de kiem tra hkii vat ly 11 nang cao 12587

3 165 0
de kiem tra hkii vat ly 11 nang cao 12587

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de kiem tra hkii vat ly 11 nang cao 12587 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN: VẬT – 10NC Thời gian: 30phút Họ và tên:……………………………………………., Lớp:………………… Câu 1.Câu nào sau đây là đúng: A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình B. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương C. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình Câu 2. Khi vật chuyển động đều thì: A.quỹ đạo là một đường thẳng B. vectơ gia tốc bằng không C. phương vectơ vận tốc không đổi D. độ lớn vận tốc không đổi Câu 3. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc - thời gian có dạng: A. luôn đi qua gốc tọa độ B. luôn song song với trục vận tốc C. luôn có hướng xiên lên D. không song song với trục thời gian 2 Câu 4 Khi vật rơi tự do thì A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều B. gia tốc của vật tăng dần C. lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lượng của vật D. vận tốc của vật tăng tỷ lệ với thời gian Câu 5. Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật: A. chuyển động chậm dần đều B. rơi tự do C. bị ném thẳng đứng lên trên D. bị ném ngang Câu 6. Theo trục Ox. Phương trình tọa độ của một vật là x = 3t - 3 (x tính bằng m, t tính bằng giây). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s B. Tọa độ ban đầu của vật là 3m C. Trong 5s vật đi được 12m D. Gốc thời gian được chọn tại thời điểm bất kỳ Câu 7.Câu nào sau đây là đúng: A. Độ lớn của vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình B. Vận tốc tức thời cho biết chiều chuyển động, do đó bao giờ cũng có giá trị dương C. Độ lớn của vận tốc tức thời bằng tốc độ tức thời 3 D. Khi chất điểm chuyển động thẳng chỉ theo một chiều thì bao giờ vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình Câu 8. Khi vật chuyển động đều thì: A.quỹ đạo là một đường thẳng B. vectơ gia tốc bằng không C. phương vectơ vận tốc không đổi D. độ lớn vận tốc không đổi Câu 9. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc - thời gian có dạng: A. luôn đi qua gốc tọa độ B. luôn song song với trục vận tốc C. luôn có hướng xiên lên D. không song song với trục thời gian Câu 10 Khi vật rơi tự do thì A. chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều B. gia tốc của vật tăng dần C. lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lượng của vật D. vận tốc của vật tăng tỷ lệ với thời gian Câu 11 Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật: A. chuyển động chậm dần đều B. rơi tự do 4 C. bị ném thẳng đứng lên trên D. bị ném ngang Câu 12. Theo trục Ox. Phương trình tọa độ của một vật là x = 3t - 3 (x tính bằng m, t tính bằng giây). Thông tin nào sau đây là đúng? A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s B. Tọa độ ban đầu của vật là 3m C. Trong 5s vật đi được 12m D. Gốc thời gian được chọn tại thời điểm bất kỳ Câu13. Nói gia tốc của vật 1 m/s 2 nghĩa là: A. Trong 1s, vận tốc của vật giảm 1m/s B. Trong 1s, vận tốc của vật tăng 1m/s C. Trong 1s, vận tốc của vật biến thiên một lượng là 1m/s D. Tại thời điểm t = 1s, vận tốc của vật là 1 m/s Câu 14. Trong chuyển động thẳng đều, nếu gọi v là vận tốc, t là thời gian chuyển động thì công thức đường đi của vật là: A. 2 1 2 s vt  B. 2 0 1 2 s x vt   C. s = x 0 + vt D. s = vt Câu 15. Khi vật chuyển động tròn đều thì tốc độ góc luôn: 5 A. hướng vào tâm B. bằng hằng số C. thay đổi theo thời gian D. có phương tiếp tuyến với quỹ đạo Câu 16. Phương án nào dưới đây là SAI ? A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm. B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc. C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối. D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0. Câu 