1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Kiểm Tra vạt Lý

2 519 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 231 KB

Nội dung

TỔ HP CAC ĐỀ HK1 LƠP 10 CƠ BẢN BỘ I Câu1: Trường họp nào sau đây ,vật có thể xem là chất điểm: A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh trục của mình. B. Ô tô đang di chuyển trong sân trường. C. Giọt cà phê đang nhỏ xuống ly. D.Giọt nước mưa đang rơi. Câu2: : Một vật chuyển động thẳng đều thì: A. Quãng đường đi s tỉ lệ với vận tốc v. B.Quãng đường đi s tỉ lệ với thời gian t. C.Tọa độ x tỉ lệ với vận tốc v. D.Tọa độ x tỉ lệ với thời gian t. Câu3: có ba chuyển động với các phương trình A,B,C . Phương trình nào là phương trình của chuyển động thẳng đều A. x = -3(t-1) B. ( x+6)/ t C. 1/(20-x) = 1/ t D.Cả ba phương trình Câu 4: Công thức nào là công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường s: a. v + v 0 = 2as b. v 2 + v 0 2 = 2as c. v - v 0 = 2as d. v 2 - v 0 2 =2as Câu 5:Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a< 0. Có thể kết luận gì về chuyển động này ? A. Nhanh dần đều. B. Chậm dần đều. C .Chậm dần đều cho đến khi dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều. D.Không có trường hợp nào. Câu 6: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 90s ôtô đạt vận tốc 70km/h .Xác đònh gia tốc của ôtô: a. a= 0.216 m/s 2 b. a= 0.242 m/s 2 c. a= 0.36 m/s 2 d. a= 0.39 m/s 2 Câu 7:Một người đi xe đạp lên dốc dài 50m theo chuyển động thẳng chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính thời gian lên dốc: A. 10.5 s B. 11.5 s C. 12.5s D. 13.5 s Câu8:công thức tính quãng đường đi được của sự rơi tự do trong trường họp có vận tốc ban đầu: a. s= gt 2 /2 b. s= - gt 2 /2 c. s = v 0 t + gt 2 /2 d.s= -v 0 t + gt 2 /2 Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao 19m xuống đất .tính thời gian vật rơi ( lấy g=9.8 m/s 2 ) A.t =1s B. t = 2s C. t = 3s D. t =4s Câu10: Hai vật thả rơi tự do , khối lựơng lần lượt là m và 2m. gia tốc rơi tự do của chúng(a 1 , a 2 ) là: A. a 1 =2 a 2 B. a 1 = a 2 C. a 2 = 2 a 1 D.Không thể so sánh. Câu11: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω , chu kì T và tần số mf : A.ω = 2π/T; f = 2πω. B.T = 2π/ω; f = 2πω. B.T = 2 π / ω ; ω = 2 π f. D.ω = 2π/f; ω = 2πT. Câu 12: Cho hình vẽ v r v r a r v r a r a r 1 2 3 a r Chuyển động nào là chuyển động tròn đều? A. 1 B. 2 C. 3 D. không có hình nào. Câu 13: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược dòng nước với vận tốc 8km/h đối với dòng nước .Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là 2km/h . Vận tốc v của thuyền đối với bờ là bao nhiêu? A. v = 8km/h B. v= 10kh/h C. v= 6km/h D. v=2km/h Câu 14:Có hai lực F ur 1, F ur 2 vuông góc với nhau. Có độ lớn là 7N , 14N . Hợp lực của chúng là bao nhiêu : A. 31N B. 25N C. 168N D. 15.6 N Câu15: Câu nào đúng khi nói về lực và phản lực trong đònh luật III NiuTon : A. Tác dụng vào cùng một vật. B. Tác dụng vào hai vật khác nhau. C. Không phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần cùng giá. Câu16: Có hai vật khối lượng là m 1 =2m 2 . Một học sinh áp dụng đònh luật II NiuTon dưới hai dạng sau đây cho trường hợp trọng lực. ( F ur = p ur ) a r = F ur /m , và F ur = m a r kết quả nào đúng? A. Trọng lực của vật một lớn hơn trọng lực vật hai. B. Gia tốc trọng lực của vật một nhỏ hơn gia tốc trọng lực vật hai. C. Vật một khó thu gia tốc khi rơi tự do hơn vật hai D. A,B,C sai Câu 17:Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg, lúc đầu đứng yên. Trong khỏang thời gian 2s quãng đường mà vật đi được là bao nhiêu: A. 0.5 m B. 1m C.2m D. 4m Câu 18: Một quả bóng có khối lượng 500g đang nằm yên trên mặt đất thì bò đá bằng một lực 250N, nếu thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0.02s thì quả bóng bay với vận tốc bằng bao nhiêu? A. 0.01 m/s B. 2.5 m/s C. 0.1 m/s D. 10 m/s Câu 19: Hai quả cầu bằng chì đặt sát nhau, mỗi quả có khối lượng 45 kg , bán kính 10 cm . Lực hấp dẫn giữa chúng là bao nhiêu? A. 3.38 .10 -6 N B. 3.3810 -7 N C. 3.38. 10 -8 N D. 3.3810 -9 N Câu 20: Một lò xo có độ cứng là 100N/m. Một đầu của lò xo được giữ cố đònh đầu kia bò tác dụng của một lực thì nó dãn ra 15cm . Hỏi lực đàn hồi là bau nhiêu ? Trang 1 A. 10 N B. 15 N C. 20 N D. 30 N Câu 21: Một lò xo mắc vào một điểm cố đònh , kéo đầu còn lại bằng một lực thì lò xo dãn ra l ∆ . Nếu kéo hai đầu lò xo trên cũng bằng lực đó thì lò xo dãn ra bau nhiêu ? A. 2 l ∆ B. l ∆ /2 C. l ∆ D. Không dãn Câu 22: Một lò xo mắc vào một điểm cố đònh khi chiu lực kéo 20 N , lò xo dãn 2 cm. Vậy khi lực kéo là 50N thì lò xo dãn bau nhiêu ? A. 2.5 cm B. 0.4 cm C. 5 cm D. Không xác đònh được vì thiếu độ cứng của lò xo. Câu 23: Một vật lúc đầu nằm yên trên mặt phẳng nhám nằm ngang sau khi được truyền một vận tốc đầu , vật chuyển động chậm dần vì có : A. Lực tác dụng ban đầu. B. Phản lực. C.Quán tính D. Lực ma sát. Câu 24: Kéo một vật 50kg bằng lực F=200N làm vật di chuyển đều . Hỏi hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là ? ( Lấy g = 10 m/s 2 ): A. 0.2 B. 0.4 C. 2.5 D. 0.25 Câu 25: Trong các cách viết công thúc của lực ma sát trượt dưới nay cách nào viết đúng ? A. F mst = µ t N B. F mst = µ t N  C. F mst = µ t N  D. F mst = µ t N Câu 26: Công thức tính độ lớn của lực hướng tâm là : A. F ht = mv 2 /r B. F ht = mv/r C. F ht = mw 2 r 2 D. Không có biểu thức nào. Câu 27 : Một chiếc xe chuyển động tròn đều trên đoạn đường bán kính r =200m .Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0.2. Hỏi xe có thể đạt vận tốc tối đa là bao nhiêu để không bò trượt ?