1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đáp án & đề ktra HK1 Lý 11 (mã đề 123) (new)

3 310 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 120,5 KB

Nội dung

SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn: VẬT 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên thí sinh: . Lớp: Phòng: Số báo danh: Mã đề 123 Giám thị Mã phách Cắt phách tại đây Giám khảo Điểm bằng số Điểm bằng chữ Mã đề 123 Mã phách I/ TRẮC NGHIỆM (6 điểm): Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng là . 01 06 11 16 02 07 12 17 03 08 13 18 04 09 14 19 05 10 15 20 Câu 1 : Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2 : Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng A. tăng lên gấp đôi. B. không thay đổi. C. giảm đi bốn lần. D. giảm đi một nửa. Câu 3 : Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 Ω B. R = 4 Ω và R = 1Ω C. R = 4 Ω D. R = 1 Ω Câu 4 : Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. B. Không thay đổi. C. Giảm đi. D. Tăng lên. Câu 5 : Tại một điểm có 2 cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn là 6000 V/m và 8000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là A. 10000 V. B. 10000 V/m. C. 9000 V/m. D. 7000 V/m. Câu 6 : Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m. B. V.m 2 . C. V/m 2 . D. V.m. Câu 7 : Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 , cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A Ag =108 (đvc), n Ag = 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là: A. 0,54 (g). B. 1,08 (g). C. 1,08 (kg). D. 1,08 (mg). Câu 8 : Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 9 : Chọn câu đúng? A. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng. B. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. Trang 1/3 - Mã đề thi 123 C. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm. D. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 10 : Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 11 : Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 1,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 Ω B. R = 3 Ω C. R = 4 Ω D. R = 2 Ω Câu 12 : Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng? A. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể. B. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế. D. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. Câu 13 : Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích – 2µC cùng chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là A. – 2000 J. B. – 2 mJ. C. 2 mJ. D. 2000 J. Câu 14 : Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn mạch. D. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. Câu 15 : Khoảng cách giữa một electron và một êlectron là r = 5.10 -9 (cm), coi rằng electron và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là A. lực hút với F = 9,216.10 -8 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10 -12 (N). C. lực hút với F = 9,216.10 -12 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10 -8 (N). Câu 16 : Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt. B. A = UI. C. A = UIt. D. A = EI. Câu 17 : Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. B. khả năng tác dụng lực tại một điểm. C. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. D. khả năng sinh công tại một điểm. Câu 18 : Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1 (Ω) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là: A. E b = 12 (V); r b = 6 (Ω) B. E b = 12 (V); r b = 3 (Ω) C. E b = 6 (V); r b = 1,5 (Ω) D. E b = 6 (V); r b = 3 (Ω) II/ TỰ LUẬN (4 điểm): Câu 1: Cho hai điện tích điểm q 1 = 3μC, q 2 = - 4μC đặt tại A và B cách nhau 12cm trong chân không. Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích điểm. (biểu diễn lực tác dụng) Câu 2: Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó R 1 = 40Ω, R 2 = 10Ω, R 3 = 60Ω, E 1 = 30V, r 1 = 3Ω, E 2 = 10V, r 2 = 3Ω, với R 3 là bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 điện cực làm bằng đồng. a. Tính trở mạch ngoài, suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở. c. Tính lượng bạc bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây Trang 2/3 - Mã đề thi 123 R 1 R 3 R 2 E 1 ,r 1 – E 2 ,r 2 Đáp án MÔN : 11 Ban cơ bản 2010 - 2011 MÃ ĐỀ : 123 01 06 11 16 02 07 12 17 03 08 13 18 04 09 14 19 05 10 15 20 II.Tự luận: Câu 1:lực tương tác giữa hai điện tích điểm là F=k 1 2 2 q q r =7,5N (1điểm) Câu 2: a)Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: E b = 40 (V); r b = 6 (Ω) (0,5điểm) Điện trở mạch ngoài: R N = 13 2 R R + =34( Ω ) (0,5điểm) b)Cường độ dòng điện trong mạch chính là: b N b I R r ε = + I=1(A) (1điểm) c)Khối lượng đồng bám vào catot là: 1 96500 A m . .It n = m=0,864g (1điểm) Trang 3/3 - Mã đề thi 123 . 10 giây Trang 2/3 - Mã đề thi 123 R 1 R 3 R 2 E 1 ,r 1 – E 2 ,r 2 Đáp án MÔN : Lý 11 Ban cơ bản 2010 - 2 011 MÃ ĐỀ : 123 01 06 11 16 02 07 12 17 03 08. chiếu sáng. B. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng. Trang 1/3 - Mã đề thi 123 C. Electron tự do và lỗ trống đều mang

Ngày đăng: 31/10/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w