de kiem tra hkii vat ly 11 de chinh thuc 20120 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...
TRƯỜNG THCS&THPT LÊ QUÝ ĐÔN TỔ TOÁN – LÍ - TIN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VÂT LÍ 11 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 281 Họ và tên : Lớp: I. Câu hỏi trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 2: Cho dòng điện I = 1A chạy qua dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A. 4.10 -6 T B. 2.10 -6 T C. 4.10 -7 T D. 2.10 -8 T Câu 3: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ A. Là ảnh thật. B. Là ảnh ảo. C. Cùng chiều với vật. D. Nhỏ hơn vật. Câu 4: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. B. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn D. Góc tới lớn hơn 90 0 Câu 5: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8 π .10 -5 (T) B. 4.10 -6 (T) C. 8.10 -5 (T) D. 4 π .10 -6 (T) Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. Câu 7: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm vật sẽ ngược chiều với ảnh trong trường hợp nào sau đây? A. Tiêu cự của thấu kính là 20 cm. B. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm. C. Tiêu cự của thấu kính là 40 cm D. Tiêu cự của thấu kính là 30 cm Câu 8: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1 , của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là A. n 21 = n 1 /n 2 B. n 21 = n 2 – n 1 C. n 12 = n 1 – n 2 D. n 21 = n 2 /n 1 Câu 9: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 (cm) D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). Câu 10: Một vật thật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm. Trang 1/2 - Mã đề thi 281 Câu 11: Điểm cực viễn của mắt không có tật là : A. điểm xa nhất muốn còn nhìn rõ vật đặt ở điểm đó thì mắt phải điều tiết . B. điểm ở xa và trên cùng trục nhìn C. điểm mà nhìn vào vật đặt tại đó có thể mắt không phải điều tiết D. điểm xa nhất trên trục chính của thấu kính mắt mà mắt không cần phải điều tiết vẫn nhìn rõ vật ở điểm đó Câu 12: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn chiết suất n 1 với góc tới là i sang môi trường chiết quang kém chiết suất n 2 với góc tới r thì: A. n 1 >n 2 ; i>r B. n 1 <n 2 ; i<r C. n 1< n 2 ; i>r D. n 1 >n 2 ; i<r Câu 13: Đặt vật trên trục chính trước thấu kính hội tụ một khoảng 6 cm. Tiêu cự của thấu kính 4cm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 12 cm B. 6 cm C. 16 cm D. 72 cm Câu 14: Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh ảo, ngược chiều vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật. Câu 15: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. nam châm chuyển động. B. các điện tích chuyển động. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đứng yên. Câu 16: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn: A. Tăng lên 2 lần. B. Tăng lên 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm đi 2 lần. Câu 17: Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. α Onthionline.net ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) LÝ THUYẾT: Câu 1: (1,5đ ) Thế phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần Câu 2: (1,5đ ) Xác định giải thích ngắn gọn chiều dòng điện cảm ứng xuất ( C) hai trường hợp sau: S (C) N I (C) chiều tịnh tiến vòng dây chiều tịnh tiến nam châm Câu 3: (2,0đ ) Nêu đặc điểm lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện đặt từ trường BÀI TOÁN: Bài1: (1,5đ) Chiếu tia sáng từ thủy tinh không khí góc tới 300.Biết chiết suất thủy tinh a/ Tính góc khúc xạ b/ Góc tới có giá trị tia khúc xạ ? Bài 2: (2,5đ) Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục cách thấu kính phân kỳ có độ tụ D = − dp đoạn 30 cm a) Xác định tiêu cự thấu kính b) Xác định vị trí ,tính chất số phóng đại