(lấy g=10 m/s 2 ) A. v max = 10m/s B. v max =15 m/s C. v max =20 m/s D. v max =25 m/s Câu 28: Từ đỉnh một ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s. Hỏi phương trình tọa độ và tọa độ của quả cầu sau khi ném 2s là: A. x=20t ; x=5m y = 5t 2 ; y =20m B. x=80t ; x=20m y = 20t 2 ; y= 20m C. x=40t ; x=20m y = 20t 2 ; y=20m D. Không có đáp án nào đúng. Câu 29: Tìm phát biểu sai sau nay về vò trí trọng tâm của một vật : A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật. B. Có thể ở trên trục đối xứng của vật C. Phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật D. Phải là một điểm của vật. Câu 30: Biểu thức tính momen lực đối với một trục quay cố đònh là ? A. M=Fd B. M = Fd C. M= F d D. Không có biểu thức nào. Câu 31: Một dây phơi căng ngang tác dụng một lực T 1 =200N lên cột. Lực căng T 2 của dây chống là? Biết góc α =30 0 . A. 400N B. 450N C. 550N D. 600 C©u 32: §iỊu kiƯn c©n b»ng cđa vËt r¾n díi t¸c dơng cđa ba lùc song song lµ: A. Ba lùc ph¶i ®ång ph¼ng. B. Ba lùc ph¶i cïng chiỊu. C. Hỵp lùc cđa hai lùc bÊt k× c©n b»ng víi lùc thø ba 0 321 =++ FFF D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn. Câu 33: Xác đònh hợp lực F của hai lực song song F 1 , F 2 song song cùng chiều, đặt tại A,B biết F 1 =2N, F 2 =6N, AB=4cm? a. 6N b. 7N c. 8N d. 9N Câu 34: M« men cđa mét lùc F n»m trong mỈt ph¼ng vu«ng gãc víi víi trơc quay lµ: A. §¹i lỵng ®Ỉc trng cho t¸c dơng lµm quay quanh trơc Êy. B. §o b»ng tÝch sè gi÷a ®é lín cđa lùc víi c¸nh tay ®ßn. C. §¬n vÞ N.m. D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn. Câu 35:Xác đònh hợp lực F của hai lực song song cùng chiều F 1 , F 2 đặt tại A,B biết F 1 =2N, F 2 =6N, AB=4cm. A. 8N B. 9N C. 10N D. Không xác đònh được. Câu 36:Một thanh chắn đường dài 7.8 m có trọng lượng 2100N và có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang. A. 80N B. 90N C. 100N D. 120N Câu 37: Biểu thức xác đònh hợp lực của hai lực song song cùng chiều là: A. F 2 l 1 = F 1 l 2 B. F 1 l 1 = F 2 l 2 C. F = F 1 - F 2 D. Cả ba hệ thức. Câu 38:Một quả cầu có trọng lượng p = 50N được treo vào tường bằng dây hợp với tường một góc 20 0 .Bỏ qua ma sát giữa tường và quả cầu.Lực cân dây là bau nhiêu? A. 50N B. 51N C. 52N D. 53N Câu 39:Điều nào sau đây là sai khi nói về đặt điểm của chuyển động quay đều quanh trục cố đònh của vật rắn? A. Qũy đạo của mọi điểm không thể là đường thẳng . B. Không có đoạn thẳng nào nối hai điểm của vật song song với chính nó. C. Có những điểm cùng tốc độ dài với nhau. D. Có những điểm cùng gia tốc hướng tâm với nhau. Câu 40: Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là 20 cm . Người ta tác dụng vào vật một ngẫu lục nằm trong mặt phẳng của của tam giác. Các lục có độ lớn là 8N đặt vào hai đỉnh A và B .Tính momen của ngẫu lực khi các lực vuông góc với cạnh AB. A. 1.6N B. 2.6N C. 3.0N D. 3.6N (HẾT) Trang 2 . biến đổi đều từ trạng thái nằm yên với gia tốc a< 0. Có thể kết luận gì về chuyển động này ? A. Nhanh dần đều. B. Chậm dần đều. C .Chậm dần đều cho đến. dừng lại rồi chuyển thành nhanh dần đều. D.Không có trường hợp nào. Câu 6: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều .Sau 90s ôtô đạt vận tốc 70km/h

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w