Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
852 KB
Nội dung
ôn tập học kì 1- vật lý11 A- Tóm tắt lý thuyết: 1-Dòng điện không đổi: I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Cường độ dòng điện là đại lượng cho biết độ mạnh của dòng điện được tính bởi: q: điện lượng di chuyển qua các tiết diện thẳng của vật dẫn ∆t: thời gian di chuyển (∆t→0: I là cường độ tức thời) Đối với dòng điện không đổi, cường độ của dòng điện này có thể tính bởi: q I = t II. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIÊN TRỞ U I = R (A) • Nếu có R và I, có thể tính hiệu điện thế như sau : U = V A - V B = I.R; I.R: gọi là độ giảm thế (độ sụt thế hay sụt áp) trên điện trở. • Công thức của định luật ôm cũng cho phép tính điện trở: U R = I (Ω) Ghi chú : . a) Điện trở mắc nối tiếp: điện trở tương đương được tính bởi: R tđ = R l + R 2 + R 3 + … + R n I m = I l = I 2 = I 3 =… = I n U m = U l + U 2 + U 3 +… + U n b) Điện trở mắc song song: điện trở tương đương được anh bởi: 1 2 3 n d 1 1 1 1 + + + + R R R R 1 = R t I m = I l + I 2 + … + I n U m = U l = U 2 = U 3 = … = U n c) Điện trở của dây đồng chất tiết diện đều: ρ: điện trở suất (Ωm) l: chiều dài dây dẫn (m) S: tiết diện dây dẫn (m 2 ) III NGUỒN ĐIỆN: • Sđđ E được tính bởi: q A E = (đơn vị của E là V) trong đó : A là công của lực lạ làm di chuyển điện tích từ cực này sang cực kia. của nguồn điện. |q| là độ lớn của điện tích di chuyển. III. ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN - ĐỊNH LUẬT JUN – LENXƠ I. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA MỘT ĐOẠN MẠCH a. Công:Công của dòng điện là công của lực điện thực hiện khi làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch. A = U.q = U.I.t (J) U : hiệu điện thế (V) I : cường độ dòng điện (A) q : điện lượng (C) t : thời gian (s) b .Công suất :Công suất của dòng điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện công của nó. Đây cũng chính là công suất điện tiêu thụ bởi đoạn mạch. . A P U I t = = (W) c. Định luật Jun - Len-xơ:Nếu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R, công của lực điện chỉ làm tăng nội năng của vật dẫn. Kết quả là vật dẫn nóng lên và toả nhiệt. ôn tập học kỳ 1- vật lý11 sadstar 1 Δq I = Δt A I R I U A B R 1 R 2 R 3 R n m td U I = R R n R 3 R 2 R 1 m m m U I = R ρ l R = S I U A B ôn tập học kì 1- vật lý11 2 2 . . U A Q R I t t R = = = × (J) d. Đo công suất điện và điện năng tiêu thụ bởi một đoạn mạch Ta dùng một ampe - kế để đo cường độ dòng điện và một vôn - kế để đo hiệu điện thế. Công suất tiêu thụ được tính hởi: P = U.I (W) - Người ta chế tạo ra oát-kế cho biết P nhờ độ lệch của kim chỉ thị. II CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA NGUỒN ĐIỆN 1. Công:Công của nguồn điện là công của lực lạ khi làm di chuyển các điện tích giữa hai cực để duy trì hiệu điện thế nguồn. A = q.E = E .I.t (J) E: suất điện động (V) I: cường độ dòng điện (A) q : điện tích (C) 2. Công suất Ta có : A P t = = E I III CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ TIÊU THỤ ĐIỆN Hai loại dụng cụ tiêu thụ điện: 1. Điện năng tiêu thụ và công suất của dụng cụ toả nhiệt: -điện năng tiêu thụ 2 2 . . U A R I t t R = = × (định luật Jun - Len-xơ) - Công suất : 2 2 . U P R I R = = 2. Công suất của máy thu điện a) Suất phản điện - Máy thu điện có công dụng chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác không phải là nội năng (cơ năng; hoá năng ; . . ). A’ = E p .q = E p .I.t E p : đặc trưng cho khả năng biến đổi điện năng thành cơ năng, hoá năng, . của máy thu điện và gọi là suất phản điện. - Ngoài ra cũng có một phần điện năng mà máy thu điện nhận từ dòng điện được chuyển thành nhiệt vì máy có điện trở trong r p . Q’ = r p .I 2 .t - Vậy công mà dòng điện thực hiện cho máy thu điện tức là điện năng tiêu thụ bởi máy thu điện là: A = A' + Q' = E p .I.t + r p .I 2 .t - Suy ra công suất của máy thu điện: A P t = = E p .I + r p .I 2 E p .I: công suất có ích; r p .I 2 : công suất hao phí (toả nhiệt) b) Hiệu suất của máy thu điện Tổng quát : H(%) = = Với máy thu điện ta có: . . (%) 1 . . p p p I t r H I U I t U U = = = − × E E Ghi chú : Trên các dụng cụ tiêu thụ điện có ghi hai chi số: (Ví dụ: 100W-220V) * P đ : công suất định mức. * U đ : hiệu điện thế định mức. IV.ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH, CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH 1. ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH 1. Cường độ dòng điện trong mạch kín: - tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện - tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. I r R = + E * Nếu mạch ngoài có máy thu điện (E p ;r P ) thì định luật ôm trở thành: p p I R r r = + + E - E ôn tập học kỳ 1- vật lý11 sadstar 2 * dụng cụ toả nhiệt * máy thu điện Điện năng có ích Điện năng tiêu thụ công suất có ích công suất tiêu thụ A B E,r R I A B E,r R I E p ,r p ôn tập học kì 1- vật lý11 * Hiệu suất của nguồn điện: . (%) 1 U r I H = = − E E 2. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VƠI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN a.Định luật Ohm chứa nguồn (máy phát): AB U I r R + = + E Đối với nguồn điện E: dòng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. U AB : tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch (U AB = - U BA ). b.Định luật Ohm cho đoạn mạch chứa máy thu điện: AB p p U I r R − = + E Đối với máy thu E p : dòng điện đi vào cực dương và đi ra từ cực âm. U AB : tính theo chiều dòng điện đi từ A đến B qua mạch. c.Công thức tổng quát của định luật Ohm cho đoạn mạch gồm máy phát và thu ghép nối tiếp: AB p p U I R r r + − = + + ∑ ∑ ∑ ∑ E E Chú ý: U AB : Dòng điện đi từ A đến B (Nếu dòng điện đi ngược lại là: -U AB ) E : nguồn điện (máy phát) E p : máy thu. I > 0: Chiều dòng điện cùng chiều đã chọn. I < 0: Chiều dòng điện ngược chiều đã chọn. R: Tổng điện trở ở các mạch ngoài. ∑r: Tổng điện trở trong của các bộ nguồn máy phát. ∑r p : Tổng điện trở trong của các bộ nguồn máy thu. V.Mắc nguồn điện thành bộ: 1.Mắc nối tiếp: b 1 2 3 n b 1 2 3 n . r r r r . r = + + +… + = + + +… + E E E E E chú ý: Nếu có n nguồn giống nhau. b r nr = = b nE E 1 2 1 2 b b r r r = − = + E E E 2.Mắc xung đối 3.Mắc song song ( các nguồn giống nhau). b b r r n = = E E 4.Mắc hỗn hợp đối xứng (các nguồn giống nhau). Gọi: x: là số nguồn trong một dãy (hàng ngang). y: là số dãy (hàng dọc). b b x xr r y = = E E Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m ôn tập học kỳ 1- vật lý11 sadstar 3 E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 E,r E,r E,r E,r E,r E,r A B E,r R I A B E p ,r p R I A B E ,r R I E p ,r p ôn tập học kì 1- vật lý11 2- DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG I/. Dòng điện trong kim loại 1. Các tính chất điện của kim loại + Kim loại là chất dẫn điện tốt. + Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm. + Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. + Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ. 0 0 [1 (t t )]ρ = ρ + α − Trong đó 0 ρ là điện trở suất ở 0 t (ºC); α được gọi là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị 1 K − ; ρ là điện trở suất ở t (ºC). + Từ đó ta có 0 0 R R [1 (t t )]= + α − Trong đó 0 R là điện trở của kim loại ở 0 t (ºC) và R là điện trở của kim loại ở t (ºC). 2. Êlectron tự do trong kim loại + Trong kim loại, các nguyên tử bị mất êlectron hóa trị trở thành các ion dương, sắp xếp một cách tuần hoàn, trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại. + Các êlectron hóa trị chuyển động hỗn loạn trong mạng tinh thể, gọi là các êlectron tự do; chúng tạo thành khí êlectron tự do choán toàn bộ thể tích của tinh thể kim loại. + Các kim loại khác nhau có mật độ êlectron tự do khác nhau; mật độ này có giá trị không đổi đối với mỗi kim loại. + Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, chuyển động hỗn loạn của các êlectron tự do không tạo ra dòng điện. 3. Giải thích tính chất điện của kim loại a) Bản chất dòng điện trong kim loại Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron tự do ngược chiều điện trường. b) Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự mất trật tự của mạng tinh thể đã cản trở chuyển động có hướng của các êlectron tự do, làm cho chuyển động của êlectron bị lệch hướng. c) Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng. Vì khi nhiệt độ càng cao thì các ion càng dao động mạnh, độ mất trật tự của mạng tinh thể càng tăng, càng làm tăng sự cản trở chuyển động của các êlectron tự do. d) Khi có dòng điện chạy qua, dây dẫn kim loại nóng lên. Vì dưới tác dụng của lực điện trường, êlectron tự do thu thêm năng lượng. Năng lượng của chuyển động có hướng của các êlectron tự do được truyền một phần (hay hoàn toàn) cho mạng tinh thể khi va chạm, làm tăng nội năng của kim loại, tức là làm cho kim loại nóng lên. II/. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn 1. Hiện tượng nhiệt điện a) Cặp nhiệt điện, dòng nhiệt điện Hiện tượng tạo thành suất điện động nhiệt điện trong một mạch điện kín gồm hai vật dẫn khác nhau khi giữ hai mối hàn ở hai nhiệt độ khác nhau là hiện tượng nhiệt điện. + Dụng cụ tạo ra suất điện động nhiệt điện gọi là cặp nhiệt điện, dòng điện được tạo ra gọi là dòng nhiệt điện. b) Biểu thức của suất điện động nhiệt điện T 1 2 (T T )= α −E Với T α là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc vào vật liệu làm cặp nhiệt điện, đơn vị μV/K. 1 2 (T T )− là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn ( 1 2 1 2 T T t t− = − ), đơn vị là ken-vin (K). E là suất nhiệt điện động, đơn vị tương ứng trong biểu thức là μV. b) Ứng dụng của cặp nhiệt điện + Nhiệt kế nhiệt điện là cặp nhiệt điện có thể dùng để đo nhiệt độ rất cao cũng như rất thấp. + Pin nhiệt điện. Ghép nhiều cặp nhiệt điện ta được một nguồn điện gọi là pin nhiệt điện, hiệu suất khoảng 0,1%. 2. Hiện tượng siêu dẫn Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T c nào đó, điện trở của kim loại (hay hợp kim) đó giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng siêu dẫn. Khi đó, kim loại hoặc hợp kim có tính siêu dẫn. + Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó bằng không. + Các vật liêu siêu dẫn có nhiều ứng dụng. Nam châm điện có cuộn dây bằng vật liệu siêu dẫn, có thể tạo ra từ trường mạnh trong một thời gian dài mà không hao phí năng lượng vì tỏa nhiệt. III/. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây 1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân Bố trí thí nghiệm như hình 19.1 (Sgk). Từ kết quả thí nghiệm cho phép ra kết luận: + Dòng điện không đi qua nước cất nhưng đi qua dung dịch muối, axit hoặc bazơ. + Các dung dịch muối, axit, bazơ được gọi là các chất điện phân. Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân. 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 3. Phản ứng phụ trong chất điện phân Các ion âm dịch chuyển đến anôt nhường êlectron cho anôt, còn các ion dương đến catôt và nhận êlectron từ catôt. Các ion đó trở thành nguyên tử hay phân tử trung hòa, có thể bám vào điện cực hoặc bay lên dưới dạng khí. Chúng có thể tác dụng với điện cực và dung môi, gây ra các phản ứng hóa học gọi là phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp. ôn tập học kỳ 1- vật lý11 sadstar 4 ôn tập học kì 1- vật lý11 4. Hiện tượng dương cực tan + Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại ấy. Ví dụ khi điện phân dung dịch đồng sunfat (CuSO 4 ) mà anôt bằng đồng. Kết quả là điện cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn điện cực âm có đồng bám vào. + Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. 5. Định luật Fa-ra-đây về điện phân a) Định luật I Fa-ra-đây Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó. m kq= + Hệ số tỉ lệ k được gọi là đương lượng điện hóa, phụ thuộc vào bản chất của chất được giải phóng ra ở điện cực. Trong hệ SI, đơn vị đương lượng điện hóa là kg/C. b) Định luật II Fa-ra-đây Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A n của nguyên tố đó. A k c n = + Hệ số tỉ lệ c có cùng một giá trị đối với tất cả các chất. Người ta thường kí hiệu 1 F c = , trong đó F cũng là một hằng số đối với mọi chất và gọi là số Fa-ra-đây. F 96500≈ C/mol khi m đo bằng gam. c) Công thức Fa-ra-đây về điện phân 1 A m q F n = hay 1 A m It F n = Với I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân (A), t là thời gian dòng điện chạy qua bình (s) và m đo bằng gam. 6. Ứng dụng của hiện tượng điện phân + Điều chế hóa chất. Như điều chế clo, hiđrô và xút (NaOH) bằng cách điện phân dung dịch muối ăn (NaCl). + Luyện kim. Dựa vào hiện tượng dương cực tan để tinh chế kim loại. + Mạ điện. Dùng phương pháp điện phân để phủ một lớp kim loại (như crôm, niken, vàng, bạc, …) lên những đồ vật bằng kim loại khác. Khi đó vật cần được mạ dùng