17. Đối với chuyển động thẳng đều thì A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua Onthionline.net SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YEUL TRƯỜNG THPT COOC ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 Moân: VẬT - Lớp 11 Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề I PHẦN TRẮC NGHIỆM: Caâu 1: Phát biểu sau không đúng? A Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dòng điện mạch gây gọi tượng tự cảm B Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tượng tự cảm trường hợp đặc biệt tượng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm Caâu 2: Điều kiện để xảy phản xạ toàn phần : A Tia sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang B Góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần C Tia sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang góc tới lớn góc giới hạn phản xạ toàn phần D Tia sáng từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang Caâu 3: Công thức định luật khúc xạ ánh sáng viết : sin i n1 A n1 sin i = n2 sin r B C D = i1 + i2 − A = sin r n2 Caâu 4: Lực Lorenxơ là: A lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động từ trường C lực từ tác dụng lên hạt mang điện đặt đứng yên từ trường D lực từ dòng điện tác dụng lên dòng điện D = + f d d' B lực từ tác dụng lên dòng điện Caâu 5: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với : A điện tích chuyển động B nam châm đứng yên C điện tích đứng yên D nam châm chuyển động Caâu 6: Góc lệch D lăng kính phụ thuộc vào : A Góc chiết quang A B Góc tới i1 C Góc khúc xạ r1 D Góc chiết quang A, góc tới i1 góc ló i2 Caâu 7: Chọn câu : A Thấu kính hội tụ f > D > C Thấu kính phân kì f > D > B Thấu kính hội tụ f > D < D Thấu kính phân kì f > D < Caâu 8: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đúng? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật D Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật Onthionline.net Caâu 9: Định luật Lenxơ dùng để : A Xác định chiều lực Lorenxơ B Xác định chiều đường cảm ứng từ dây dẫn thẳng C Xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch điện kín D Xác định chiều từ thông Caâu 10: Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Caâu 11: Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt mang điện C Vuông góc với mặt phẳng hợp vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ D Trùng với mặt phẳng tạo vectơ vận tốc hạt vectơ cảm ứng từ Caâu 12: Phát biểu Đúng? A Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường thẳng song song với dòng điện B Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường tròn C Đường sức từ từ trường gây dòng điện tròn đường thẳng song song cách D Đường sức từ từ trường gây dòng điện thẳng dài đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vuông góc với dây dẫn Caâu 13: Phát biểu sau đúng? A Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng điện trường B Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng C Khi tụ điện tích điện tụ điện tồn lượng dạng lượng từ trường D Khi có dòng điện chạy qua ống dây ống dây tồn lượng dạng lượng từ trường Caâu 14: Công thức suất điện động cảm ứng có dạng : A φ = N B.S cos α B B = 2π 10 −7 I C B = 2.10 −7 I D e = ∆φ ∆t R r Caâu 15: Chọn câu trả lời Trong tượng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ bé góc tới B góc khúc xạ lớn góc tới C góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Caâu 16: Ảnh vật qua thấu kính hội tụ A nhỏ vật C chiều với vật B lớn vật D lớn nhỏ vật II.TỰ LUẬN: 1)Một ống dây dài 6,28m có 1500 vòng, bán kính ống dây 2mm Tìm hệ số tự cảm ống dây đó? 2)Một tia sáng truyền từ không khí góc tới 300 vào môi trường thứ bị khúc xạ, góc khúc xạ 450 Tìm chiết suất môi trường thứ ?