1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN vat ly 11 (hay)

31 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Sỏng kin kinh nghim GV: Vuừ Hoaứng Vieọt Ngi thc hin: V Hong Vit - Giỏo viờn t Vt Lớ Hoỏ hc Trng THPT Sụng Mó Tnh Sn La ti: ng dng phn mm Mụ phng mt s thớ nghim vt lý phn cm ng in t trong dy hc ni dung iu kin xut hin dũng in cm ng, nh lut len x v chiu dũng in cm ng chng : Cm ng in t -Vt Lớ 11. A.T VN I. Lý do chn ti I.1. Thc trng. I.I.1, Giỏo dc. - Theo tinh thn cụng vn s: 9584/BGDT-CNTT V/v Hng dn thc hin nhim v nm hc 2007 2008 v CNTT ca B GD&T, nm hc 2009-2010 l Nm hc tip tc y mnh ng dng cụng ngh thụng tin. - Thc hin Ch th 47/2008/CTBGDT ngy 13 thỏng 8 nm 2008 ca B Giỏo dc v o to v nhim v trng tõm ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc thng xuyờn, giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2008 - 2009, Ch th 55/2008/CT-BGDT ngy 30 thỏng 9 nm 2008 v tng cng ging dy, o to v ng dng cụng ngh thụng tin trong ngnh giỏo dc giai on 2008-2012, Cụng vn s 9772/BGDT-CNTT ngy 20 thỏng 10 nm 2008 ca B Giỏo dc v o to v vic Hng dn thc hin nhim v CNTT nm hc 2008-2009, Cụng vn s 1482/GD&T-CNTT-KT&K ngy 13 thỏng 5 nm 2008 ca S Giỏo dc v o to v K hoch trin khai cỏc hot ng hng ng nm hc cụng ngh thụng tin (CNTT) 2008- 2009, Cụng vn s 4185/GD&T-CNTT-KT&K V/v Hng dn thc hin nhim v CNTT nm hc 2008-2009 ca S Giỏo Dc v o To Thnh Ph Nng. - Nm hc 2009-2010 c chn l éi mi qun lý v nõng cao cht lng giỏo dc, tip tc y mnh ng dng CNTT v xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. Vic ng dng CNTT trong dy hc l 1 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät một điều hết sức cần thiết và là một xu hướng tất yếu khi muốn đổi mới phương pháp dạy học “quan niệm lấy người học làm trung tâm” . I.1.2, Bộ môn. - Chưa có hoặc đã có thì việc sắp xếp, quản lí và bảo quản các trang thiết bị thí nghiệm- đồ đùng dạy học chưa hợp lí và khoa học. Còn thiếu các thiết bị thí nghiệm về phần cảm ứng điện từ. - Có những thí nghiệm biểu diễn, chứng minh về chất lượng và số lượng chưa đủ để đảm bảo tốt(thời lượng, hiệu quả…) trong quá trình dạy học. - Có những thí nghiệm khó thực hiện thành công như thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ trong ống dây có dòng điện biến thiên do cụ độ chính xác chưa cao. - Có các hiện tượng Vật Lí trừu tượng, chưa thể thực hiện thí nghiệm để quan sát thấy, ví dụ như: đường sức từ ,từ thông biến thiên … I.1.3, Các khó khăn khi dạy học nội dung “điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng , Định luật len xơ về chiều dòng điện cảm ứng ” Hiện tượng cảm ứng điện từ là một trong những hiện tượng hết sức cơ bản được nghiên cứu trong chương trình vật lý phổ thông hiện hành . Ở cả hai bậc học THCS và THPT , học sinh đều được nghiên cứu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Khó khăn nhất trong khi dạy học nội dung này là làm sao từ các thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ ( nam châm chuyển động tương đối với mạch điện kín , hay cường độ dòng điện trong ống day đặt đồng trục với ống dây dẫn kín thay đổi ), học sinh có thể tự lực đưa ra điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng và quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng mà tránh thông báo áp đặt từ phía giáo viên. Như đã biết , để rút ra kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dù có phát biểu điều kiện này dưới các dạng khác nhau như trong SGK vật lý lớp 9 , vật lý 11 hiện hành thì dấu hiệu bản chất nhất , quan trọng nhất gây ra dòng điện cảm ứng, trước hết là sự thay đổi số lượng đường cảm ứng từ gửi qua ống dây dẫn kín. Chỉ từ việc quan sát tất cả các thí nghiệm gây lên 2 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät dòng điện cảm ứng , học sinh đều khó có thể nghĩ và phát hiện ra mối quan hệ giữa việc xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi số lượng các đường cảm ứng từ gửi qua ống dây dẫn kín , vì các đường sức từ của nam châm điện và nam châm vĩnh cửu đều không thể nhìn thấy. Để giúp học sinh phát hiện ra mối quan hệ này , giáo viên thường vẽ nam châm , các đường sức của nó và ống dây dẫn kín trên mặt phẳng giấy trong suốt ( trong không gian 2 chiều) , sau đó di chuyển tờ giấy có hình vẽ nam châm ( hay ống dây) lại gần tờ giấy vẽ ống dây ( hay nam châm) .