ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – VẬT LÝ 11 – NĂM HỌC: 2008 - 2009 I. TRẮC NGHIỆM. 1. Phát biểu nào dưới đây là sai ? Lực từ là lực tương tác A. Giữa hai nam châm B. Giữa hai điện tích chuyển động C. Giữa hai dòng điện D. Giữa một nam châm và một dòng điện 2. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Từ trường không tương tác với A. Các điện tích chuyển động B. Các điện tích đứng yên C. Nam châm đứng yên D. Nam châm chuyển động 3. Phát biểu nào dưới đây là là sai ? Lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện A. Vuông góc với phần tử dòng điện B. Cùng hướng với từ trường C. Tỉ lệ với cường độ dòng điện D. Tỉ lệ với cảm ứng từ 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. Vuông góc với đường sức từ B. Nằm theo hướng của đường sức từ C. Nằm theo hướng của lực từ D. Không có hướng xác định 5. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Độ lớn cảm ứng từ tại tâm một dòng điện tròn A. Tỉ lệ với cường độ dòng điện B. Tỉ lệ với chiều dài đường tròn C. Tỉ lệ với diện tích hình tròn D. Tỉ lệ nghịch với diện tích hình tròn 6. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Cảm ứng từ trong lòng ống dây điện hình tròn A. Luôn bằng không B. Tỉ lệ với chiều dài ống dây C. Là đồng đều D. Tỉ lệ với tiết diện ống dây 7. Phát biểu nào dưới đây là sai ? Lực Lo-ren-xơ A. Vuông góc với từ trường B. Vuông góc với vận tốc C. Không phụ thuộc vào hướng của từ trường D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích 8. Phát biểu nào sau đây là đúng ? Hạt electron bay vào trong một từ trường đều theo hướng của từ trường B r thì A. Hướng chuyển động thay đổi B. Độ lớn của vận tốc thay đổi C. Động năng thay đổi D. Chuyển động không thay đổi 9. Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ trường đều. Khi độ lớn vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu ? A. R/2 B. R C. 2R D. 4R 10. Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B r . Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua mạch biến thiên ? A. (C) chuyển động tịnh tiến B. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch C. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B r D. (C) quay xung quanh trục cố định nằm trong một mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. 11. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? Khi một mạch kín phẳng quay xung quanh một trục nằm trong mặt phẳng chứa mạch trong một từ trường, thì suất điện động cảm ứng đổi chiều một lần trong A. 1 vòng quay B. 2 vòng quay C. 1/2 vòng quay D. 1/4 vòng quay 12. Chọn câu đúng. Một ống dây có độ tự cảm L ; ống dây thứ hai có số vòng dây tăng gấp đôi và diện tích mỗi vòng dây giảm một nửa so với ống dây thứ nhất. Nếu hai ống dây có chiều dài như nhau thì độ tự cảm của ống dây thứ hai là A. L B. 2L C. L/2 D. 4L 13. Phát biểu nào dưới dây là sai ? Suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi A. Dòng điện tăng nhanh B. Dòng điện giảm nhanh C. Dòng điện có giá trị lớn D. Dòng điện biến thiên nhanh 14. Một chùm tia sáng hẹp truyền từ môi trường (1) chiết suất n 1 tới mặt phẳng phân cách với môi trường (2) chiêt suất n 2 . Cho biết n 1 < n 2 và i có giá trị thay đổi. Trường hợp nào sau đây có hiện tượng phản xạ toàn phần ? A. Chùm tia sáng gần như sát mặt phẳng phân cách B. Góc tới i thoã mãn điều kiện sini > n 1 /n 2 C. B. Góc tới i thoã mãn điều kiện sini < n 1 /n 2 D. Không trường hợp nào đã nêu 15. Chọn phát biểu đúng với vật thật đặt trước thấu kính. A. Thấu kính hội tụ luôn tạo chùm tia ló hội tụ B. Thấu kính phân kỳ luôn tạo chùm tia ló hội tụ C. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính không thể bằng vật D. Cả ba phát biểu A, B, C đều sai 16. Chọn câu đúng. Sự điều tiết của mắt là: A. Sự thay đổi vị trí của thể thuỷ tinh B. Sự thay đổi độ cong của thể thuỷ tinh để ảnh thật nhỏ hơn vật hiện rõ nét trên màng lưới C. Sự thay đổi độ cong của thể thuỷ tinh để ảnh thật lớn hơn vật hiện rõ nét trên màng lưới D. Sự thay đổi đường kính con ngươi 17. Chọn câu đúng. Khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí cực cận thì: A. Khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới võng mạc là ngắn nhất . B. Thể thuỷ tinh có độ tụ lớn nhất . C. Thể thuỷ tinh có độ tụ nhỏ nhất. D. Khoảng cách từ thể thuỷ tinh tới võng mạc là lớn nhất . 18. Điều nào sau đây là đúng khi nói về điểm cực viễn của mắt A. Điểm cực viễn là vị trí vật xa nhất trùng với vơ cực. B. Điểm cực viễn là vị trí vật có ảnh hiện đúng trên võng mạc khi mắt khơng điều tiết C. Điểm cực viễn là vị trí vật mà mắt nhìn thấy mà khơng điều tiết. D. B và C đúng. 19. Để có thể nhìn rõ các vật ở những khoảng cách khác nhau, mắt điều tiết bằng cách A. Thay đổi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc B. Thay đổi độ tụ của thể thuỷ tinh C. Thay đổi đường kính con ngươi D. Thay đổi chiết suất thể thuỷ tinh 20. Một người cận thò có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận là 15 cm và khoảng nhìn rõ của mắt là 35 cm . Để sửa tật cận thò sao cho có thể nhìn rõ được những vật ở xa, người này phải đeo sát mắt một kính có độ tụ A. - 2 dp B. - 3 20 dp C. - 7 20 dp D.+ 2 dp 21. Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có A. Tiêu điểm nằm trên võng mạc B. Tiêu điểm nằm trước võng mạc C. Độ tụ lớn nhất D. Tiêu điểm nằm sau võng mạc 22. Một kính thiên văn gồm vật kính và thò kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự tương ứng là f 1 , f 2 . Khi ngắm chừng ở vô cực độ bội giác của kính thiên văn là 25, khoảng cách giữa vật kính và thò kính là 104 cm . Gía trò của f 1 và f 2 tương ứng là A. 100 cm và 4 cm B. 4 cm và 96 cm C. 96 cm và 4 cm D. 4 cm và 100 cm 23. Đặt một vật thật cách thấu kính hội tụ 12 cm ta thu được một ảnh thật cao gấp ba lần vật . Tiêu cự của thấu kính là A. 9 cm B. 18 cm C. - 9 cm D. - 18 cm 24. Một vật thật AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm , ở trước thấu kính cách thấu kính 40 cm . Ảnh A / B / A. Thật, cách thấu kính 40 cm B. Ở vô cực C. Ảo, cách thấu kính 40 cm D. Không xác đònh được 25. Một kính hiển vị có các tiêu cự vật kính và thị kính là f 1 = 1 cm, f 2 = 5 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 26cm. Người quan sát có mắt khơng bị tật và có khoảng cực cận OC C = 25 cm. Số bội giác khi ngắm chừng ở vơ cực ? A. 5 B. 4 C. 100 D.25 26. Xét các tính chất kể sau của ảnh tạo bỡi thấu kính: (1): Thật; (2): Ảo; (3): Cùng chiều với vật; (4) Ngược chiều với vật; (5): Lớn hơn vật Hãy chọn đáp án đúng ở các câu từ 26.1 đến 26.3 dưới đây. 26.1. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ? A. (1) + (3) B. (2) + (4) C. (1) + (4) + (5) D. (2) + (4) + (5) 26.2. Thị kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ? A. (1) + (4). B. (2) + (4) C. (1) + (3) + (5) D.