ảnh qua thấu kính c) Vẽ hình Bài3: (1,0đ) Cho dòng điện có cường độ 8A chạy dây dẫn thẳng dài Hãy tính cảm ứng từ điểm P cách dòng điện 20cm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 - BAN CƠ BẢN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) LÝ THUYẾT: Câu 1: (1,5đ ) Thế phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần Câu 2: (1,5đ ) Xác định giải thích ngắn gọn chiều dòng điện cảm ứng xuất ( C) hai trường hợp sau: S (C) I N (C) chiều tịnh tiến vòng dây chiều tịnh tiến nam châm Câu 3: (2,0đ ) Nêu đặc điểm lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện đặt từ trường BÀI TOÁN: Bài1: (1,5đ) Chiếu tia sáng từ thủy tinh không khí góc tới 300.Biết chiết suất thủy tinh a/ Tính góc khúc xạ b/ Góc tới có giá trị tia khúc xạ ? Bài 2: (2,5đ) Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục cách thấu kính phân kỳ có độ tụ D = − dp đoạn 30 cm a) Xác định tiêu cự thấu kính b) Xác định vị trí ,tính chất số phóng đại ảnh qua thấu kính Onthionline.net c) Vẽ hình Bài3: (1,0đ) Cho dòng điện có cường độ 8A chạy dây dẫn thẳng dài Hãy tính cảm ứng từ điểm P cách dòng điện 20cm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Câu 1,5 đ Câu 1,5 đ Câu 2,0 đ Bài 1,5 đ Bài 2,5 đ Bài 1,0 đ Định nghĩa: Hai điều kiện: 0.5đ 1,0đ Xác định chiều B, BC , chiều dòng điện cảm ứng 0.75đ 0.75đ vòng dây C, giải thích ngắn gọn Điểm đặt: Phương: Chiều: Phát biểu quy tắc bàn tay trái Biểu thức độ lớn Viết biểu thức định luật khúc xạ: n1sini = n2sinr Áp dụng tính góc khúc xạ : Tính igh i > igh Xác định f Tính d/ Tính chất ảnh: Số phóng đại ảnh Vẽ hình Viết biểu thức Tính 0,25đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ Nếu học sinh giải theo cách khác đúng: cho điểm tối đa Không ghi đơn vị ghi sai đơn vị: trừ 0,25 đ cho toàn Đề cương ôn tập Vật Lí 11 CB GV: Nguyễn Hữu Tuyên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Trắc nghiệm : Câu 1: Câu nào sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn so với mắt thường. C. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp. D. Để sửa tật phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự khúc xạ là không đúng? Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 (n 2 > n 1 ) A. Tia tới đi xa pháp tuyến hơn tia khúc xạ. B. Với các giá trị của i: 0< i <90 0 luôn luôn có tia khúc xạ C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Tia tới đi gần pháp tuyến hơn tia khúc xạ. Câu 3: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ A. Cùng chiều với vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Là ảnh ảo. D. Là ảnh thật. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 5 : Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. vBqf = B. α sinvBqf = C. α tanqvBf = D. α cosvBqf = Câu 6: Một lăng kính có chiết suất n, có góc chiết quang A nhỏ, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới gần như vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc lệch của tia ló so với tia tới là A. D = nA B. D = (2n-1)A C. D = (n-1)A D. D = n(A-1) Câu 7: Cho c là vận tốc ánh sáng trong chân không; v 1 ,v 2 là vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất lần lượt là n 1 và n 2 . Trong các công thức sau đây, công thức nào sai? A. n 12 = v 2 /v 1 B. n 12 = 1/n 21 C. n 12 = n 1 /n 2 D. n 12 = c/v 1 Câu 8: Suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với: A. độ lớn của từ thông φ qua mạch. B. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường. C. Tốc độ biến thiên của từ thông φ qua mạch. D. Tốc độ di chuyển động của mạch kín trong từ trường. Câu 9: Cho tia sáng truyền tới vuông góc với cạnh AB của lăng kính như hình vẽ : Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây ? A. 0 0 B. 0 22,5 C. 0 45 D. 0 90 Câu 10: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng t ∆ ∆Φ . A. Lượng từ thông đi qua diện tích S. B. Suất điện động cảm ứng. C. Độ biến thiên của từ thông D. Tốc độ biến thiên của từ thông Câu 11 : Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 12: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một số A. Luôn dương và lớn hơn 1. B. Luôn dương, có thể lớn hoặc nhỏ hơn 1. C. Luôn dương và nhỏ hơn 1. D. Có thể dương hoặc âm Câu 13: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính A. k = df f − B. k = f df '− C. k = f fd −' D. k = - d d' Tổ Toán – Lí – Tin Năm học (2009-2010) Trang 1 A B C n Đề cương ôn tập Vật Lí 11 CB GV: Nguyễn Hữu Tuyên Câu 14: Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, tesla (T) là đơn vị đo của: A. độ từ thẩm. B. cường độ từ trường. C. cảm ứng từ D. từ thông. Câu 15: Năng suất phân ly của mắt là A. Độ dài nhỏ nhất của vật mà mắt quan sát được. B. Góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được. C. Góc trông lớn nhất mà mắt quan sát được. D. Số đo thị lực của mắt. Câu 16: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Trong trường hợp nào từ thông qua mạch thay đổi? A. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B . B. (C) quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. C. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. D. (C) chuyển động tịnh tiến. Câu 17: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Góc tới lớn hơn 90 0 B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. C. Ánh sáng truyền Trang 1/2 - Mã đề thi 134 SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT HƯỚNG HOÁ BÀI KIỂM TRA MÔN: Vật lý 11 cơ bản Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên học sinh: Lớp: Mã đề thi 134 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT) Câu 1: Một đoạn mạch có cường độ dòng điện không đổi I = 2 A chạy qua trong thời gian 10 phút. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 10 V. Khẳng định nào sau đây là không đúng ? A. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch là 12000 J. B. Công của lực điện khi di chuyển điện tích trên đoạn mạch là 12000 J. C. Trong mạch có sự dịch chuyển các điện tích. D. Công suất điện của đoạn mạch là 20 W. Câu 2: Điện thế tại hai điểm B và C lần lượt là V B = 1,86.10 3 V, V C =1,5.10 3 V. Một điện tích q = -1 nC dịch chuyển từ B đến C, điện trường đã thực hiện một công là: A. 1,5.10 -6 J B. 1,86.10 -6 J C. 3,6.10 -7 J D. -3,6.10 -7 J Câu 3: Đặt vào hai đầu dây dẫn kim loại một hiệu điện thế không đổi thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,96 A. Số electron chạy qua tiết diện ngang dây dẫn trong 10 s là: A. 6.10 -19 electron; B. 6.10 19 electron; C. 6.10 -17 electron. D. 6.10 17 electron; Câu 4: Người ta mắc song song 3 pin giống nhau thì được một bộ nguồn có suất điện động 9 V và điện trở trong 1 Ω. Hỏi suất điện động và điện trở trong của mỗi pin là bao nhiêu? A. 9 V; 3 Ω. B. 9 V; 0,33 Ω. C. 3 V; 3 Ω. D. 3 V; 0,33 Ω. Câu 5: Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω, trên vỏ có ghi 12 V. Mắc hai cực của acquy vào một bóng đèn có ghi 12 V – 3 W. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về độ sáng của bóng đèn? A. Đèn sáng gần như bình thường. B. Đèn sáng bình thường. C. Đèn sáng rất mạnh. D. Đèn sáng rất yếu. Câu 6: Tích điện cho một tụ điện bằng nguồn có hiệu điện thế U. Hỏi nếu tăng hiệu điện thế của nguồn lên 2 lần thì năng lượng của tụ điện thay đổi như thế nào so với lúc đầu? A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 2 lần. Câu 7: Cho hai quả cầu kim loại mang điện tích lần lượt là q 1 >0 và q 2 <0 ( 1 q > 2 q ), đặt gần nhau trên mặt ngang nhẵn cách điện. Hiện tượng xảy ra khi thả cho hai quả cầu chuyển động tự do là: A. Đẩy nhau. B. Hút nhau sau đó đẩy ra. C. Hút nhau sau đó nằm yên. D. Hút nhau sau đó trở về vị trí ban đầu. Câu 8: Một điện tích q = 2C di chuyển từ điểm M đến N nằm trong điện trường và trên cùng một đường sức, biết V M =10V, V N = 4V. Công của lực điện là: A. 12 J B. 10 J C. 20 J D. 60 J Câu 9: Khi nạp điện cho acquy, điện năng chủ yếu chuyển hóa thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Quang năng. B. Hóa năng. C. Nhiệt năng. D. Cơ năng. Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thay đổi thế nào? A. Không thay đổi B. Giảm về 0. C. Tăng giảm liên tục. D. Tăng rất lớn. Câu 11: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F= 10 -5 N. Độ lớn của mỗi điện tích là: A. |q| = 1,3nC B. q = -1,3.10 -8 C C. q = 1,3.10 -8 C D. q = 1,3nC Câu 12: Một viên pin có số ghi trên vỏ là 1,5 V, điện trở trong của nó là 1 Ω. Mắc một bóng đèn có điện trở R= 4 Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là: A. 0,75 V B. 1,2 V C. 3 V D. 1,5 V Câu 13: Gọi F 0 là lực tương tác giữa hai điện tích điểm khi chúng cách nhau một khoảng r trong chân không. Đem chúng đặt vào trong điện môi có hằng số điện môi bằng 25. Hỏi phải tăng hay giảm khoảng cách r bao nhiêu lần để lực tương tác giữa chúng là không đổi? A. Tăng 5 lần. B. Giảm 25 lần. C. Tăng 25 lần. D. Giảm 5 lần. Câu 14: Trong một mạch điện có điện trở thuần không đổi, nếu tăng hiệu điện thế hai đầu mạch điện lên 2 lần thì công suất tỏa nhiệt trên mạch thay đổi như thế nào? Trang 2/2 - Mã đề thi 134 A. Tăng 2 lần. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần. Câu 15: Trong không khí luôn có những điện tích tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không TRƯỜNG THCS PHÚ SƠN BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÝ 9 Lớp: 9……… Họ và Tên:…………………………. Đề bài: Câu 1: (3đ) a.Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? b. Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước chếch một góc 35 O so với mặt nước. Khi đó, góc tới bằng bao nhiêu độ ? Góc khúc xạ lớn hơn hay nhỏ hơn 35 O ? Hãy vẽ tia sáng đi từ không khí vào nước trong trường hợp trên. Câu 2: (2đ) Hãy nêu hai ứng dụng về tác dụng sinh học của ánh sáng. Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây thì gây ra tác dụng gì? Trongđó tác dụng nào đóng vai trò quan trọng hơn? Câu 3: (2đ) So sánh cấu tạo của máy ảnh và mắt ? Có thể thay thấu kính hội tụ trong máy ảnh bằng thấu kính phân kỳ được không ? Tại sao ? . Câu 4: (3đ) Vật kính của 1 máy ảnh có tiêu cự 5cm. Người ta dùng máy ảnh đó để chụp 1 người cao 1,5m đứng cách máy ảnh 3m. a/ Hãy dựng ảnh của người đó trên phim. (Không cần đúng theo tỷ lệ). b/ Tính khoảng cách từ phim đến vật kính và độ cao của ảnh. Bài làm: ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Điểm Lời nhận xét của giáo viên. TRNG THCS PH SN BI KIM TRA HC K II VT Lí 8 Lp: 8 H v Tờn:. bi: Câu 1: (2) Khi nào vật có cơ năng ? Cơ năng tồn tại ở những dạng nào ? Câu 2: (2đ) Các chất đợc cấu tạo nh thế nào ? Chuyển động của nguyên tử có liên quan nh thế nào tới nhiệt độ ? Câu 3: (3đ) Giải thích tại sao sau khi mở lọ nớc hoa thì sau vài phút cả lớp đều thấy mùi ? Câu 4: (3đ) Ngi ta th mt ming ng khi lng 0,5kg vo 500g nc. Ming ng ngui i t 80 0 C xung 20 0 C. Cho nhit dung riờng ca ng v ca nc l 380J/kg.K v 4200J/kg.K. B qua s trao i nhit ra ngoi mụi trng xung quanh. Tớnh : a. Nhit lng m nc nhn c ? (2) b. Nhit nc núng thờm sau khi cõn bng nhit ?(1) B i l m: im Li nhn xột ca giỏo viờn. ... thẳng dài Hãy tính cảm ứng từ điểm P cách dòng điện 20cm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HOC KỲ II MÔN VẬT LÝ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Câu 1,5 đ Câu 1,5 đ Câu 2,0 đ Bài 1,5 đ Bài 2,5 đ Bài 1,0 đ Định