỚC SÓNG, VẬN TỐC TRUYỀN SÓNG ☻ Áp dụng công thức liên hệ: f v vT ☺ Khoảng cách giữa 2 điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng: d=k (k=1,2,3 ) ☺ Khoảng cách giữa 2 điểm dao động ngược pha trên phương truyền sóng: d=(2k+1) 2 (k=0,1,2,3 ) ☺ Khoảng cách giữa 2 điểm dao động vuông pha trên phương truyền sóng: d =(2k+1) 4 (k=0,1,2,3 ) ☻ Note: ☺ Khoảng cách giữa 2 gợn lồi ( gợn lõm) liên tiếp bằng bước sóng ☺ Giữa n gợn lồi ( gợn lõm) có (n-1) bước sóng. ☺ Trong hiện tượng truyền sóng trên sợi dây, dây được kích thích dao động bởi nam châm điện với tần số dòng điện là f thì tần số dao động của dây là 2f II) LẬP PHƯƠNG TRÌNH SÓNG: Trên phương truyền sóng Ox, tại nguồn sóng O phương trình dao động là : )cos( tau o Phương trình sóng tại điểm M trên phương truyền sóng cách O một đoạn x là: x ta v x tau M 2 coscos với v x t ☻ M dao động cùng pha với nguồn: k d M 2 2 0 => d=k www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 7 ☻ M dao động ngược pha với nguồn: )12( 2 k d => 2 )12( kd ☻ M dao động vuông pha với nguồn: 2 )12( 2 k d => d= (2k+1) 4 III-GIAO THOA SÓNG: tauu ss cos 21 Phương trình sóng tổng hợp tại M là: 2121 21 coscos2 dd t dd auuu MMM Biên độ dao động tại M: 21 cos2 dd aa M Biên độ dao động tại M cực đại khi 1cos 21 dd => kdd 21 Biên độ dao động tại M cực tiểu khi 0cos 21 dd => 2 12 21 kdd 1) Tìm số điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 ☻ Số cực đại: 2121 SSkSS => 2121 SS k SS ☻ Số cực tiểu: 2121 2 12 SSkSS => 2 1 2 1 2121 SS k SS 2) Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu giữa 2 điểm M, N cách 2 nguồn lần lượt là: NNMM dddd 2121 ,,, Đặt MMM ddd 21 và NNN ddd 21 . Giả sử NM dd ☻ Số cực đại: NM dkd => NN MM dd k dd 21 21 ☻Số cực tiểu: NM dkd 2 12 => 2 1 2 1 21 21 NN MM dd k dd 3) Tìm vị trí các điểm dao động cực đại, cực tiểu trên đoạn S 1 S 2 Xét điểm M trên đoạn S 1 S 2 , cách S 1 đoạn d 1 , cách S 2 đoạn d 2 => d 1 +d 2 = S 1 S 2 (1) Nếu M dao động cực đại: kdd 21 (2) Từ (1) và (2) => 22 21 1 k SS d Điều kiện: 0<d 1 <S 1 S 2 => 0< 22 21 kSS <S 1 S 2 => 2121 SS k SS Nếu M dao động cực tiểu: 2 12 21 kdd (3) Từ (1) và (3) => 4 12 2 21 1 k SS d www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 8 Điều kiện: 0<d 1 <S 1 S 2 => 0< 4 12 2 21 k SS <S 1 S 2 => 2 1 2 1 2121 SS k SS 4) Tìm biên độ dao động tại điểm M cách S 1 đoạn d 1 , cách S 2 đoạn d 2 Xét: 21 dd ☻ Nếu 21 dd =k )( Zk => M có biên độ cực đại và M ở trên đường cực đại thứ k ☻ Nếu 21 dd =k+0,5 ( )0k => M có biên độ cực tiểu và M ở trên đường cực tiểu thứ (k+1), về phía S 2 so với đường trung trực của S 2 S 2. ☻ Nếu 21 dd =k+0,5 ( k <0) => M có biên độ cực tiểu và M trên đường cực tiểu thứ k , về phía S 1 so với đường trung trực của S 2 S 2. IV-SÓNG DỪNG: ☻ Khoảng cách giữa 2 bụng ( 2 nút) liên tiếp bằng 2 ☻ Khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút liên tiếp bằng 4 ☻ Bề rộng một bụng sóng là 4a ☻ Thời gian 2 lần dây duỗi thẳng liên tiếp: 2 T T ☻ Đầu cố định hoặc đầu dao động nhỏ là nút sóng ☻ Đầu tự do là bụng sóng ☻ Hai điểm đối xứng nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha ☻ Hai điểm đối xứng nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha ☻ Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi => năng lượng không truyền đi ☻ Điều kiện để có sóng dừng trên dây Gọi k bụng là số bụng, k nút là số nút, k là số bó sóng, l là chiều dài sợi dây +Trường hợp 2 đầu dây cố định hoặc một đầu dây cố định, một đầu dây dao động với biên độ nhỏ: k=k bụng =k nút -1 l=k bụng 2 hoặc l=(k nút -1) 2 hoặc l=k 2 Số bó sóng k tỷ lệ với tần số f: f v kkl 22 => 2 1 2 1 f f k k Bước sóng dài nhất l2 max khi k=1 bó sóng +Trườnghợpmộtđầucốđịnh,mộtđầutựdo:k+1=k bụng =k nút 4 )12( bung kl hoặc 4 )12( nút kl hoặc 4 12 kl V-SÓNG ÂM: ☻ Cường độ âm: S P St E I Với E (J), P(W) là năng lượng, công suất phát âm của nguồn; S(m 2 ) là diện tích mặt vuông góc với phương truyền âm (với sóng cầu thì S là diện tích mặt cầu S=4πR 2 ) ☻ Mức cường độ âm: )(lg10)(lg 00 dB I I B I I L Với I 0 là cường độ âm chuẩn được lấy là giá trị ngưỡng nghe của âm có tần số f=1000Hz. I 0 =10 -12 W/m 2 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 9 ☻ Công suất của nguồn âm: Âm truyền trong không gian, ở điểm A cách nguồn âm N một đoạn d A có cường độ âm I A . Công suất nguồn âm: AAAAN IdISP .4. 2 BBAAN ISISP => 2 A B A B B A d d S S I I ☻ Tần số do đàn phát ra (hai đầu dây cố định=>hai đầu là nút sóng) )( 2 * Nk l v kf Ứng với k=1 => âm phát ra âm cơ bản có tần số l v f 2 1 k=2,3,4…. Có các họa âm bậc 2 (tần số 2f 1 ),bậc 3( tần số 3f 1 ) ☻ Tần số do ống sáo phát ra(một đầu bịt kín, một đầu để hở => một đầu là nút sóng, một đầu là bụng sóng): l v kf 4 )12( ( )Nk Ứng với k=0 => âm phát ra âm cơ bản có tần số l v f 4 1 k=1, 2, 3, 4…. Có các họa âm bậc 3 (tần số 3f 1 ),bậc 5( tần số 5f 1 )… PHẦN 3 – DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I-BIỂU THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ TỨC THỜI VÀ DÒNG ĐIỆN TỨC THỜI: ☻ Hiệu điện thế tức thời: )cos( 0 u tUu ☻ Dòng điện tức thời: )cos( 0 i tIi Với iu là độ lệch pha của u so với i, có 22 Note:điện xoay chiều i=I 0 sin( )2 i ft ☺Mỗi giây đổi chiều 2f lần ☺Nếu pha ban đầu 0 i hoặc i thì chỉ giây đầu tiên đổi chiều 2f-1 lần II-CÁC GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG: ☻ Hiệu điện thế hiệu dụng: 2 0 U U ☻ Cường độ dòng điện hiệu dụng: 2 0 I I III-ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH 1) Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R: ☻ u R cùng pha với i( )0 iu ☻ Định luật Ôm: R U I R và R U I R0 0 Note: Điện trở R cho dòng điện không đổi đi qua và có I= R U 2) Đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L: ☻ u L nhanh pha hơn i là 2 ( ) 2 iu ☻ Định luật Ôm: L L Z U I và L L Z U I 0 0 với Z L = L là cảm kháng Note: Cuộn thuần cảm L cho dòng điện không đổi đi qua hoàn toàn ( không cản trở). www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q_Ninh Kiều-TP_Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 10 Nếu cuộn dây có điện trở r thì: ☻ u dây nhanh pha hơn I là dây với tan dây = r Z L ☻ Z dây = 22 L Zr ☻ Định luật Ôm: dây dây Z U I 3) Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: u C chậm pha hơn i là 2 ( ) 2 iu ☻ Định luật Ôm: C C Z U I và C C Z U I 0 0 với Z L = C 1 là dung kháng. Note: Tụ điện C không cho dòng điện không đổi đi qua(cản trở hoàn toàn). 4) Đoạn mạch RLC không phân nhánh 22 )( CLRAB UUUU => 2 00 2 0 )( CLoRAB UUUU ☻ Tổng trở: Z= 22 )( CL ZZR ☻ Định luật Ôm: I= Z U AB ☻ Độ lệch pha giữa u và I là iu với tan R CLCL U UU R ZZ ☺ Khi Z L >Z C hay LC 1 => 0 thì u nhanh pha hơn i. ☺ Khi Z L <Z C hay LC 1 => 0 thì u chậm pha hơn i. ☺ Khi Z L =Z C hay LC 1 => 0 thì u cùng pha với i. Nếu cuộn dây có điện trở r thì: ☻ Độ lệch pha giữa u và I là iu với tan rR CLCL UU UU rR ZZ ☻ U AB = 22 )()( CLrR UUUU ☻ Tổng trở: Z= 22 )()( CL ZZrR IV CỘNG HƯỞNG ĐIỆN: Từ I= 22 )( CL ZZR U Z U Do U không đổi nên I max CL ZZZ min hay LC 2 =1 Khi xảy ra cộng hưởng điện thì: ☻ Z=Z min =R ☻ R U I max ☻ u cùng pha với i ☻ U L =U C và U=U R Note: Muốn có cộng hưởng điện thì cần thay đổi C hoặc L hoặc f sao cho LC 2 =1 Khi mắc C ’ với C để có I max thì LC ZZ bô => C bộ = L 2 1 www.VNMATH.com [...]... q năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu ( xăng, dầu, étxăng…) DẠNG 5: MÁY GIA TỐC Gọi q là điện tích của hạt mang điện và m là khối lượng của nó Khi hạt chuyển động vuông góc với tư trường B , hạt chịu tác dụng của lực Lorenxơ nên chuyển động tròn đều với bán kính quỹ đạo R Good Luck To You www vnmath.com 25 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 mv... ) 2 P2 R U2 Trong đó: P là công suất cần truyền tải tới nơi tiêu thụ U là hiệu điện thế ở nơi cung cấp Cos φ là hệ số công suất của dây tải điện l R là điện trờ tổng cộng của dây tải điện (Lưu ý: dẫn điện bằng 2 dây) S Thường xét: cos =1 khi đó P Good Luck To You www vnmath.com 11 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 ☺ Độ sụt thế ( giảm... –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 n là số vân sáng thấy được trong nửa vùng giao thoa (n N ) L Lập tỉ số: b 2i n là phần nguyên ( phần trước dấu phẩy) của b ☻ Số vân sáng ( luôn là số lẻ) là: N s 2n 1 ☻ Số vân tối ( luôn là số chẵn): Nếu phần thập phân ( phần sau dấu phẩy) của b nhỏ hơn 0,5 và lớn hơn hoặc bằng 0 thì số vân tối là: N t 2n Nếu phần thập phân ( phần sau dấu phẩy) của. .. mỏng có bán kính hai mặt là R1, R2 Chiếu chùm tia sáng trắng, hẹp song song với ' trục chính của thấu kính thì trên trục chính, tiêu điểm ảnh chính F T của tia sáng tím gần thấu kính hơn F 'Đ của tia sáng đỏ Good Luck To You www vnmath.com 19 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 1 R1 R2 1 1 ft Đối với ánh sáng tím: (nt 1) R R ft...www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 1 1 1 ☻ Nếu Cbộ < C thì cần mắc C’ nối tiếp với C và ' C bô C C ’ ☻ Nếu Cbộ > C thì cần mắc C song song với C và cbộ= C+ C’ V-CÔNG SUẤT ĐOẠN MẠCH XOAY CHIỀU RU 2 P UI cos RI 2 Z R cos : hệ số công suất Z VI- CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN ☻ Từ thông gửi qua khung dây của máy phát điện: NBS cos(t ) 0 cos(t... VẬN TỐC CỦA ELECTRON TRÊN QUỸ ĐẠO rn: Khi e chuyển động trên quỹ đạo rn, lực Culông đóng vai trò làm lực hướng tâm Do đó: FC me a ht k v2 k e2 me n => v n e 2 me rn rr rn Động năng của e: Wd 1 ke 2 2 me v n 2 2rn DẠNG 4: TÌM BƯỚC SÓNG THỨ 3 KHI BIẾT HAI BƯỚC SÓNG TRUNG GIAN Good Luck To You www vnmath.com 22 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129... HIĐRÔ Good Luck To You www vnmath.com 21 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 DẠNG 1: MẪU NGUYÊN TỬ BO ☻ Bán kính quỹ đạo dừng: rn n 2 r0 với r0 5,3.10 11 m : bán kính Bo ☻ Năng lượng của các trạng thái: E n E0 (eV) với E 0 13,6eV n2 ☻ Tần số của photon bức xạ: E En E 1 1 1 E 1 1 m 0 2 2 0 2 2 mn hc hc m n ... các giá trị của k 1 d D 2 t D 2 k D 2 ax M ta tìm được các bước sóng cho vân tối tại M Thay k vào công thức 1 k D 2 DẠNG 8: GIAO THOA TRONG MÔI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT n D D i n => Khoảng vân: in n , tức là khoảng vân i giảm đi n lần a na n n Good Luck To You www vnmath.com 18 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129... tđ 2c LC tđ ☺ Nếu dải sóng muốn thu có λ < λ0, điện dung tương đương của máy thu phải giảm, do đó tụ C mắc nối tiếp với tụ C C 2 C 2 CC ' '' min C 2 min Khi λ = λmin thì C tđ 2 C C' 0 2 min 0 ’ Good Luck To You www vnmath.com 14 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 C 2 C 2 CC ' max C '' 2 max Khi λ = λmax thì C tđ... To You www vnmath.com 13 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 U L => 0 I0 C ☻ Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kì T/2 ☻ Để viết được biểu thức của q, u, I, WC, WL ta dựa vào điều kiện thích ban đầu, lúc t = 0 thì điện tích trên . 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 8 Điều kiện: 0 < d 1 < S 1 S 2 => 0 < 4 12 2 21 k SS < S 1 S 2 => 2 1 2 1 2121 SS k SS . chuẩn được lấy là giá trị ngưỡng nghe của âm có tần số f=1000Hz. I 0 =10 -12 W/m 2 www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To. www.VNMATH.com Đặng Văn Đương 177-Đ_30/04-P_Hưng Lợi –Q _Ninh Kiều- TP _Cần Thơ SĐT:01214969129 Good Luck To You www .vnmath.com 19 DẠNG 9: DỊCH CHUYỂN CỦA HỆ VÂN GIAO THOA KHI CÓ BẢN MẶT SONG SONG.