(n1 = 1) Onthionline.net 3)Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ đoạn 60cm Biết thấu kính có tiêu cự 40cm a) Tìm độ tụ thấu kính? b) Tìm vị trí tính chất ảnh ? c) Vẽ hình minh họa ? Hết 1, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong điện trường của một điện tích điểm A. Thanh kim loại sẽ: Câu trả lời của bạn: A. Bị nhiễm điện do hưởng ứng. B. Không bị nhiễm điện. C. Bị nhiễm điện do tiếp xúc. D. Bị nhiễm điện do cọ xát. Khi đặt một thanh kim laọi MN trong điện trường thì thanh kim loại đó bị nhiễm điện do tác dụng của điện trường và sự nhiễm điện là do hưởng ứng. 2, Khi mắc điện trở R1 = 4Ω. vào hai cực của một nguồn điện thì dòng điện trong mạch có cường độ I1 = 0,5A Khi mắc điện trở R2 = 10Ω. thì dòng điện trong mạch là I2 = 0,25A. Tính suất điện động ξ và điện trở trong r của nguồn điện. Câu trả lời của bạn: A. ξ = 2V ; r = 3Ω. B. ξ = 4,5 V ; r = 2Ω. C. ξ = 3 V ; r = 6Ω. D. ξ = 3V ; r = 2Ω. Áp dụng định luật Ôm dưới dạng UN = IR = ξ- Ir, ta được hai phương trình: 2 = ξ - 0,5r (1) 2,5 = ξ - 0,25r (2) Giải hệ hai phương trình này ta tìm được suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là ξ = 3 V ; r = 2Ω. 3, Một ion A có khối lượng m = 6,6.10-27 kg và điện tích q1 = +3,2.10- 19 C, bay với vận tốc ban đầu v0 =1.106 m/s từ một điểm rất xa đến va chạm vào một ion B có điện tích +1,6.10-19 C đang đứng yên. Tính khoảng cách gần nhất giữa hai ion. Câu trả lời của bạn: A. r = 1,4.10-11 m. B. r = 2.10-13 m. C. r = 3.10-12 m. D. r = 1,4.10-13 m. Theo định biến thiên động năng: (1).Ta có: Vì B đứng yên nên ion A bị dội trở lại tạo ra công âm, nên: Cho Suy ra . Hay r = 1,4.10-13 m. 4, Chọn câu khẳng định đúng. Đặt một thanh kim loại MN trong một điện trường. Thanh kim loại sẽ: Câu trả lời của bạn: A. Bị nhiễm điện dương ở một đầu, âm ở một đầu. B. Bị nhiễm điện âm. C. Bị nhiễm điện dương. D. Không bị nhiễm điện. Do tác dụng của điện trường, điện trường này hướng các điện tích dương về một đầu và các điện tích âm về một đầu. 5, Điện trở R = 8 Ω mắc vào 2 cực một acquy có điện trở trong r = 1 Ω sau đó người ta mắc thêm điện trở R song song với điện trở cũ. Hỏi công suất mạch ngoài tăng hay giảm bao nhiêu lần. Câu trả lời của bạn: A. P' = 1,62P. B. P' = 1,52P. C. P' = 1,72P. D. P' = 1,82P. Khi chỉ có R (1) Khi mắc thêm song song: Lúc này R' = R/2 suy ra: (2) Lập tỉ số giữa (1) và (2) ta có: Hay P' = 1,62.P 6, Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lửng trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120 V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2. Câu trả lời của bạn: A. q = - 8,3.10-11C. B. q = 8,3.10-10C. C. q = 8,3.10-8C. D. q = + 8,3.10-11C. Hạt bụi nằm cân bằng dưới tác dụng đồng thời của trọng lực và lực điện. Vì trọng lực hướng xuống, nên lực điện phải hướng lên. Lực điện cùng chiều với đường sức điện nên điện tích q của hạt bụi phải là điện tích dương. Ta có: F = qE ; E = U/d ; P = mg. 7, Khi một tải R được nối vào nguồn điện, công suất điện mạch ngoài đặt giá trị cực đại khi nào? Với ξ là suất điện động của nguồn, I là cường độ dòng điện, r là điện trở trong của nguồn, R là điện trở ngoài, PR là công suất trên tải. Câu trả lời của bạn: A. r = R. B. PR = ξ.I C. I = ξ/r. D. ξ = I.R Ta có công suất tiêu thụ trên mạch ngoài Công suất đạt giá trị cực đại khi đạt cực tiểu, áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có Đẳng thức xảy ra khi 8, Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, cho biết R1 = 400 Ω ; R2 = R3 = 600 Ω ; R4 là một biến trở. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế UAB = 3,3 V. Mắc vào giữa C, D một ampe kế có điện trở rất nhỏ, không đáng kể và điều chỉnh R4 = 1400 Ω. Tìm số chỉ ampe kế và chiều của dòng điện qua ampe kế. Câu trả lời của bạn: A. IA = 7,5 mA. B. IA = 1 mA. C. IA = 0,5 mA. D. IA = 0 do điện trở Ampe kế rất nhỏ. Mạch điện có sơ đồ như ở hình vẽ. Vì RA ≈ 0 nên có thể chập các điểm C, D làm một và các điện trở mắc theo sơ đồ (R1 // R2) nt (R3 // R4). Ta có Chiều các dòng điện qua các điện trở như trên. Để tìm dòng điện qua Ampe kế, ta tính I1 và I3 (hoặc I2 và I4). 