ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 11 – HỌC KÌ I Câu 1: Suất điện động nguồn điện? Biểu thức - Đặc trưng cho khả thực công nguồn điện - Được đo thương số công lực lạ dịch chuyển điện tích q (+) ngược chiều điện trường bên nguồn điện độ lớn điện tích q Biểu thức: E = A/q [V=J/C] Câu 2: Điện mà đoạn mạch tiêu thụ (khi có dòng điện chạy qua để chuyển hóa thành dạng lượng khác) đo công lực thực hiện? Công thức tính điện tiêu thụ công suất điện đoạn mạch có dòng điện chạy qua - Công lực điện thực dịch chuyển có hướng điện tích - Bằng tích HĐT đầu đoạn mạch với CĐDĐ thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch A = qU = UIt [J = C.V = V.A.s] P = A/t = UI [W = J/s = V.A] Câu 3: Công suất tỏa nhiệt đoạn mạch (or vật dẫn có dòng điện chạy qua)? Công thức? - Đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt vật dẫn - Được xác định nhiệt lượng tỏa vật dẫn đơn vị thời gian P = Q/t = RI2 [W = J/s = Ω.A] Câu 4: Công nguồn điện có liên hệ với điện tiêu thụ mạch điện kín (toàn mạch)? Công thức tính công, công suất, hiệu suất nguồn? - Theo định luật bảo toàn lượng: Điện t.thụ toàn mạch = Công lực lạ bên nguồn điện Ang = Eq = EIt [J = V.C = V.A.s] Png = Ang/t = EI [W = J/s = V.A] Hng = PN/Png = UN/E = RN/(RN+r) Câu 5: Định luật Ôm toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Phát biểu định luật? Hệ thức biểu thị định luật - Trong đó, mạch nguồn điện mạch điện trở RN - Đ/L Ôm toàn mạch: CĐDĐ chạy mạch điện kín tỉ lệ thuận với SĐĐ nguồn điện tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần mạch I = E / (RN + r) [A = V / Ω] Câu 6: Hiện tượng đoản mạch xảy nào? Có thể gây tác hại gì? Có cách tránh tượng này? - Khi nối hai cực nguồn điện dây dẫn có điện trở nhỏ Khi ấy, dòng điện chạy qua mạch có cường độ lớn có hại - Tác hại: làm nguồn điện mau hết điện, hỏng nguồn điện thiết bị, nổ mạch, cháy dây dẫn, cháy mạch gây hoả hoạn, … - Phòng tránh: *Khi khởi động động bóp còi không nên ấn công tắc cách liên tục thời gian dài * Đối với mạng điện gia đình, xí nghiệp cần lắp thêm cầu chì, atomat thiết bị bảo vệ tự động khác Câu 7: Biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn máy thu IAB = (UAB + E1 – E2) / (R + r1 + r2) [E1: nguồn; E2: máy thu] Câu 8: Cách ghép nguồn thành nguồn: Nối tiếp, song song, xung đối, hỗn hợp đối xứng - Bộ nguồn nt: gồm nguồn (E1, r1), (E2, r2),…, (En, rn) ghép nt với nhau, cực (-) nguồn trước nối với cực (+) nguồn tiếp sau để thành dãy liên tiếp - Bộ nguồn xung đối: gồm nguồn (E1, r1) (E2, r2) mắc với cho cực âm (dương) nguồn nối với cực âm (dương) nguồn - Bộ nguồn //: gồm n nguồn giống ghép // với nhau, nối cực (+) nguồn vào điểm A nối cực (-) nguồn vào điểm B - Bộ nguồn hhđx: nguồn gồm n dãy ghép // với nhau, dãy gồm m nguồn giống ghép nt Câu 9: Bản chất dòng điện kim loại? Hiện tượng siêu dẫn? Hiện tượng nhiệt điện? - DĐTKL dòng chuyển dời có hướng e tự tác dụng điện trường - HTSD: tượng mà số KL (oxit KL) nhiệt độ chúng giảm TC điện trở suất (điện trở) chúng đột ngột giảm đến Vật dẫn lúc trở thành vật siêu dẫn - HTNĐ: tượng tạo dòng nhiệt điện mạch kín gồm hai vật dẫn khác giữ hai mối hàn hai nhiệt độ khác Câu 10: Bản chất dòng điện chất điện phân? Hiện tượng dương cực tan? Định luật 1, Fa-rađây - Là dòng chuyển dời có hướng ion dương ion âm theo hai chiều ngược - HTDCT xảy anion tới anôt kéo ion KL điện cực vào dung dịch - Đ/L Faraday I: Khối lượng vật chất giải phóng điện cực BĐP tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình m = kq [k: đương lượng điện hóa chất giải phóng điện cực] - Đ/L Faraday II: Đương lượng điện hóa k ngtố tỉ lệ với đương lượng gam A/n ngtố Hệ số tỉ lệ 1/F, F gọi số Faraday k = (1/F) (A/n) [A: ngtử khối] [n: hóa trị chất đó] [F: số Faraday (F = 96500 C/mol)]