Đề KTHK Vật Lý 11 Hay tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...
Ktra vật lý (Đề 1) Họ và tên: .; Lớp : L u ý: Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời. Cách tô đúng : 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Câu 1 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây ? A. Hệ số tự cảm không phụ thuộc vào môi trờng xung quanh; B. Hệ số tự cảm có đơn vị là H (henry) C. Hệ số tự cảm phụ thuộc tiết diện ống; D. Hệ số tự cảm phụ thuộc vào số vòng dây của ống; Câu 2 : Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20cm nằm trong từ trờng đều độ lớn B = 1.2 T sao cho các đờng sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là : A. 24 Wb; B. 480 Wb; C. 0.048 Wb; D. 0 Wb; Câu 3 : Một dây dẫn có chiều dài xác định đợc quấn trên ống dây dài L và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0.2 mH. Nếu quấn lợng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là : A. 0.1 mH; B. 0.1 H C. 0.2 mH; D. 0.4 mH Câu 4 : Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào : A. Cờng độ dòng điện qua mạch; B. Điện trở của mạch; C. Chiều dài dây dẫn; D. Tiết diện dây dẫn; Câu 5 : Một khung dây hình tròn bán dẫn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trờng đều mà các đờng sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0.1 T đến 1.1 T thì trong khung dây có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0.2 V. Thời gian duy trì suất điện động đó là : A. 0.2 s; B. Cha đủ dữ kiện để xác định; C. 4 s; D. 0.2 à s; Câu 6 : Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua tích luỹ một năng lợng từ trờng là 10mJ. Nếu có một dòng điện 9A chạy qua thì nó tích luỹ một năng lợng là : A. 60 mJ; B. 90 mJ; C. 10/3 mJ; D. 30 mJ; Câu 7 : Một dây dẫn có chiều dài xác định đợc uốn trên trên ống dây dài L và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0.2 mH. Nếu cuốn lợng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số tự cảm của ống dây là : A. 0.8 mH; B. 0.2 mH; C. 0.4 mH; D. 0.1 mH; Câu 8 : Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với : A. Độ lớn từ thông qua mạch; B. Diện tích của mạch; C. Điện trở của mạch; D. Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy; Câu 9 : Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều : A. Sao cho từ trờng cảm ứng luôn ngợc chiều với từ trờng ngoài; B. Hoàn toàn ngẫu nhiên; C. Sao cho từ trờng cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch; 1 D. Sao cho từ trờng cảm ứng luôn cùng chiều với từ trờng ngoài; Câu 10 : Phơng của lực Lo-ren-xơ không có đặc điểm là : A. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; B. Vuông góc với vectơ vận tốc của điện tích; C. Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc và vectơ cảm ứng từ; D. Vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng; Câu 11 : Suất điện động cảm ứng là suất điện động : A. Đợc sinh ra bởi nguồn điện hoá học; B. Sinh ra dòng điện trong mạch kín; C. Sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín; D. Đợc sinh bởi dòng điện cảm ứng; Câu 12 : Cho véctơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đờng sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từ thông : A. Giảm 2 lần; B. Bằng 0; C. Tăng 2 lần; D. Tăng 4 lần; Câu 13 : Suất điện động tự cảm của mạch tỉ lệ với : A. Tốc độ biến cờng độ dòng điện qua mạch; B. Điện trở của mạch; C. Từ thông cực tiểu qua mạch; D. Từ thông cực đại qua mạch; Câu 14 : Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là vectơ : A. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi; B. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phơng vuông góc với diện tích đã cho; C. Có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho; D. Có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi; Câu 15 : ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Fu-cô ? A. Phanh điện từ; B. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trờng biến thiên; C. Đèn hình Tivi; D. Lõi máy biến thế đợc ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; Câu 16 : Hiện tợng tự cảm là hiện tợng cảm ứng điện từ do sự biến thiên thông qua SỞ GDĐT HÒA BÌNH Trường THPT chuyên Cộng Hòa – Xã Hội – Chủ Nghĩa – Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2015-2016 Lớp: 11 (Thời gian làm bài: 45phút) (Đề 1) Câu 1: (3đ) Một lắc đơn có chiều dài l = 1,6m , vật nặng có khối lượng m = 100 g tích điện q = 1( µC ) Đặt lắc đơn nói điện trường có cường độ điện trường E = 1,73210 (V / m) ≈ 3.10 (V / m) ; E có phương ngang Lấy g ≈ 10m / s Xác định lực căng dây treo góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng Nếu cường độ điện trường giảm đột ngột tới không Hãy xác định: a Vận tốc vật vật qua vị trí cân E,r b Lực căng dây treo vật qua vị trí thấp Câu 2: (4đ) Cho mạch điện hình vẽ Các nguồn điện giống hệt nhau, nguồn có suất điện động B A điện trở E=5V, r =2/3Ω R1=3Ω; R2=6Ω; R3=2Ω a Tính suất điện động điện trở tương đương nguồn nói R1 b Tính công suất mạch công suất nguồn HV1 c Kết câu b thay đổi nối A B D R3 dây dẫn có điện trở nhỏ Câu 3: (3đ) Một hạt electron bay với vận tốc v = 1,6.10 m / s từ vùng không R2 có từ trường vào vùng có từ trường B (v ⊥ B ) Bỏ qua trọng lực hạt, cho biết khối lượng điện tích electron m = 9,1.10 −31 kg ; q = −1,6.10 −19 C Từ trường có cảm ứng từ B = 9,1.10 −3 T , vùng có từ trường vùng từ trường ngăn cách mặt phẳng HK, v ⊥ HK (hình vẽ 2) a Quỹ đạo elctron từ trường hình gì? Vẽ dạng quỹ đạo b Xác định bán kính quỹ đạo electron từ trường c Xác định thời gian mà electron hết quỹ đạo từ trường nói K B v e HV2 H SỞ GDĐT HÒA BÌNH Trường THPT chuyên Cộng Hòa – Xã Hội – Chủ Nghĩa – Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ NĂM HỌC 2015-2016 (Thời gian làm bài: 45phút) (Đề 2) Câu 1: (3đ) Một lắc đơn có chiều dài L = 1,6m , vật nặng có khối lượng m = 100 g tích điện q = 1,732( µC ) ≈ ( µC ) Đặt lắc đơn nói điện trường có cường độ điện trường E = 10 (V / m) ; E có phương ngang Lấy g ≈ 10m / s Xác định lực căng dây treo góc lệch dây treo so với phương thẳng đứng Nếu cường độ điện trường giảm đột ngột tới không Hãy xác định: a Vận tốc vật vật qua vị trí cân E,r b Lực căng dây treo vật qua vị trí thấp Câu 2: (4đ) Cho mạch điện hình vẽ Các nguồn điện giống hệt nhau, nguồn có suất điện động điện trở B A E=7,5V, r =1Ω R1=3Ω; R2=6Ω; R3=2Ω a Tính suất điện động điện trở tương đương nguồn nói HV1 R1 b Tính công suất mạch công suất nguồn c Kết câu b thay đổi nối A B D R3 tụ điện có điện dung C = 1µF Tính điện tích lượng tụ điện trường hợp này, cho biết tụ điện nhiễm điện dương R2 Câu 3: (3đ) Một hạt proton bay với vận tốc v = 1,6.10 m / s từ vùng từ trường vào vùng có từ trường B (v ⊥ B ) Bỏ qua trọng lực hạt, cho biết khối lượng điện tích proton m = 1,67.10 −27 kg ; q = 1,6.10 −19 C Từ trường có cảm ứng từ B = 1,67.10 −3 T , vùng có từ trường vùng từ trường ngăn cách mặt phẳng HK, v ⊥ HK (hình vẽ 2) a Quỹ đạo proton từ trường hình gì? Vẽ dạng quỹ đạo b Xác định bán kính quỹ đạo proton từ trường c Xác định thời gian mà proton hết quỹ đạo từ trường nói K B v HV2 p H ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1:(3đ) (Dùng chung cho hai đề) Lược giải: a α Vẽ hình T E B A Điểm 0,5 Fđ α P Fđ q.E tg α = = = ⇒ α = 60 P mg Từ HV ⇒ T = F + P = N đ 1,5 b Áp dụng ĐLBT chọn gốc vị trí thấp nhất: mV B2 ⇒ V B = gL(1 − cos α ) = 4m / s mgL(1 − cos α ) = c Phương trình động lực học cho vật theo phương hướng tâm B mVB2 TB − P = ⇒ TB = mg (3 − cos α ) = N R 0,5 0,5 Câu 2:(4đ) Lược giải: Eb = 15V a rb = 1Ω b R N = 4Ω Eb I= = 3A rb + R N Điểm 1đ 1đ PN = R N I = 36W I = 1,5 A Do có nguồn giống hệt nên công suất nguồn P = E.I Đề P = E.I = 7,5W Đề P = E.I = 11,25W Do tính đối xứng nên cường độ dòng điện qua nhánh chứa nguồn là: I = 1đ c (1đ) Đề Nếu nối A với B mạch có dạng: E,r Đề Nếu nối A với B tụ điện C, dòng điện không qua tụ nên tất kết ý b thay đổi Ta có: U AB = I R N = 12V ⇒ q = C.U