(2) + (3) + (5) 26.3. Khi quan sát một vật nhỏ thì ảnh của vật tạo bỡi kính hiển vi có các tính chất nào ? A. (1) + (5). B. (2) + (3) C. (1) + (3) + (5) D.(2) + (4) + (5) 27. Đặt f 1 và f 2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn. Xét các biểu thức: (1): f 1 + f 2 ; (2): 1 2 f f ; (3): 2 1 f f Hãy chọn đáp án đúng ở các câu từ 27.1 đến 27.2 dưới đây: 27.1 Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vơ cực có biểu thức nào ? A. (1) B. (2) C. (3) D. Biểu thức khác 27.2. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn ngắm chừng ở vơ cực có biểu thức nào ? A. (1) B. (2) C. (3) D. Biểu thức khác. 28. Một khung dây dẫn phẳng, kín gồm 100 vòng dây, mỗi vòng có diện tích 100cm 2 và điện trở 0,05Ω đặt trong từ trường đều B = 0,02T, mặt phẳng khung vng góc với đường cảm ứng từ. Cho từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,05s. 28.1. Từ thơng gởi qua diện tích giới hạn bởi cả khung dây lúc đầu có độ lớn A. bằng khơng. B. 2Wb. C. 0,02Wb. D. 0,2Wb. 28.2. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường giảm là A. bằng khơng. B. 0,4V. C. 0,004V. D. đáp số khác. 28.3. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong thời gian từ trường là A. 0,8 A B.0,08 C. 8 A D. đáp số khác. 29. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 4.10 -5 T. Điểm M cách dây một đoạn r bằng: A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm 30. Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cờng độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: A. 2.10 -3 T B. 2.10 -4 T C. 2.10 -5 T D. 2.10 -6 T 31. Chn cõu ỳng. Chiu ca lc Lorenx tỏc dng lờn mt in tớch q chuyn ng trũn trong t trng u A. Hng v tõm ca ng trũn qu o ch khi q > 0 B. Hng v tõm ca ng trũn qu o ch khi q < 0 C. Luụn hng v tõm ca ng trũn qu o D. Cha kt lun c vỡ cha bit du ca in tớch v chiu ca vect B r 32. Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có I = 0,318A chạy qua. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có độ lớn: A. 4.10 -5 T B. 4.10 -4 T C. 8.10 -4 T D. 8.10 -5 T 33. Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây. Từ trờng trong lòng ống dây có độ lớn 7,5.10 -3 T. Cờng độ dòng điện trong ống dây là: A. 0,2A B. 0,4A C. 0,5A D. 1A 34. Một dòng điện thẳng dài I = 10A trong không khí. Cảm ứng từ do nó gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm bằng A. 5.10 -5 T B. 2.10 -5 T C. 1.10 -5 T D. 4.10 -5 T. 35. Mt cn th, mt vin th, mt bỡnh thng (khụng tt) khi khụng iu tit cú t ln lt l D C , D V , D t . Chn cõu ỳng. A. D V < D C < D t B. D V > D C > D t C. D V < D t < D C D. D V = D C = D t 36. Mt electron bay vo mt t trng u theo hng vuụng gúc vi cỏc ng sc t. Chuyn ng ca electrụn A. Khụng thay i B. Thay i hng C. Thay i tc D. Thay i nng lng 37. Mt khung dõy dn hỡnh vuụng cú cnh 10 cm, t trong t trng u cú cm ng t B = 0,16 T; mt phng khung vuụng gúc vi cỏc ng sc t, trong khong thi gian 0,4 s cm ng t gim xung n 0. ln ca sut in ng cm ng sut hin trong khung trong khong thi gian ú l A. 2 mV B. 4mV C. 0,16 mV D. 32 V 38. Khi mt tia sỏng truyn t mụi trng 1 sang mụi trng 2 thỡ tia khỳc x A. Li gn phỏp tuyn nu mụi trng 2 chit quang kộm B. Li gn phỏp tuyn nu mụi trng 2 chit quang hn C. Luụn luụn li gn phỏp tuyn D. Luụn luụn ra xa phỏp tuyn hn so vi tia ti 39. S bi giỏc kớnh hin vi khi ngm chng vụ cc A. T l thun vi c hai tiờu c ca vt kớnh v th kớnh B. T l thun vi tiờu c ca vt kớnh v t l nghch vi tiờu c ca th kớnh C. T l nghch