Đến nay , với các phương tiên day học truyền thống , một hình ảnh hay mô hình động trong không gian 3 chiều mô tả các thí nghiệm về dòng điện cảm ứng điện từ đều khó hoặc không thực hiện được. Đặc biệt không thể tạo ra được hình ảnh hay mô hình động trong không gian 3 chiều về sự biến đổi dòng điện của nam châm điện khi đóng ngắt mạch hay di chuyển con chạy, do mật độ các đường cảm ứng từ trong trường hợp này luôn thay đổi. I.2 Giải pháp. Năm học 2008 – 2009 , tôi đã nghiên cứu và ứng dụng phần mềm “Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ”kết hợp PowerPoint(với đồ dùng dạy học kèm theo: laptop, máy chiếu Projector) trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” Vật Lí lớp 11, chương trình chuẩn - viết tắt là C và nâng cao - viết tắt là NC. Việc thiết kế, sử dụng các thí nghiệm ảo, chứng minh, mô phỏng các hiện tượng Vật Lí đã và đang đem lại hiệu quả cao trong dạy học Vật Lí. Với phương pháp thay thế các thí nghiệm thật(không kể bài thực hành) sẽ giảm được nhiều chi phí trong việc mua trang thiết bị dạy học. Vì vậy, trong năm học 2009 - 2010, tôi đã mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Ứng dụng phần mềm “Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ” trong dạy học nội dung “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng ,Định luật len xơ về chiều dòng điện cảm ứng” chương : Cảm ứng điện từ -Vật Lí 11. II. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu II.1, Mục tiêu. 3 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät - Tạo niềm tin, đam mê, hứng thú với mônVật Lí cho học sinh. - Phát huy tính tích cực ,chủ động ,sáng tạo của học sinh trong học tập. - Nâng cao chất lượng bộ môn. II.2, Nhiệm vụ. - Nghiên cứu và đề xuất các phương pháp sử dụng, thiết kế các thí nghiệm ảo biểu diễn, chứng minh, mô phỏng phần cảm ứng điện từ Vật Lí 11 bằng phần mềm “Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ” - Phát huy những ưu điểm vượt trội của phần mềm trong dạy học cá nội dung: + Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. +Chiều dòng điện cảm ứng - Khảo sát tính khả thi và hiệu quả của quá trình dạy học Vật Lí có sử dụng phần mềm “Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ” III. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu III.1 , Khách thể. Học sinh với bộ môn Vật Lí III.2 , Đối tượng. - Phần mềm “Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ” - Tính khả thi và hiệu quả. III.3, Phạm vi nghiên cứu. Chương : Cảm ứng điện từ - chương trình Vật Lí 11 THPT. III.4, Giả thuyết khoa học. Trong tương lai, nhà trường THPT sẽ xây dựng dựa trên mô hình lớp học TLC(Teaching And Learning With Computer), chương trình dạy học theo dự án. Phần mềm “Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ” là rất cần thiết và không thể thiếu trong quá trình dạy học Vật Lí đó. III.5, Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu lý luận: 4 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät a Thu thập những thông tin lý luận ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Vật Lí trên các tập san giáo dục, các bài tham luận ở các diễn đàn Vật Lí trên các Website (Internet). - Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động của học sinh trong các tiết Vật Lí. - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với học sinh. Phiếu điều tra. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết hàng năm của nhà trường. + Tham khảo kinh nghiệm của các trường bạn. + Tham khảo những kinh nghiệm của các giáo viên khác trong trường mình. - Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng dạy học Vật Lí cho học sinh ở lớp 11, Trường THPT Sông Mã – Tỉnh Sơn La năm 2008 - 2009. III.6, Thời gian thực hiện. - Bắt đầu : 01/01/2009 - Kết thúc : 01/02/2010 B. NỘI DUNG I. Tổng quan về phần mềm“Mô phỏng một số thí nghiệm vật lý phần cảm ứng điện từ” I.1, Thông tin về nhóm tác giả, chương trình. PGS TS: Phạm Xuân Quế. Th.s : Nguyễn Quang Vinh Cử nhân tin học: Phạm Tuấn Tài I.2, Giới thiệu phần mềm.   !"#!$%&&'()(*+,% - ./0 112342- ./35 5 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät 6,/789.:6; ! 0<- 6. != Phần mềm thuộc dạng “tự chạy”, chạy file sau: Thi_nghiem_vat_ly.exe  >< ?,@;AB3C+3DEEE3F(3G=(H/ < ?,@;DEEE3F(3G= >IHJ KDCLMNC= >O5H/PEEBQEE= I.4, Giao diện. 6 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät I.5,  B52R;HST01 U VIST01,WW;2 JSH 8665 H5Uà VIST01,WW;26XYZ  - 665= 7 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät VIST16X1= VIST16XW86[S\ [S0 . 8 Sỏng kin kinh nghim GV: Vuừ Hoaứng Vieọt VIST0S01!:H = I.6, u im. * Thớ nghim mụ phng cỏc quỏ trỡnh vt lý cú c im: - Cỏc ng sc t ca nam chõm cng nh ng dõy dn kớn ni vi in k c mụ phng trong khụng gian 3 chiu , trc quan vi cỏc mu sc hi ho . -Cỏc thớ nghim mụ phng ny l cỏc thớ nghim ng cú th l li vụ hn ln , iu khin chy hoc dng li bt c thi im no , bt c v trớ tng i no gia cỏc i tng c nghiờn cu trong thớ nghim - Mụ phng s thay i mt cỏc ng cm ng t trong thớ nghim v s bin i dũng in ca nam chõm in khi úng ngt mch in hay di chuyn con chy. úng khoỏ K Di chuyn con chy sang phi 9 Sáng kiến kinh nghiệm  GV: Vuõ Hoaøng Vieät * Thí nghiệm thực hành vật lý thật( video) có ưu điểm: - Học sinh có thể quan sát, nhận biết tất cả các thiết bị trong thí nghiệm - Các quá trình vật lý xảy ra thực sự,trược quan. . Đặc điểm môn vật lý các tri thức đều được xây dựng theo nguyên tắc: thực nghiệm → qui luật → lý thuyết, do đó các bài giảng được lồng ghép với các thí nghiệm là phương án được nhiều giáo viên vật lý lựa chọn và là điều kiện bắt buộc của 1 giờ dạy vật lý giỏi, nên thí nghiệm biểu diễn, chứng minh ảo là rất cần thiết trong giáo án điện tử. 10 [...]... thớ nghim vt lý phn cm ng in t II.1) Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng Vt lý 11 (C bn & nõng cao) II.1.1 ,Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng theo chơng trình vật lý 11 với sự trợ giúp của phần mềm Dũng in to ra t trng Vn t ra l nh t trng cú th to ra dũng in c khụng? Gi thuyt 1 11 Thớ nghim 1 A, B Gi thuyt 2 Thớ nghim 1 C, D, E,F F Dũng in cm ng xut do s chuyn... Dũng in cm ng xut do s chuyn ng tng i gia nam chõm v ng dõy kớn Dũng in cm ng xut hin trong mch in kớn khi s ng sc t qua mch kớn thay i Kt hp khỏi nim t thụng T trng sinh ra dũng in Hin tng cm ng in t 11 Dũng in cm ng xut hin khi t thụng qua mch kớn bin thiờn Sỏng kin kinh nghim GV: Vuừ Hoaứng Vieọt II.1.2, Tiến trình giảng dạy G/v: (Đặt vấn đề) Khi nghiên cứu chơng IV chúng ta đã biết dòng điện sinh... thỏng 02 nm 2010 Ngi thc hin Vuừ Hoaứng Vieọt TI LIU THAM KHO 1 Wedsite : http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn 2 Phng phỏp nghiờn cu khoa hc giỏo dc - H Ni 1996 - PTS Phm Vit Vng 3 SGK, SGV Vt lý 11 4 Giỏo trỡnh ng dng CNTT trong dy hc vt lý - PGS TS Phm Xuõn Qu MC LC NI DUNG TRANG A.T VN 1 I Lý do chn ti 1 II Mc tiờu v nhim v nghiờn cu 4 III Khỏch th, i tng v phm vi nghiờn cu 4 B NI DUNG 5 I . ! 0<- 6. != Phần mềm thuộc dạng “tự chạy”, chạy file sau: Thi_nghiem _vat_ ly. exe  >< ?,@;AB3C+3DEEE3F(3G=(H/ <. nghim vt lý phn cm ng in t II.1) Vt lý 11 (C bn & nõng cao) !!"#$%&'()*% Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng +,ST!$&&%;2]:6= 11 Dũng in to ra t trng. Vn t ra l nh. dạy học kèm theo: laptop, máy chiếu Projector) trong dạy học chương “cảm ứng điện từ” Vật Lí lớp 11, chương trình chuẩn - viết tắt là C và nâng cao - viết tắt là NC. Việc thiết kế, sử dụng các

Ngày đăng: 23/10/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh mô phỏng thí nghiệm : 1B; 1C - SKKN vat ly 11 (hay)
nh ảnh mô phỏng thí nghiệm : 1B; 1C (Trang 14)
Hình ảnh mô phỏng thí nghiệm : 1D; 1E, 1F - SKKN vat ly 11 (hay)
nh ảnh mô phỏng thí nghiệm : 1D; 1E, 1F (Trang 15)
Hình ảnh mô phỏng thí nghiệm : 2A; 2B, 2C - SKKN vat ly 11 (hay)
nh ảnh mô phỏng thí nghiệm : 2A; 2B, 2C (Trang 21)
Hình ảnh mô phỏng thí nghiệm : 2D; 2E, 2F - SKKN vat ly 11 (hay)
nh ảnh mô phỏng thí nghiệm : 2D; 2E, 2F (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w