1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Vật lý 11

3 825 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 62,5 KB

Nội dung

Trường THPT Lê Lợi TỔ: VẬT LÍ - KTCN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: Vật lí 11B Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi: 195 Đề bài: Câu 1: Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều có B = 0,02(T) dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.10 5 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên elcectron có độ lớn là: A. 6,4.10 -15 (T) B. 0 C. 3,2. 10 -15 (T) D. 6,4.10 -14 (T) Câu 2: Một ống dây thẳng dài 40cm, gồm 2000 vòng dây quấn trên một lỏi thép có độ thẩm từ µ = 500. Bán kính mổi vòng dây là 10cm. Độ tự cảm của ống dây là: A. 197,192 H B. 0,328 H C. 165,7 (H) D. 3,28 (H) Câu 3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường không phụ thuộc vào A. độ lớn của cảm ứng từ B. chiều dài của dây dẫn C. điện trở của dây dẫn D. cường độ dòng điện Câu 4: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng đối xứng nhau qua dây dẫn. Chọn kết luận không đúng: A. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau B. Vécto cảm ứng từ tại M và N bằng nhau C. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau D. M và N nằm trên cùng một đường sức từ Câu 5: Một khung dây kín đặt trong từ trường đều. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây lớn nhất khi A. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ B. mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 60 0 C. mặt phẳng khung dây song song với các đường cảm ứng từ D. mặt phẳng khung dây hợp với các đường cảm ứng từ một góc 45 0 Câu 6: Hai vòng dây có cùng bán kính R =5cm đặt đồng tâm sao cho 2 mặt phằng vòng dây vuông góc nhau. Cuờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây có cuờng độ bằng nhau là 10(A). Từ truờng tại tâm của 2 vòng dây là: A. 1,265. 10 -4 (T) B. 3,342. 10 -4 (T) C. 2,5. 10 -4 (T) D. 1,776.10 -4 (T) Câu 7: Hạt electron bay vào từ truờng đều theo huớng của đường sức từ thì A. chuyển động của hạt không thay đổi B. vận tốc của hạt tăng C. quỹ đạo của hạt là một đuờng tròn D. động năng thay đổi Câu 8: Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác A. giữa nam châm và điện tích chuyển động B. giữa nam châm và điện tích đứng yên. C. giữa nam châm và dòng điện D. giữa hai nam châm Câu 9: Đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng có dạng là A. các đường thằng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn B. các đường cong bất kỳ C. các đuờng tròn hay elip tùy theo cuờng độ dòng điện. D. các đường tròn đồng tâm Câu 10: Một khung hình vuông gồm 20 vòng dây có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 30 0 . Từ thông có độ lớn là: A. 8,66 mWb B. 50 mWb C. 5 mWb D. 0,25 mWb Câu 11: Một đọan dây dẫn mang dòng điện đặt nằm ngang trong từ trường như hình vẽ. Lực từ tác dụng lện dây có chiều: B  ( Hướng vào mặt phẳng giấy) A. thẳng đứng huớng xuống B. hướng từ ngòai vào mặt phẳng giấy Trang 1/3 – Mã đề 195 + C. hướng từ trong mặt phẳng giấy ra ngòai D. thẳng đứng huớng lên Câu 12: Chọn phát biểu không đúng. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn đặt trong từ truờng đều tỷ lệ thuận A. góc hợp bởi phương của dòng điện và đường sức từ B. chiều dài dây dẫn C. cường độ dòng điện D. độ lớn của cảm ứng từ. Câu 13: Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi: A. Một hạt mang điện chuyển động trong điện trường B. Một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng C. Một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng D. Một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng Câu 14: Một ống dây có hệ số tự cảm là L = 0,5 H. Cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều từ 5(A) đến 1(A) trong khoảng thời gian 0,05(s). Suất điện động tự cảm có độ lớn là: A. 40 (V) B. 20 (V) C. 10 (V) D. 35 (V) Câu 15: Một ion dương bay trong mặt phẳng vuông góc với các đường cảm sức từ của từ trường đều. Quỹ đạo tròn của hạt có bán kính R. Nếu điện tích của hạt tăng 2 lần và độ lớn của cảm ứng từ giảm 2 lần thì bán kính quỹ đạo là: A. 4R B. 2R C. 3R D. R Câu 16: Một ống dây thẳng dài 50cm, cường độ dòng điện qua mổi vòng dây là 2(A), cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4 (T). Môi trường bên trong ống dây là không khí. Số vòng dây của ống dây là: A. 418 B. 225,25 C. 320,8 D. 497,6 Câu 17: Tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài đặt trong môi trường đồng