AB = 12 µC I1 A I2 B I C.U = 7,2.10 −5 J Bản tụ nối với A tích điện dương W = ⇒ PN = Do tính đối xứng nên I = I U AB = 3E − 3r.I = ⇒ I = 7,5 A Do có nguồn giống hệt nên công suất nguồn P = E.I = 37,5W Câu 3:(3đ) Đề a Quỹ đạo chuyển động hạt nửa đường tròn tâm O bán kính R K Đề a Quỹ đạo chuyển động hạt nửa đường tròn tâm O bán kính R K p V ĐIỂM 0,5đ f O R B f e O R B V H H b Lực Lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm b Lực Lorenxo đóng vai trò lực hướng tâm ta có: ta có: V m.V V2 m.V −6 f = q V B = ma ht = m ⇒R= = 10 m f = q V B = ma ht = m ⇒R= = 10 − m R q B R q B c Do từ trường hạt chuyển động tròn 2π 2π R 2π m R⇒T = = nên V = ω.R = T V qB T chu kì chuyển động hạt Vậy thời gian để hạt hết quỹ đạo từ trường nói là: T π m ∆t = = = 6,25π 10 −10 s ≈ 1,96.10 −9 s qB c Do từ trường hạt chuyển động tròn 2π 2π R 2π m R⇒T = = nên V = ω.R = T V qB T chu kì chuyển động hạt Vậy thời gian để hạt hết quỹ đạo từ trường nói là: T π m ∆t = = = 6,25π 10 −6 s ≈ 1,96.10 −5 s qB 2đ 0,5đ SỞ GD-ĐT HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Năm học 2015-2016 Môn: VẬT LÍ - LỚP 11 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO Dành cho lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút Đề Câu 1: (4đ) Cho mạch điện hình vẽ Các nguồn điện giống hệt nhau, nguồn có suất điện ... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : VẬT LÍ – Lớp 11 Ban Cơ Bản Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) I. Ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung ở cột bên phải để thành một câu đúng: (6 x 0,25=1,5điểm) 1. Trong một hệ cô lập về điện 2. Dòng điện không đổi là dòng điện 3. Các vevtơ cường độ điện trường tại một điểm 4. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho 5. Độ giảm thế bằng 6. Bộ hai dây dẫn khác loại hàn hai đầu vào nhau gọi là A. Được tổng hợp theo quy tắc hình bình hành. B. Tích của cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và điện trở của nó. C. Cặp nhiệt điện. D. Tổng đại số của các điện tích là không đổi. E. Khả năng thực hiện công của nguồn điện F. Có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian II. Trắc nghiệm khách quan: ( 10x0,25=2,5 điểm ) 1. Khi tăng đồng thời độ lớn của các điện tích điểm lên 2 lần và giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 2 lần 2. Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau B. Một thanh nhựa và một qủa cầu đặt gần nhau C. Hai qủa cầu lớn đặt gần nhau D. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau 3. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật P và Q. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật đó. Tình huống nào sau đây chắc chắn không thể xảy ra? A. Hai vật nhiễm điện trái dấu B. Cả hai vật đều không nhiễm điện C. Hai vật nhiễm điện cùng dấu D. Một vật nhiễm điện còn một vật không nhiễm điện 4. Trong công thức E = q F ( q là độ lớn của một điện tích thử dương đặt tại một điểm trong điện trường, F là lực điện tác dụng lên q, E là cường độ điệ trường tại đó ) thì: A. E tỉ lệ thuận với F B. E tỉ lệ nghòch với q C. E phụ thuộc cả F lẫn q D. E không phụ thuộc F và q 5. Đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện là: A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện C. Cường độ điện trường trong tụ điện D. Điện dung của tụ điện 6. Trong một mạch điện kín đơn giản khi tăng điện trở mạch ngoài thì cường độ dòng điện trong mạch: A. Giảm B. Tăng tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C. Tăng D. Giảm tỉ lệ nghòch với điện trở mạch ngoài 7. Điều kiện để có dòng điện là: A. Phải có nguồn điện B. Phải có vật dẫn điện C. Phải có hiệu điện thế D. Phải có hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn điện 8. Kim loại không có tính chất nào sau đây? A. Điện trở suất tăng khi nhiệt độ tăng B. Hạt tải điện là các ion tự do C. Mật độ hạt tải điện không phụ thuộc nhiệt độ D. Khi nhiệt độ không đổi, dòng điện tuân theo đònh luật Ơm 9. Câu nào dưới đây nói về bản chất tia catôt là đúng? A. Tia catôt là chùm tia sáng phát ra từ catôt bò nung nóng đỏ. B. Tia catôt là dòng các ion âm phát ra từ catôt. C. Tia catôt là dòng các êlectrôn phát ra từ catôt bay trong chân không. D. Tia catôt là dòng các ion dương bay đến catôt. 