vi tiờu c ca vt kớnh v t l thun vi tiờu c ca th kớnh D. T l nghch vi tớch hai tiờu c ca vt kớnh v th kớnh 40. S bi giỏc kớnh thiờn vn khi ngm chng vụ cc A. T l thun vi tiờu c ca vt kớnh v t l nghch vi tiờu c ca th kớnh B. T l nghch vi cỏc tiờu c ca vt kớnh v th kớnh C. T l thun vi tiờu c ca th kớnh v t l nghch vi tiờu c ca vt kớnh D. T l thun vi tiờu c ca c vt kớnh v th kớnh 41. Thu kớnh hi t cho nh tht bng vt khi: A. Vt tht nm cỏch thu kớnh mt khong d > 2f B. Vt tht nm cỏch thu kớnh mt khong f < d < 2f C. Vt tht nm cỏch thu kớnh mt khong d < f D. Vt tht nm cỏch thu kớnh mt khong d = 2f 42. Mt mt bỡnh thng ( khụng tt ) cú im cc cn cỏch mt 20 cm, dựng kớnh lỳp tiờu c 0,05m quan sỏt vt trng thỏi khụng iu tit. Kớnh t sỏt mt. S bi giỏc trong trng hp ny l A. 4 B. 8 C. 10 D. 40 43. t vt tht AB vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t cú tiờu c 30 cm, cỏch thu kớnh 45 cm. nh A / B / ca AB l: A. nh tht, ngc chiu vi vt; B. nh tht, cựng chiu vi vt; C. nh o, ngc chiu vi vt D. nh o, cựng chiu vi vt 44. Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng ? A. Mi khi cú s bin thiờn t thụng qua mch kớn, thỡ trong mch sut hin sut in ng cm ng. Hin tng ú gi l hin tng cm ng in t B. Dũng in sut hin khi cú s bin thiờn t thụng qua mch kớn gi l dũng in cm ng C. Dũng in cm ng sut hin trong mch kớn cú chiu sao cho t trng cm ng cú tỏc dng chng li s bin thiờn ca t trng ban u qua mch kớn D. Dũng in cm ng sut hin trong mch kớn cú chiu sao cho t trng cm ng cú tỏc dng chng li s bin thiờn ca t thụng ban u qua mch kớn 45. Phỏt biu no sau õy l ỳng ? A. Mt khung dõy hỡnh ch nht chuyn ng thng u trong t trng u sao cho mt phng khung luụn song song vi cỏc ng cm ng t thỡ trong khung sut hin dũng in cm ng . B. Mt khung dõy hỡnh ch nht chuyn ng thng u trong t trng u sao cho mt phng khung luụn vuụng gúc vi cỏc ng cm ng t thỡ trong khung sut hin dũng in cm ng . C. Mt khung dõy hỡnh ch nht chuyn ng thng u trong t trng u sao cho mt phng khung hp vi cỏc ng cm ng t mt gúc nhn thỡ trong khung sut hin dũng in cm ng . D. Một khung dây hình chữ nhật quay đều xung quanh một cạnh của khung ( cạnh này song song với các đường cảm ứng từ ) thì trong khung suất hiện dòng điện cảm ứng . 46. Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ưng 1từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α . Từ thơng qua diện tích S được tính theo cơng thức : A. Φ = BSsin α B. Φ = BScos α C. Φ = BStan α D. Φ = BSctan α 47. Một ống dây có độ tự cảm bằng 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua, ống dây có năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện trong ống dây là : A. 1 A B. 2 A C. 3 A D. 4 A 48. Chọn câu đúng. Phương của lực Lorenxơ A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ B. Trùng với phương của vectơ vận tốc hạt mang điện C. Vng góc với đường sức từ nhưng trùng với phương của vận tốc hạt mang điện D. Vng góc với cả đường sức từ và vectơ vận tốc hạt mang điện II. TỰ LUẬN Bài 1. Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhơ khỏi mặt nước là 4 cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4 cm và ở đáy dài 8 cm. Tính chiều sâu của nước trong bình . Chiết suất của nước là 4/3 Bài 2. Cho một lăng kính thủy tinh chiết suất 2=n , góc chiết quang A, một tia sáng đơn sắc đến mặt bên AB với góc tới i 1 và ló ra ở mặt AC. Cho A =75 0 và i 1 = 45 0 tìm góc lệch D. Bài 3. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng AB đặt trên trục chính và thẳng góc trục chính. 1. Cho vật cách thấu kính 15 cm. Xác đònh vò trí, tính chất, chiều của ảnh.Vẽ ảnh. 2. Dời vật dọc theo trục chính đoạn ∆ d. a. nh của vật ở vò trí này là ảnh thật chỉ bằng một nửa ảnh đầu tiên. Tính ∆ d b. nh của vật lúc này là ảnh ảo lớn gấp 2 lần ảnh đấu tiên. Tính ∆ d c. nh lúc này là ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tính ∆ d d. nh lúc này là ảnh thật bằng vật. Tính ∆ d 3. Dòch chuyển vật đến một vò trí ta thu được một ảnh thật cách vật 40 cm. Xác đònh vò trí vật và ảnh. 4. Thấu kính trên dùng làm kính lúp. Một học sinh cận thị có OC c = 10cm và OC v = 90cm. Học sinh này dùng kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Mắt đặt sát kính. a) Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính. b) Một học sinh khác khơng bị tật ngắm chừng kính lúp trên ở vơ cực.Cho OC c = 25cm. Tính số bộ giác. Bài 4:Một khung dây dẫn hình vng, cạnh a = 10 cm, đặt cố định trong từ trường đều cóvectơ cảm ứng từ B r vng góc với mặt khung. Trong khoảng thời gian t∆ = 0,05 s, cho độ lớn của B r tăng đều từ 0 đến 0,5 T. 1. Xác định : a) Độ biến thiên của từ thơng qua khung dây. b) Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây. 2. Cho điện trở tồn phần của khung là r = 2 Ω . Tính độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng trong khung. Bài 5. Một hạt prơtơn bay vào từ trường đều B r với vận tốc ban đầu 0 v r vng góc với B r . Cho B = 0,2 T, v 0 = 2.10 5 m/s a) Coi 0 v r nằm trong mặt phẳng hình vẽ, B r vng góc với mặt phẳng hình vẽ. Hãy vẽ chiều vectơ lực Lo-ren-xơ f r tác dụng lên prơtơn b) Tính độ lớn của f r . c) Hạt prơtơn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính R dưới tác dụng của lực f r . Tính R Cho m p = 1,672.10 -27 (kg), q = 1,6.10 -19 (C) Bài 6: Một thấu kính hội tụ L 1 ( f 1 = 1 cm ). 1. Đặt vật thật phẳng nhỏ AB trên trục chính vng góc trục chính cách thấu kính L 1 2 cm . Xác định : a. Vị trí, tính chất, chiều của ảnh. Vẽ ảnh b. Đặt sau L 1 một thấu kính hội tụ L 2 ( f 2 = 4 cm ) đồng trục và cách L 1 21 cm. Xác định vị trí, tính chất và chiều của ảnh cuối cùng qua hệ 2. Hệ hai thấu kính trên làm kính hiển vi, vật kính L 1 và thị kính L 2 . Người quan sát có mắt khơng bị tật và có khoảng cực cận OC c = 20cm. Mắt đặt sát, sau L 2 . Người này ngắm chừng ở vơ cực. a) Tính số bội giác. b) Hỏi vật phải đặt trong khoảng nào trước vật kính. Bài 7. Một ống nhòm qn sự ( coi kính thiên văn ). Tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 30 cm, 5cm a. Tính số bội giác, khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng vơ cực? b. Một người đặt mắt sát thị kính chỉ thấy được ảnh rõ nét của vật ở rất xa khi điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính trong khoảng từ 33 cm đến 34,5 cm. Tìm khoảng nhìn rõ của mắt người này. HẾT . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II – VẬT LÝ 11 – NĂM HỌC: 2008 - 2009 I. TRẮC NGHIỆM. 1. Phát biểu nào dưới đây là sai ?. (1): Thật; (2): Ảo; (3): Cùng chiều với vật; (4) Ngược chiều với vật; (5): Lớn hơn vật Hãy chọn đáp án đúng ở các câu từ 26.1 đến 26.3 dưới đây. 26.1. Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các. vật. Tính ∆ d d. nh lúc này là ảnh thật bằng vật. Tính ∆ d 3. Dòch chuyển vật đến một vò trí ta thu được một ảnh thật cách vật 40 cm. Xác đònh vò trí vật và ảnh. 4. Thấu kính trên dùng làm kính