chất mang dòng điện 10(A) có từ trường 0,04 (T). Nếu cuờng độ dòng điện giảm còn 4 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại điểm đó có độ lớn là : A. 0,1 (T) B. 1,6 (T) C. 16 (mT) D. 1,6 (mT) Câu 18: Chọn phát biểu không đúng khi nói về đặt điểm của đường sức từ A. Các đường sức từ không cắt nhau. B. Qua mổi điểm trong không gian có từ truờng chỉ vẽ được một và chỉ một đường sức từ. C. Chiều của đường sức từ của nam chân thẳng đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam. D. Các đường sức từ là đường mà vecto cảm ứng từ B  tại mổi điểm là pháp tuyến. Câu 19: Từ trường là dạng vật chất tồn tại: A. xung quanh hạt mang điện B. xung quanh dây dẫn điện C. xung quanh hạt mang điện chuyển động D. xung quanh chất như Fe, Mn, Co… Câu 20: Có hai dây dẫn thẳng đặt song song và cách nhau 10cm đặt trong không khí. Hai dòng điện có cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau là 10 (A) và cùng chiều. Từ trường tại M nằm trên mặt phẳng của hai dây dẫn và cách đều hai dây dẫn là: A. 4.10 -4 (T) B. 2.10 -3 (T) C. 0 D. 4.10 -5 (T) Câu 21: Một hạt có khối luợng m mang điện tích q bay theo phuơng vuông góc với đuờng sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là B, vận tốc của hạt là v. Bán kính quỹ đạo chuyển động tròn của hạt là: A. qB mv R = B. mv qB R = C. vq mB R = D. Bq mv R = Câu 22: Một khung dây gồm có 25 vòng dây đặt vuông góc với các đường sức từ trong từ truờng đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,02 T. Diện tích mổi vòng dây là S = 200 cm 2 . Giả sử độ lớn của cảm ứng từ giảm đều giá trị đến 0 trong khoảng thời gian 0,02 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là: A. 50 (V) B. 5000 (V) C. 0,5 (V) D. 0,02 (V) Câu 23: Tại một điểm M có hai véctơ cảm ứng từ có độ lớn lần luợt là B 1 = 0,3 T và B 2 = 0,4 T. Biết hai véctơ cảm ứng từ vuông góc với nhau. Độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp tại M là: A. 0,5 T B. 0,7 T C. 0,1 T D. Không thể xác định được. Trang 2/3 – Mã đề 195 Câu 24: Hai dây dẫn thẳng đặt song song và đồng phẳng có cường độ dòng điện I 1 = I 2 = 25 (A). Khoảng cách hai dây dẫn 5cm, chiều dài hai dây dẫn 1m. Lực từ tác dụng lên dây dẫn I 1 có độ lớn là: A. 2,5.10 -3 N B. 0,5.10 -3 N C. 5.10 -3 N D. 1,5.10 -3 N Câu 25: Lực từ tác dụng lện đoạn dây dẫn tăng 2 lần khi A. cường độ dòng điện tăng 2 lần và độ lớn cảm ứng từ tăng 4 lần B. cường độ dòng điện tăng 2 lần C. góc hợp bởi phương cuờng độ dòng điện và đường sức từ tăng 2 lần D. chiều dài dây dẫn tăng 4 lần Câu 26: Công thức xác điện lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện có điện tích q và vận tốc v trong tứ trường đều B là: A. .sinF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến B. .sinF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc C. .cosF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vecto vận tốc D. .cosF q Bv α = Với α là góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến Câu 27: Trong các dụng cụ điện sau. Dụng cụ nào hoạt động không dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ: A. Bóng đèn dây tóc, bếp điện B. Máy bơm nước, quạt điện C. Ổn áp, bếp từ D. Loa của máy tính Câu 28: Một đoạn dây dẫn thẳng có chiều dài 6 cm, cuờng độ dòng điện là 5(A) đặt trong từ trường đều có độ lớn của cảm ứng từ là B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là 7,5.10 -2 (N). Góc hợp bởi dây dẫn và đuờng sức từ là: A. 0,5 0 B. 30 0 C. 60 0 D. 90 0 Câu 29: Hai vòng dây tròn có đặt đồng phẳng, đồng tâm có bán kính lần lượt là R 1 = 5cm và R 2 = 10 cm. Dòng điện chạy qua hai dẫn ngược chiều nhau có cuờng độ lần luợt là I 1 = 20 A và I 2 = 15 (A). Độ lớn cảm ứng từ tại tâm hai vòng dây là: A. 4.10 -4 (T) B. 1,57.10 -4 (T) C. 2.10 -4 (T) D. 3,454.10 -4 (T) Câu 30: Một khung dây tròn gồm có 10 vòng dây, cuờng độ dòng điện qua mổi vòng dây là 10(A). Bán kính vòng dây là R = 20cm. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm vòng dây khi đặt trong không khí là: A. 3.14.10 -4 (T) B. 10 -3 (T) C. 10 -4 (T) D. 3.14.10 -3 (T) ----------- HẾT ---------- Trang 3/3 – Mã đề 195 . Trường THPT Lê Lợi TỔ: VẬT LÍ - KTCN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2007-2008 MÔN: Vật lí 11B Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu. 30 0 . Từ thông có độ lớn là: A. 8,66 mWb B. 50 mWb C. 5 mWb D. 0,25 mWb Câu 11: Một đọan dây dẫn mang dòng điện đặt nằm ngang trong từ trường như hình vẽ.

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w