10. Chất bán dẫn không có tính chất nào sau đây? A. Có hệ số nhiệt điện trở âm B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều C. Tính chất điện nhạy cảm với tạp chất D. Có hai loại hạt tải điện là êlectrôn tự do và lỗ trống III. Chọn đáp số đúng: (2x0,5=1 điểm) 1. Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau là 6.10 -7 C, đặt cách nhau 20 cm trong không khí. Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn là: A. 8,1.10 -2 N B. 135.10 3 N C. 16,2.10 - 3 N D. 8,1.10 -20 N 2. Một êlectrôn di chuyển được đoạn đường 2 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của lực điện, trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện có giá trò là: A. – 1.28.10 -15 J B. 1.28.10 -15 J C. 1.28.10 -17 J D. - 1.28.10 -17 J IV. Bài toán: (5 điểm) Bài 1: (2 điểm) Một điện tích điểm Q = - 8.10 -8 C đặt tại một điểm O trong không khí. 1. Tính cường độ điện Sở giáo dục và đào tạo Bắc giang đề kiểm tra 45 phút Môn: vật lý lớp 11 A. phần trắc nghiệm (4 điểm). Thí sinh làm phần này vào bài kiểm tra theo mẫu sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời Câu 1: Độ lớn cảm ứng từ bên trong một ống dây hình trụ có dòng điện chạy qua sẽ tăng lên khi A. chiều dài hình trụ tăng lên; B. đờng kính hình trụ giảm đi; C. cờng độ dòng điện giảm đi; D. số vòng dây cuốn tăng lên; Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng ? Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN có dònh điện chạy qua đặt vuông góc với các đờng sức từ của từ trờng sẽ thay đổi khi A. dòng điện đổi chiều; B. cảm ứng từ thay đổi; C. cờng độ dòng điện thay đổi; D. dòng điện và từ trờng đồng thời đổi chiều; Câu 3: Hãy chọn câu đúng? Cảm ứng từ do một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm M có độ lớn tăng lên khi A. M dịch chuyển theo hớng vuông góc với dây và ra xa dây; B. M dịch chuyển theo hớng vuông góc với dây và lại gần dây; C. M dịch chuyển theo hớng song song với dây; D. M dịch chuyển dọc theo một đờng sức từ; Câu 4: Hãy chọn câu đúng? Hai dây dẫn song song dài vô hạn, cách nhau một đoạn a = 10cm, đặt trong không khí, trong đó có hai dòng điện I 1 = I 2 = 10A chạy cùng chiều. Lực từ tác dụng lên mõi mét dài của mỗi dây là bao nhiêu? Đó là lực đẩy hay lực hút? A. 2.10 -6 N; Hút. B. 2.10 -6 N; Đẩy. C. 2.10 -4 N; Hút. D. 2.10 -4 N; Đẩy. Câu 5: Hai dây dẫn thẳng, dài vô hạn trùng với hai trục toạ độ vuông góc xOy. Dòng điện qua dây Ox và Oy lần lợt là I 1 = 2A; I 2 = 5A. Tập hợp các điểm có cảm ứng từ bằng không là A. đờng tròn tâm O bán kính r = 0,4cm; B. đờng thẳng y = 0,4x; C. đờng thẳng x = 0; D. đờng thẳng y = 0; Câu 6: Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện I chạy trong khung dây dẫn tròn bán kinh R, gồm N vòng dây gây ra tại tâm của khung đây là A. R NI B 7 10.2 = ; B. NIB 7 10.4 = ; C. R NI B 7 10.2 = ; D. R I B 7 10.2 = ; Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau? A. Khi dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với các đờng sức từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ. B. Khi khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với các đớng sức từ thì không chịu tác dụng của các lực từ nên khung không bị ảnh hởng gì. C. Khi khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với các đớng sức từ thì khung có thể bị quay xung quanh một trục. D. Khi khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt song song với các đớng sức từ thì mô men ngẫu lực từ tác dụng lên khung là lớn nhất. Câu 8: Chọn câu sai trong các câu sau đây? A. Khi hạt mang điện đi vào trong từ trờng đều theo phơng vuông góc với các đờng sức từ thì hạt mang điện đó sẽ chuyển động tròn đều trong từ trờng. - 1 - B. Khi hạt mang điện chuyển động theo phơng song song với các đờng sức từ của một từ trờng thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện là lớn nhất. C. Chiều của lực Lorenxơ có thể các định bằng quy tắc bàn tay trái. D. Phơng của lực Lorenxơ vuông góc với mặt phẳng chứa véctơ vận tốc v của hạt mang điện và véctơ cảm ứng từ B . B. phần tự luận (6 điểm). Câu 1: Một dây dẫn gập lại thành khung có dạng tam giác vuông cân ADC nh hình 1. Khung dây đợc đặt trong từ trờng đều có cảm ứng từ B = 0,01T, véctơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. AD = AC = 10cm. Cho dòng điện I = 10A vào khung theo chiều CDAC. Hãy xác định lực từ tác dụng lên các cạnh của khung. Câu 2: Một sợi dây dẫn rất dài căng thẳng, trừ một đoạn ở khoảng giữa dây đợc uốn thành một vòng tròn nh hình 2. Bán kính vòng tròn dây dẫn là R = 6cm. Cho dòng điện cờng độ I = 3,75A chạy qua dây dẫn. Hãy tính cảm ứng từ tại tâm của vòng tròn. Đồng thời chỉ rõ phơng và chiều của véc tơ cảm ứng từ B tại điểm đó. ========== Hết ========== - 2 - B C A D Hình 1 Hình 2 .o Tr ng Tuõn Anh L p K32C SP Võt Ly Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Phần một: Điện - Điện từ học Chơng I: Điện tích - Điện trờng. I. Hệ thống kiến thức trong chơng 1. Định luật Cu lông. Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không: 2 21 r qq kF = Trong đó k = 9.10 9 SI. Các điện tích đặt trong điện môi vô hạn thì lực tơng tác giữa chúng giảm đi lần. 2. Điện trờng. - Véctơ cờng độ điện trờng là đại lợng đặc trng cho điện trờng về mặt tác dụng lực: - Cờng độ điện trờng gây ra bởi điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r trong chân không đợc xác định bằng hệ thức: 2 r Q kE = 3. Công của lực điện và hiệu điện thế. - Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào dạng đờng đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đờng đi trong điện trờng - Công thức định nghĩa hiệu điện thế: - Công thức liên hệ giữa cờng độ điện trờng và hiệu điện thế trong điện trờng đều: 'N'M U E MN = Với M, N là hình chiếu của M, N lên một trục trùng với một đờng sức bất kỳ. 4. Tụ điện. - Công thức định nghĩa điện dung của tụ điện: U Q C = - Điện dung của tụ điện phẳng: d4.10.9 S C 9 = - Điện dung của n tụ điện ghép song song: C = C 1 + C 2 + + C n - Điện dung của n tụ điện ghép nối tiếp: n21 C 1 . C 1 C 1 C 1 ++= - Năng lợng của tụ điện: C2 Q 2 CU 2 QU W 22 === - Mật độ năng lợng điện trờng: = 8.10.9 E w 9 2 II. Câu hỏi và bài tập Trang 1 q A U MN MN = q F E = Tr ng Tuõn Anh L p K32C SP Võt Ly Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 11 1. Điện tích định luật Cu Lông 1.1 Có hai điện tích điểm q 1 và q 2 , chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q 1 > 0 và q 2 < 0. B. q 1 < 0 và q 2 > 0. C. q 1 .q 2 > 0. D. q 1 .q 2 < 0. 1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thớc nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 1.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. 1. 4 Độ lớn của lực tơng tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phơng khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. 1.5 Tổng điện tích dơng và tổng điện tích âm trong một 1 cm 3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.10 3 (C) và - 4,3.10 3 (C). B. 8,6.10 3 (C) và - 8,6.10 3 (C). C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). 1.6 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tơng tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). 1.7 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10 -4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là: A. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). B. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). C. q 1 = q 2 = 2,67.10 -9 (C). D. q 1 = q 2 = 2,67.10 -7 (C). 1.8 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 (N). Để lực tơng tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5.10 -4 (N) thì khoảng cách