làm cực âm, kim loại dùng để mạ làm cực dương, còn chất điện phân là dung dịch muối của kim loại dùng để mạ. - Công thức tính khối lượng của lớp kim loại bám vào vật cần mạ theo khối lượng riêng: m V Sd= ρ = ρ . Trong đó ρ khối lượng riêng của kim loại dùng để mạ ; V là thể tích của lớp kim loại đó ; S là diện tích bề mặt của vật cần mạ và d là bề dày lớp kim loại được mạ. IV/. Dòng điện trong chân không 1. Dòng điện trong chân không + Bản chất dòng điện trong chân không Dòng điện trong điôt chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectron bứt ra từ catôt bị nung nóng dưới tác dụng của điện trường. + Dòng điện chạy trong điôt chân không chỉ theo một chiều từ anôt đến catôt. 2. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế + Đặc tuyến vôn-ampe của dòng điện trong chân không có dạng như hình 21.2 (Sgk) + Dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm. - Khi b U U< : U tăng thì I tăng. - Khi b U U≥ thì U tăng I không tăng và có giá trị bh I I= gọi là cường độ dòng điện bão hòa. Nhiệt độ catôt càng cao thì bh I càng lớn. + Điôt chân không có tính dẫn điện theo một chiều, nên được dùng để biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều (chỉnh lưu dòng điện xoay chiều). 3. Tia catôt Dòng các êlectron do catôt phát ra gọi là tia catôt. Tia catôt có các tính chất sau: + Tia catôt truyền thẳng. + Tia catôt phát ra vuông góc với mặt catôt. + Ta catôt mang năng lượng. + Tia catôt có thể đâm xuyên, có tác dụng lên kính ảnh và có khả năng ion hóa không khí. + Tia catôt làm phát quang một số chất. + Tia catôt bị lệch trong điện trường, từ trường. + Tia catôt có tốc độ lớn, khi đập vào các kim loại có nguyên tử lượng lớn bị hãm lại và làm phát ra tia Rơn-ghen (tia X). 4. Ống phóng điện tử ôn tập học kỳ 1- vật lý11 sadstar 5 ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 Mt ng dng quan trng ca tia catụt l trong ng phúng in t (cũn gi l ng catụt). ng phúng in t l b phn thit yu ca mỏy thu hỡnh, dao ng kớ in t, mỏy tớnh in t, (Hỡnh 21.6) V/. Dũng in trong cht khớ 1. S phúng in trong cht khớ + iu kin bỡnh thng, khụng khớ l in mụi. + Khi b t núng, khụng khớ tr nờn dn in. ú l s phúng in trong khụng khớ. 2. Bn cht dũng in trong cht khớ Dũng in trong cht khớ l dũng dch chuyn cú hng ca cỏc ion dng theo chiu in trng v cỏc ion õm, ờlectron ngc chiu in trng. 3. S ph thuc ca cng dũng in trong cht khớ vo hiu in th + Dũng in trong cht khớ khụng tuõn theo nh lut ễm. (Hỡnh 22.3) + Khi tng dn hiu in th, bt u t U = 0 n c U U= s phúng in ch xy ra khi cú tỏc dng ca tỏc nhõn ion húa, ta cú s phúng in khụng t lc. + Khi c b U U U cng dũng in gi nguyờn giỏ tr bng bh I . Ta núi cng dũng in t giỏ tr bóo hũa bh I . + Khi c U U> thỡ cng dũng in tng vt lờn vỡ cú nhiu ion v ờlectron c to thnh, nh cú s ion húa do va chm ca cỏc ờlectron vi phõn t khớ. Dự cú ngng tỏc dng ca tỏc nhõn ion húa, s phúng in vn c duy trỡ. Ta núi rng cú s phúng in t lc (hay phúng in t duy trỡ). Quỏ trỡnh phúng in trong cht khớ thng cú kốm theo s phỏt sỏng. 4. Cỏc dng phúng in trong khụng khớ ỏp sut bỡnh thng a) Tia la in (tia in) Tia la in l quỏ trỡnh phúng in t lc xy ra trong cht khớ khi cú tỏc dng ca in trng mnh lm ion húa khớ, bin phõn t khớ trung hũa thnh ion dng v ờlectron t do. + Trong khụng khớ, tia la in cú th hỡnh thnh khi cú in trng mnh (E = 3. 6 10 V/m). Tia la in khụng cú dng nht nh, thng l mt chựm tia ngon ngoốo, cú nhiu nhỏnh. Tia la in thng kốm theo ting n, trong khụng khớ sinh ra ụzụn cú mựi khột. b) Sột Sột phỏt sinh do s phúng in gia cỏc ỏm mõy tớch in trỏi du hoc gia mt ỏm mõy tớch in vi mt t to thnh tia la in khng l. S phỏt tia la ca sột lm ỏp sut khụng khớ tng t ngt, gõy ra ting n, gi l ting sm (nu phúng in gia hai ỏm mõy), hoc ting sột (nu phúng in gia ỏm mõy v mt t) c) H quang in H quang in l quỏ trỡnh phúng in t lc xy ra trong cht khớ ỏp sut thng hoc ỏp sut thp gia hai in cc cú hiu in th khụng ln. + Vớ d v h quang l s phúng in gia hai u t gn nhau ca hai thanh than ni vo ngun in 40 V 50 V. + H quang cng cú th xut hin gia cỏc in cc bng kim loi. Nhit ca h quang thng rt cao t 2 500C n 8 000C. + H quang cú rt nhiu ng dng trong k thut nh: hn in, nu chy kim loi, iu ch hp kim. Nh nhit cao ca h quang ngi ta cú th thc hin nhiu phn ng húa hc. Nhiu ngun sỏng c dựng trong chiu sỏng cụng cng l h quang in trong cỏc khi hi natri, hi thy ngõn, cha trong cỏc búng thy tinh kớn. ốn hunh quang l h quang sinh ra trong hi thy ngõn ỏp sut thp. 5. S phúng in trong cht khớ ỏp sut thp a) Khi ỏp sut cht khớ vo khong t 1 n 0,01 mmHg v hiu in th gia hai cc vo khong vi trm vụn, s phúng in cú hai min chớnh (hỡnh 22.11): min ti catụt v ct sỏng anụt. S phúng in ny gi l s phúng in thnh min. b) Khi ỏp sut cht khớ trong ng phúng in vo khong 0,01 n 0,001 mmHg thỡ min ti catụt choỏn y ng. Trong ng hu nh khụng sỏng na, nhng thnh thy tinh i din vi catụt phỏt ra ỏnh sỏng mu lc hi vng. ú l do tia catụt lm phỏt quang thy tinh. B- Bi tp t lun v trc nghim: 1-trc nghim: 10. Dòng điện không đổi. Nguồn điện 2.1 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. B. Cờng độ dòng điện là đại lợng đặc trng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và đợc đo bằng điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích dơng. D. Chiều của dòng điện đợc quy ớc là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. 2.2 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện có tác dụng từ. Ví dụ: nam châm điện. B. Dòng điện có tác dụng nhiệt. Ví dụ: bàn là điện. ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar 6 ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 C. Dòng điện có tác dụng hoá học. Ví dụ: acquy nóng lên khi nạp điện. D. Dòng điện có tác dụng sinh lý. Ví dụ: hiện tợng điện giật. 2.3 Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguồn điện là thiết bị để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong mạch. Trong nguồn điện dới tác dụng của lực lạ các điện tích dơng dịch chuyển từ cực dơng sang cực âm. B. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. C. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích âm q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. D. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực dơng đến cực âm và độ lớn của điện tích q đó. 2.4 Điện tích của êlectron là - 1,6.10 -19 (C), điện lợng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 3,125.10 18 . B. 9,375.10 19 . C. 7,895.10 19 . D. 2,632.10 18 . 2.5 Đồ thị mô tả định luật Ôm là: 2.6 Suất điện động của nguồn điện đặc trng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện. 2.7 Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 () mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 300 (), điện trở toàn mạch là: A. R TM = 200 (). B. R TM = 300 (). C. R TM = 400 (). D. R TM = 500 (). 2.8 Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 1 là A. U 1 = 1 (V). B. U 1 = 4 (V). C. U 1 = 6 (V). D. U 1 = 8 (V). 2.9 Đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 () mắc song song với điện trở R 2 = 300 (), điện trở toàn mạch là: A. R TM = 75 (). B. R TM = 100 (). C. R TM = 150 (). D. R TM = 400 (). 2.10 Cho đoạn mạch gồm điện trở R 1 = 100 (), mắc nối tiếp với điện trở R 2 = 200 (). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R 1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: A. U = 12 (V). B. U = 6 (V). C. U = 18 (V). D. U = 24 (V). 12. Điện năng và công suất điện. Định luật Jun Lenxơ 2.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trờng làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cờng độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. B. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. C. Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và đợc xác định bằng nhiệt lợng toả ra ở vật đ n đóã trong một đơn vị thời gian. 2.16 Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phơng cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn. 2.17 Phát biểu nào sau đây là không đúng? ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar 7 I o U A I o U B I o U C I o U D ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 A. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phơng cờng độ dòng điện cạy qua vật. D. Nhiệt lợng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. 