1, Một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 40cm, dùng một kính lúp có độ tụ 20dp để nhìn vật nhỏ. Vật phải đặt trước kính lúp một khoảng là bao nhiêu. Mắt ở sát kính lúp. Câu trả lời của bạn: A. từ 3,5cm đến 4,5cm. B. từ 3cm đến 4,5cm. C. từ 3,33cm đến 4,44cm. D. từ 3,5cm đến 5cm. Ta có f = 1/D = 1/20 = 0,05 m = 5 cm. Qua kính lúp, vật ở gần mắt nhất khi ảnh ảo của nó ở cách mắt là 10 cm, ta có d' = -10 cm; d = (-10).5/(-10 - 5) = 3,33 cm. Vật ở xa nhất, khi ảnh ảo của nó cách mắt là 40 cm. Ta có d' = -40 cm; d = (-40).5/(-40 - 5) = 4,44 cm. 2, Chiếu một tia sáng từ không khí vào khối thủy tinh chiết suất 1,52. Hãy tính góc tới, biết góc khúc xạ là 25o. Câu trả lời của bạn: A. 16o. B. 40o. C. 50o. D. 84o. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng sini = nsinr = 1,52.sin250 = 0,64 hay i = 400. 3, Phát biểu nào đúng? Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành đường tròn, tại tâm đường tròn cảm ứng từ sẽ giảm đi khi Câu trả lời của bạn: A. cường độ dòng điện giảm đi. B. cường độ dòng điện tăng lên. C. số vòng dây dẫn tăng lên. D. đường kính vòng dây giảm đi. Do Cảm ứng từ của dòng điện trong vòn dây tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện trong vòn dây nên Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành đường tròn, tại tâm đường tròn sẽ giảm đi khi cường độ dòng điện giảm đi. 4, Kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự 4mm và thị kính tiêu cự 2cm. Vật quan sát đặt cách vật kính 4,1mm vuông góc với trục chính. Xác định tính chất vị trí và độ phóng đại của ảnh tạo bởi vật kính. Câu trả lời của bạn: A. Ảnh ảo cùng chiều với vật, trước vật kính 164mm, lớn gấp 40 lần vật. B. Ảnh thật ngược chiều với vật, trước vật kính 164mm, lớn gấp 40 lần vật. C. Ảnh thật ngược chiều với vật, sau vật kính 164mm, lớn gấp 40 lần vật. D. Ảnh thật cùng chiều với vật, sau kính 164mm, lớn gấp 40 lần vật. Ta có d1 = 4,1 mm nên d'1 = 164 mm k1 = -d'1/d1 = -40 hay ảnh thật ngược chiều với vật, sau vật kính 164mm, lớn gấp 40 lần vật. 5, Ở bộ thiết bị như hình vẽ, PP' và QQ' là 2 thanh dẫn điện đặt song song trên mặt phẳng ngang, dây dẫn MN dễ dàng trượt trên PP' và QQ' khi có dòng điện I qua dây. Tìm câu đúng? Câu trả lời của bạn: A. Cả (1) (2) (3) đều đúng. B. Khi dòng điện có chiều từ N về M thì MN di chuyển lại gần nguồn U. (2) C. Khi MN di chuyển được đoạn trên PP' thì công của lực điện từ là . (3) D. Khi dòng điện có chiều từ M về N thì MN di chuyển ra xa nguồn U. (1) Đáp án đúng là: Khi MN di chuyển được đoạn trên PP' thì công của lực điện từ là . 2 đáp án còn lại sai vì: + Áp dụng quy tắc bàn tay phải: ta sẽ có khi chiều dòng điện là từ M đến N thì MN chuyển động lại gần nguồn. Và ngược lại, khi chiều dòng điện là từ N đến M thì MN chuyển động ra xa nguồn. 6, Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 1,2 m. Thị kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: Câu trả lời của bạn: A. B. C. D. Theo bài ra ta có: f1 = 120 cm và f2 = 4 cm. Khoảng cách giữa hai kính l = f1 + f2 = 124 cm Độ bội giác: G = f1/f2 = 30. 