* Đề kiểm tra 15 phút ĐỀ 1: Bài 1,2,3 (Mỗi câu 1 điểm) 1. Chọn câu khẳng định đúng. Cọ xát một thanh thủy tinh và một thanh nhựa vào dạ. A. Cả hai thanh đều nhiễm điện dương. B. Cả hai thanh đều nhiễm điện âm. C. Thanh thủy tinh nhiễm điện dương, thanh nhựa nhiễm điện âm. D. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm, thanh nhựa nhiễm điện dương. 2. Điện tích của êlectron là A. -1,6.10 -16 C. B. -1,6.10 -17 C. C. -1,6.10 -18 C. D. -1,6.10 -19 C. 3. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B không nhiễm điện. Tổng điện tích của hai quả cầu sẽ thay đổi thê snào? A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Bằng không. D. Không đổi. 4. Cho một quả cầu kim loại tích điện dương tiếp xúc với quả cầu kim loại tích điện âm, rồi đưa hai quả cầu ra xa nhau. Trạng thái tích điện của hai quả cầu sau đó sẽ như thế nào? Chỉ ra trường hợp chắc chắn không thể xảy ra. A. Hai quả cầu đều nhiễm điện dương. B. Hai quả cầu đều nhiễm điện âm. C. Hai quả cầu đều trung hòa điện. D. Hai quả cầu vẫn nhiễm điện trái dấu. 5. Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong một điện trường. Thanh kim loại sẽ A. bị nhiễm điện dương. B. bị nhiễm điện âm. C. bị nhiễm điện dương ở một đầu, âm ở một đầu. D. không bị nhiễm điện. 6. Đặt hai miếng kim loại A và B tiếp xúc với nhau, rồi đưa chúng vào trong một điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có phương và chiều như hình vẽ. Sau đó tách hai miếng kim loại ra xa nhau một chút, rồi đưa chúng ra ngoài điện trường. Điện tích của chúng sẽ như thế nào? A. A và B đều không nhiễm điện. B. A nhiễm điện dương; B nhiếm điện âm. C. A nhiễm điện âm; B nhiễm điện dương. D. A và B sẽ nhiễm điện như nhau (hoặc dương, hoặc âm). 7. Tại một điểm M có hai điện trường chồng chất lên nhau. Điện trường E 1M = 100V/m do điện tích điểm dương Q 1 đặt tại điểm A gây ra. Điện trường E 2M = 200 V/m do điện tích điểm âm Q 2 đặt tại điểm B gây ra. Điện trường tổng hợp tại M có cường độ E M = 300 V/m. Kết luận nào dưới đây về vị trí tương đối của điểm M là đúng? A. M nằm ngoài đường thẳng AB. B. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, gần A hơn B. C. M nằm trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, gần B hơn A. A B E r D. M nằm trên đoạn AB. 8. Đặt các điện tích điểm q 1 , q 2 , q 3 tại các điểm A, B, C trong một điện trường. Cường độ điện trường tại đó là E 1 , E 2 , E 3 . Lực điện tác dụng lên các điện tích đó là F 1 > F 2 > F 3 . Có thể rút ra kết luận nào dưới đây? A. E 1 > E 2 > E 3 . B. E 1 < E 2 < E 3 . C. E 1 = E 2 = E 3 . D. Không thể có kết luận nào về E 1 , E 2 , E 3 . 9. Một điện tích điểm Q nằm tại tâm của một vòng tròn. Cường độ điện trường tại những điểm khác nhau trên vòng tròn đó sẽ: A. cùng phương. B. cùng chiều. C. cùng độ lớn. D. cùng cả phương, chiều, độ lớn. 10. Di chuyển một điện tích điểm q từ điểm M đến điểm N rồi đến điểm P trong một điện trường. Gọi A MN , A MNP và A MP là công của lực điện trên những đoạn đường tương ứng. kết luận nào dưới đây chắc chắn sai? A. A MN < A MNP . B. A MN > A MNP . C. A MN = A MNP . D. A MP < A MNP . ĐỀ 2: Bài 4,5,6 * Trắc nghiệm: Mỗi câu 1 điểm. 1. Dưới tác dụng của lực điện, một điện tích q < 0 di chuyển từ một điểm M, có điện thế V M , đến điểm N, có điện thế V N . Gọi A MN là công của lực điện. Điều khẳng định nào dưới đây là đúng? A. A MN < 0; V M > V N . B. A MN < 0; V M < V N . C. A MN > 0; V M > V N . D. A MN > 0; V M < V N . 2. Chọn câu khẳng định đúng. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tạo ra thế năng cho một điện tích q, đặt tại một điểm trong điện trường là A. lực điện tác dụng lên q. B. cường độ điện trường tại điểm đó. C. điện thế tại điểm đó. D. công của lực điện tác dụng lên q. 3. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong một điện trường đều là 2 V. Đoạn thẳng MN dài 2 cm và làm với các đường sức điện một góc 60 0 . Cường độ của điện trường đó sẽ là: A. 1 V/m. B. 100 V/m. C. 2 V/m. D. 2000 V/m. 4. Chọn khẳng định đúng. Ba tấm vật liệu 1, 2, 3 đặt sát nhau như hình vẽ. Chúng sẽ tạo thành một tụ điện khi: A. 1, 2, 3 đều bằng kim loại. B. 1, 2, 3 đều điện môi. C. 1, 3 là kim loại; 2 là điện môi. D. 1, 3 là điện môi; 2 là kim loại. 5. Đặt một hiệu điện thế 100 V giữa hai bản của một tụ điện thì tụ tích được một lượng điện tích 2.10 -3 C. Điện dung của rụ điện bằng: A. 0,2 F. B. 0,2 µ F. C. 0,2.10 -5 µ F. D. 20 µ F. * Tự luận: 5 điểm. 6. Để iôn hóa nguyên tử hiđrô (bứt êlectron của nó ra khỏi nguyên tử), ta phải tốn một năng lượng là 21,56.10 -19 J. Hãy tính điện thế tại một điểm trên quỹ đạo của êlectron khi nguyên tử này chưa bị iôn hóa. Điện tích của êlectron là : -e = -1,6.10 -19 C. - Giải: Khi iôn hóa nguyên tử hiđrô, phải tốn một công +21,65.10 -19 J. Như vậy điện trường đã sinh ra công âm là: 19 M A 21,56.10 J − ∞ = − . Điện thế tại điểm M trên quỹ đạo sẽ là: 19 M M M 19 A A 21,56.10 V 13,53V q e 1,6.10 − ∞ ∞ − − = = = ≈ − − . . đ i. 4. Cho một quả cầu kim lo i t ch i n dương tiếp xúc v i quả cầu kim lo i t ch i n âm, r i đưa hai quả cầu ra xa nhau. Trạng th i t ch i n của hai. khi nguyên tử này ch a bị i n hóa. i n t ch của êlectron là : -e = -1 ,6.10 -1 9 C. - Gi i: Khi i n hóa nguyên tử hiđrô, ph i tốn một công +21,65.10 -1 9