2.18 Suất phản điện của máy thu đặc trng cho sự A. chuyển hoá điện năng thành nhiệt năng của máy thu. B. chuyển hoá nhiệt năng thành điện năng của máy thu. C. chuyển hoá cơ năng thành điện năng của máy thu. D. chuyển hoá điện năng thành dạng năng lợng khác, không phải là nhiệt của máy thu. 2.19 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Suất phản điện của máy thu điện đợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lợng khác, không phải là nhiệt năng, khi có một đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy. B. Suất điện động của nguồn điện là đại lợng đặc trng cho khả năng sinh công của nguồn điện và đợc đo bằng thơng số giữa công của lực lạ thực hiện khi làm dịch chuyển một điện tích dơng q bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dơng và độ lớn của điện tích q đó. C. Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với bình phơng cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. D. Suất phản điện của máy thu điện đợc xác định bằng điện năng mà dụng cụ chuyển hoá thành dạng năng lợng khác, không phải là cơ năng, khi có một đơn vị điện tích dơng chuyển qua máy. 2.20 Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu nh không sáng lên vì: A. Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cờng độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. 2.21 Công của nguồn điện đợc xác định theo công thức: A. A = Eit. B. A = UIt. C. A = Ei. D. A = UI. 2.22 Công của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA 2.23 Công suất của nguồn điện đợc xác định theo công thức: A. P = Eit. B. P = UIt. C. P = Ei. D. P = UI. 2.24 Hai bóng đèn Đ1( 220V 25W), Đ2 (220V 100W) khi sáng bình thờng thì A. cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. B. cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1. C. cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cờng độ dòng điện qua bóng đèn Đ2. D. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1. 2.25 Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lợt là U 1 = 110 (V) và U 2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là: A. 2 1 R R 2 1 = B. 1 2 R R 2 1 = C. 4 1 R R 2 1 = D. 1 4 R R 2 1 = 2.26 Để bóng đèn loại 120V 60W sáng bình thờng ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 100 (). B. R = 150 (). C. R = 200 (). D. R = 250 (). 13. Định luật Ôm cho toàn mạch 2.27 Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cờng độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cờng độ dòng điện chạy trong mạch. 2.28 Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cờng độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B. Cờng độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phàn của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar 8 ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 D. Nhiệt lợng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cờng độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật. 2.29 Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trờng hợp mạch ngoài chứa máy thu là: A. R U I = B. rR I + = E C. 'rrR I P ++ = E-E D. AB AB R U I E + = 2.30 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () đợc mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A). B. I = 12 (A). C. I = 2,5 (A). D. I = 25 (A). 2.31 Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () đợc mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. E = 12,00 (V). B. E = 12,25 (V). C. E = 14,50 (V). D. E = 11,75 (V). 2.32 Ngời ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cờng độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 4,5 (). B. E = 4,5 (V); r = 2,5 (). C. E = 4,5 (V); r = 0,25 (). D. E = 9 (V); r = 4,5 (). 2.33 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 6 (). 2.34 Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 () và R 2 = 8 (), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (). B. r = 3 (). C. r = 4 (). D. r = 6 (). 2.35 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (). B. R = 4 (). C. R = 5 (). D. R = 6 (). 2.36 Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 2.37 Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 () đến R 2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 (). B. r = 6,75 (). C. r = 10,5 (). D. r = 7 (). 2.38 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 2.39* Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 () mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 14. Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch điện. Mắc nguồn thành bộ 2.40 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E 1 , r 1 và E 2 , r 2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: A. 21 21 rrR I ++ = EE B. 21 21 rrR I + = EE C. 21 21 rrR I + + = EE D. 21 21 rrR I ++ + = EE 2.41 Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r 1 và E, r 2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cờng độ dòng điện trong mạch là: A. 21 rrR 2 I ++ = E B. 21 21 rr r.r R I + + = E C. 21 21 rr r.r R 2 I + + = E D. 21 21 r.r rr R I + + = E 2.42 Cho đoạn mạch nh hình vẽ (2.42) trong đó E 1 = 9 (V), r 1 = 1,2 (); E 2 = 3 (V), r 2 = 0,4 (); điện trở R = 28,4 (). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch U AB = 6 (V). Cờng độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là: A. chiều từ A sang B, I = 0,4 (A). ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar 9 E 1 , r 1 E 2 , r 2 R A B Hình 2.42 ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 B. chiều từ B sang A, I = 0,4 (A). C. chiều từ A sang B, I = 0,6 (A). D. chiều từ B sang A, I = 0,6 (A). 2.43 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp thì cờng độ dòng điện trong mạch là: A. I = 3I. B. I = 2I. C. I = 2,5I. D. I = 1,5I. 2.44 Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cờng độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồng điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cờng độ dòng điện trong mạch là: A. I = 3I. B. I = 2I. C. I = 2,5I. D. I = 1,5I. 2.45 Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau đợc mắc thành hai d y song song với nhau, mỗi d y gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điệnã ã động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (). Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lợt là: A. E b = 12 (V); r b = 6 (). B. E b = 6 (V); r b = 1,5 (). C. E b = 6 (V); r b = 3 (). D. E b = 12 (V); r b = 3 (). 2.46* Cho mạch điện nh hình vẽ (2.46). Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 (). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (). Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,0 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 1,4 (A). 15. Bài tập về định luật Ôm và công suất điện 2.47 Cho một đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R 2 mắc song song và mắc vào một hiệu điện thế không đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R 2 thì A. độ sụt thế trên R 2 giảm. B. dòng điện qua R 1 không thay đổi. C. dòng điện qua R 1 tăng lên. D. công suất tiêu thụ trên R 2 giảm. 2.48 Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2 (), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 2.49 Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 2.50 Khi hai điện trở giống nhau mắc song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 10 (W). C. 40 (W). D. 80 (W). 2.51 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nớc. Nếu dùng dây R 1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nớc sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 4 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 30 (phút). 2.52 Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R 2 để đun nớc. Nếu dùng dây R 1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t 1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R 2 thì nớc sẽ sôi sau thời gian t 2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nớc sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút). 2.53** Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 () mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (). B. R = 2 (). C. R = 3 (). D. R = 4 (). 17. Dòng điện trong kim loại 3.1 Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhng sau đó lại giảm dần. 3.2 Nguyên nhân gây ra hiện tợng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lợng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lợng của chuyển động có hớng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar 10 R Hình 2.46 [...]... không C Đối với vật liệu siêu dẫn, có khả năng tự duy trì dòng điện trong mạch sau khi ngắt bỏ nguồn điện D Đối với vật liệu siêu dẫn, năng lợng hao phí do toả nhiệt bằng không 11 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 3.14 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 65 (àV/K) đợc đặt trong không khí ở 20 0C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ 2320C Suất điện động nhiệt điện... khi: a) K m ; b) K úng S: a) IA = 1A ; b) IA = 1,8A 21 ụn tp hc k 1- vt lý11 E,r A R1 R3 C K R2 D B A R4 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý 11 26) Cho mch in nh hỡnh: Ngun in cú sut in ng E v in tr trong r = 1 Cỏc in tr R1 = 1 ; R2 = 4 ; R3 = 3 ; R4 = 8 Bit UMN = 1,5V Tỡm E S: E = 24V E,r A R1 R2 M R3 B R4 N E1, r1 27) (3/67 SGK 11 nõng cao) Mt ngun in cú in tr trong 0,1, c mc vi mt in tr 4,8 Khi ú hiu... điốt chân không bằng 1mA, trong thời gian 1s số electron bứt ra khỏi mặt catốt là: A 6,6.1015 electron B 6,1.1015 electron C 6,25.1015 electron D 6.0.1015 electron 13 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 3.40 Trong các đờng đặc tuyến vôn-ampe sau, đờng nào là của dòng điện trong chân không? I(A) I(A) O U(V) A I(A) I(A) O U(V) B O U(V) C O U(V) D 3.41 Phát biểu nào sau đây là không đúng?... cực của thanh than khoảng 104V C Cờng độ dòng điện trong chất khí luôn luôn tuân theo định luật Ôm D Tia catốt là dòng chuyển động của các electron bứt ra từ catốt 14 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 3.49 Đối với dòng điện trong chân không, khi catôt bị nung nóng đồng thời hiệu điện thế giữa hai đầu anốt và catốt của bằng 0 thì A Giữa anốt và catốt không có các hạt tải điện B Có... 2,4 , R3 = 2 , R3 R4 = 5 , R5 =3 A M A B S: 0,8 N R1 Bi 2: Tớnh in tr tng ng ca on mch cú s sau: Cho bit: : R1 =6 ,R2 = 3 , R3 = 4 , R4 = 4 , Ra =0 R4 15 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 Hng dn: Vỡ Ra =0 nờn hai im M v N cú cựng in th Vy ta chp 2 im ny thnh mt, s c v li nh Sau: R R 1 3 M A B N R2 R4 C Da vo s ta tớnh c: Rt = 4 Bi 3: Tớnh in tr tng ng ca mch cú s... bit: R1 =3 ,R2 = 6 , R3 = 6 , UAB = 3V Tỡm: a in tr tng ng ca on mch AC b Cng dũng in qua R3 c Hiu in th gia hai im A v C d Cng dũng in qua R1 v R2 B A R3 C R2 16 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 Hng dn: S: a) Rt = 8 b) I3 = 1,5A c) UAC = 12V d) I1 = 1A I2 = 0,5A Dng 3 : Xỏc nh in tr cụng sut tiờu th mch ngoi t giỏ tr ln nht 2 E E2 ữ= ữ - Cụng sut mch ngoi : P = RN.I2... = 1 v R = 4 2 E E2 ữ= ữ b Ta cú: : P = R.I2 = R R + r r R + R r ữ nh nht P = PMax thỡ R + R ữ r Theo BT Cụ-si thỡ : R + ữ 2.r R 2 ữ ữ 17 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 Du = xy ra khi r R= Khi ú: P = PMax = RN = r = 2 R E 2 62 = = 4,5 W 4.r 4.2 E,r Bi 2(btvl-nc): Cho mch in cú s nh hỡnh v: Bit, E = 15V, r = 1 ,, R1 = 2 , R l bin tr Tỡm R cụng sut... + RD12 + R2 + rb Mt khỏc, ta cú : I= 16 R 13 + D 2 UV 3 = RD12 RD R = 6 2 b Hiu in th nh mc ca mi ốn : Um = Pdm RD = 6.6 = 6V M UV = 3V < Um nờn ốn sỏng m hn 18 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 c Khi thay vụn k bng ampe k thỡ dũng in khụng qua 2 ốn m ch qua ampe k, s ch ampe k lỳc ny l : I= Eb = 1,23 A R1 + R2 + rb Bi 4 : Cho mch in gm ngun cú sut in ng E v in tr trong r =... trờn R3 l: P3 = 1,44W c.Cụng ca ngun in sn ra ttrong 5 phỳt: A = 1080 J R2 Hng dn: R3 R1 E,r Bi toỏn: Tớnh toỏn cỏc i lng ca dũng in trong mch in kớn Phng phỏp: 19 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 - Da vo chiu dũng in cho (hay chn) phõn bit ngun in v mỏy thu in - Tớnh in tr tng ng ca mch ngoi bng cỏc phng phỏp ó bit I= - p dng nh lut ễm ca mch kớn: E -Ep R + r + rp Chỳ ý: +... R1v R3: I13 = U AB = 1,17 A R13 - Cng dũng in qua R2 v R4: I= = U AB = 0,78 A R 24 - Hiu in th : U1 = UAM = I1.R1 = 3,51V - Hiu in th : U2 = UAN = I2.R2 = 2,34 V 20 ụn tp hc k 1- vt lý11 sadstar ụn tp hc kỡ 1- vt lý11 Vy: UMN = UMA + UAN = UAN UAM = -1,17 V Bi 4: Mt ngun in c mc vi mt bin tr, khi in tr ca bin tr l 14 thỡ hiu in th gia hai cc ca ngun in l 10,5V v khi in tr ca bin tr l 18 thỡ hiu . lợng hao phí do toả nhiệt bằng không. ụn tp hc k 1- vt lý 11 sadstar 11 ụn tp hc kỡ 1- vt lý 11 3.14 Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 65. lý 11 sadstar 3 E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 E 1 ,r 1 E 2 ,r 2 E,r E,r E,r E,r E,r E,r A B E,r R I A B E p ,r p R I A B E ,r R I E p ,r p ôn tập học kì 1- vật lý 11