7, Chọn câu đúng. Để mô tả bằng hình vẽ các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được mô tả bằng Câu trả lời của bạn: A. các đường sức từ nằm dày đặc hơn. B. các đường sức từ gần như song song với nhau C. các đường sức từ nằm phân tán hơn. D. các đường sức từ nằm cách xa nhau hơn. Để mô tả bằng hình vẽ các đường sức từ, từ trường mạnh hơn được mô tả bằng các đường sức từ nằm dày đặc hơn. 8, Một khung dây dẫn tròn có 10 vòng dây, diện tích mỗi vòng bằng 50 cm2, đặt trong một từ trường đều B = 0,2 T. Mặt phẳng khung hợp với đường sức của từ trường một góc 45 o. Từ ví trí nói trên, người ta quay cho mặt phẳng khung song song với đường sức trong thời gian 0,02 s. Suất điện động cảm ứng trong khung có độ lớn: Câu trả lời của bạn: A. 0,53 V. B. 0,35 V. C. 3,5 V D. 3,55 V. Ta có suất điện động cảm ứng: Thay số ta được kết quả: 9, Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ? Câu trả lời của TRƯỜNG THCS&THPT LÊ QUÝ ĐÔN TỔ TOÁN – LÍ - TIN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VÂT11 Thời gian làm bài: 45 phút; Mã đề 281 Họ và tên : Lớp: I. Câu hỏi trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D Câu 1: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 2: Cho dòng điện I = 1A chạy qua dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A. 4.10 -6 T B. 2.10 -6 T C. 4.10 -7 T D. 2.10 -8 T Câu 3: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ A. Là ảnh thật. B. Là ảnh ảo. C. Cùng chiều với vật. D. Nhỏ hơn vật. Câu 4: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém; góc tới lớn hơn góc giới hạn. B. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần. C. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn; góc tới lớn hơn góc giới hạn D. Góc tới lớn hơn 90 0 Câu 5: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là: A. 8 π .10 -5 (T) B. 4.10 -6 (T) C. 8.10 -5 (T) D. 4 π .10 -6 (T) Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. Câu 7: Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm vật sẽ ngược chiều với ảnh trong trường hợp nào sau đây? A. Tiêu cự của thấu kính là 20 cm. B. Tiêu cự của thấu kính là 10 cm. C. Tiêu cự của thấu kính là 40 cm D. Tiêu cự của thấu kính là 30 cm Câu 8: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n 1 , của thuỷ tinh là n 2 . Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh là A. n 21 = n 1 /n 2 B. n 21 = n 2 – n 1 C. n 12 = n 1 – n 2 D. n 21 = n 2 /n 1 Câu 9: Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là: A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm). B. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm). C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 (cm) D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm). Câu 10: Một vật thật đặt trước một thấu kính 40cm cho một ảnh trước thấu kính 20cm. Đây là A. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. B. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. C. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm. D. Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm. Trang 1/2 - Mã đề thi 281 Câu 11: Điểm cực viễn của mắt không có tật là : A. điểm xa nhất muốn còn nhìn rõ vật đặt ở điểm đó thì mắt phải điều tiết . B. điểm ở xa và trên cùng trục nhìn C. điểm mà nhìn vào vật đặt tại đó có thể mắt không phải điều tiết D. điểm xa nhất trên trục chính của thấu kính mắt mà mắt không cần phải điều tiết vẫn nhìn rõ vật ở điểm đó Câu 12: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn chiết suất n 1 với góc tới là i sang môi trường chiết quang kém chiết suất n 2 với góc tới r thì: A. n 1 >n 2 ; i>r B. n 1 <n 2 ; i<r C. n 1< n 2 ; i>r D. n 1 >n 2 ; i<r Câu 13: Đặt vật trên trục chính trước thấu kính hội tụ một khoảng 6 cm. Tiêu cự của thấu kính 4cm khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là A. 12 cm B. 6 cm C. 16 cm D. 72 cm Câu 14: Đối với thấu kính hội tụ, khi một vật thật cho số phóng đại k<0, thì ảnh của vật là A. Ảnh ảo, ngược chiều vật. B. Ảnh thật, cùng chiều với vật. C. Ảnh ảo. D. Ảnh thật, ngược chiều với vật. Câu 15: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. nam châm chuyển động. B. các điện tích chuyển động. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm đứng yên. Câu 16: Khi độ lớn của cảm ứng từ và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn: A. Đề cương ôn tập Vật11 CB GV: Nguyễn Hữu Tuyên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Trắc nghiệm : Câu 1: Câu nào sai khi nói về tật cận thị? A. Khi không điều tiết có tiêu điểm F’ nằm trước màng lưới. B. Điểm cực cận và cực viễn đều gần hơn so với mắt thường. C. Để sửa tật phải đeo kính hội tụ có tụ số thích hợp. D. Để sửa tật phải đeo kính phân kỳ có tụ số thích hợp. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về sự khúc xạ là không đúng? Một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n 1 sang môi trường có chiết suất n 2 (n 2 > n 1 ) A. Tia tới đi xa pháp tuyến hơn tia khúc xạ. B. Với các giá trị của i: 0< i <90 0 luôn luôn có tia khúc xạ C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. D. Tia tới đi gần pháp tuyến hơn tia khúc xạ. Câu 3: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ không bao giờ A. Cùng chiều với vật. B. Nhỏ hơn vật. C. Là ảnh ảo. D. Là ảnh thật. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường cảm ứng từ. Câu 5 : Độ lớn của lực Lorexơ được tính theo công thức A. vBqf = B. α sinvBqf = C. α tanqvBf = D. α cosvBqf = Câu 6: Một lăng kính có chiết suất n, có góc chiết quang A nhỏ, đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới gần như vuông góc với mặt bên của lăng kính. Góc lệch của tia ló so với tia tới là A. D = nA B. D = (2n-1)A C. D = (n-1)A D. D = n(A-1) Câu 7: Cho c là vận tốc ánh sáng trong chân không; v 1 ,v 2 là vận tốc ánh sáng trong môi trường có chiết suất lần lượt là n 1 và n 2 . Trong các công thức sau đây, công thức nào sai? A. n 12 = v 2 /v 1 B. n 12 = 1/n 21 C. n 12 = n 1 /n 2 D. n 12 = c/v 1 Câu 8: Suất điện động trong mạch kín tỉ lệ với: A. độ lớn của từ thông φ qua mạch. B. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường. C. Tốc độ biến thiên của từ thông φ qua mạch. D. Tốc độ di chuyển động của mạch kín trong từ trường. Câu 9: Cho tia sáng truyền tới vuông góc với cạnh AB của lăng kính như hình vẽ : Tia ló truyền đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây ? A. 0 0 B. 0 22,5 C. 0 45 D. 0 90 Câu 10: Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng t ∆ ∆Φ . A. Lượng từ thông đi qua diện tích S. B. Suất điện động cảm ứng. C. Độ biến thiên của từ thông D. Tốc độ biến thiên của từ thông Câu 11 : Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Câu 12: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là một số A. Luôn dương và lớn hơn 1. B. Luôn dương, có thể lớn hoặc nhỏ hơn 1. C. Luôn dương và nhỏ hơn 1. D. Có thể dương hoặc âm Câu 13: Công thức nào sai khi tính số phóng đại k của thấu kính A. k = df f − B. k = f df '− C. k = f fd −' D. k = - d d' Tổ Toán – Lí – Tin Năm học (2009-2010) Trang 1 A B C n Đề cương ôn tập Vật11 CB GV: Nguyễn Hữu Tuyên Câu 14: Trong hệ đơn vị đo lường quốc tế SI, tesla (T) là đơn vị đo của: A. độ từ thẩm. B. cường độ từ trường. C. cảm ứng từ D. từ thông. Câu 15: Năng suất phân ly của mắt là A. Độ dài nhỏ nhất của vật mà mắt quan sát được. B. Góc trông nhỏ nhất giữa hai điểm mà mắt còn phân biệt được. C. Góc trông lớn nhất mà mắt quan sát được. D. Số đo thị lực của mắt. Câu 16: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B  . Trong trường hợp nào từ thông qua mạch thay đổi? A. (C) chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B  . B. (C) quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ. C. (C) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch. D. (C) chuyển động tịnh tiến. Câu 17: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là A. Góc tới lớn hơn 90 0 B. Ánh sáng truyền từ môi trường chiết ... Ảnh vật thật qua thấu kính phân kỳ A nhỏ vật B lớn vật C ngược chiều với vật D lớn nhỏ vật Caâu 11: Phương lực Lorenxơ A Trùng với phương vectơ cảm ứng từ B Trùng với phương vectơ vận tốc hạt

Ngày đăng: 31/10/2017, 04:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan