Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: VậtLý 10-Thời gian: 45 phút(Không kể phát đề) … … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 01 (10 câu) 1. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. A. Một giá trị khác. B. 20km/h. C. 140km/h. D. 100km/h. 2. Một vật chuyển động có phương trình: x = 3t 2 (x tính bằng m, t tính bằng s ). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Gia tốc là 1,5m/s 2 . B. Gia tốc là 6 m/s 2 . C. Gia tốc là 3m/s 2 . D. Gia tốc là 1/3 m/s 2 . 3. Một vật chuyển động có phương trình: x = - t 2 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động tròn đều. D. Chuyển động thẳng đều. 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. B. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. C. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất , các vật rơi tự do có cùng gia tốc nhưu nhau. D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. 5. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc khi vật chạm đất là : A. 20m/s. B. 10m/s. C. 10 2 m/s. D. 200m/s. 6. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. D. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Trong quá trình rơi tự do gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. C. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. 8. Chỉ ra câu sai:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Gia tốc có độ lớn không đổi. C. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D. Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. 9. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. Là đại lượng véc tơ. B. Luôn thay đổi theo thời gian. C. Có đơn vị m/s. D. Bằng hằng số. 10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v 0 + at thì : A. v < 0. B. a.v > 0. C. a < 0. D. a.v < 0. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 18m/s thì đột ngột hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10s vận tốc còn 12m/s. a/ Tính gia tốc của ô tô. b/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 32 m xuống mặt đất, tính thời gian vật rơi chạm đất. lấy g = 10m/s 2 . Bài 3: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính 0,4m ; tốc độ góc 4 π rad/s. a/ Tính chu kỳ. b/ Tính vận tốc dài. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: VậtLý 10-Thời gian: 45phút(Không kể phát đề) … … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 02 (10 câu) 1. Trong chuyển động tròn đều: A. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. D. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. 2. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. A. 140km/h. B. Một giá trị khác. C. 20km/h. D. 100km/h. 3. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc khi vật chạm đất là : A. 10 2 m/s. B. 20m/s. C. 10m/s. D. 200m/s. 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. B. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. C. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. D. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất , các vật rơi tự do có cùng gia tốc nhưu nhau. 5. Một vật chuyển động có phương trình: x = 3t 2 (x tính bằng m, t tính bằng s ). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Gia tốc là 6 m/s 2 . B. Gia tốc là 1,5m/s 2 . C. Gia tốc là 3m/s 2 . D. Gia tốc là 1/3 m/s 2 . 6. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. Bằng hằng số. B. Có đơn vị m/s. C. Luôn thay đổi theo thời gian. D. Là đại lượng véc tơ. 7. Một vật chuyển động có phương trình: x = - t 2 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chuyển động chậm dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động tròn đều. 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian. B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. C. Trong quá trình rơi tự do gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. D. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực. 9. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v 0 + at thì : A. v < 0. B. a.v < 0. C. a < 0. D. a.v > 0. 10. Chỉ ra câu sai:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Gia tốc có độ lớn không đổi. B. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. C. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D. Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 6m/s thì đột ngột tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 10s vận tốc đạt 12m/s. a/ Tính gia tốc của ô tô. b/ Tính quãng đường vật đi được từ trong thời gian đó. Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 16 m xuống mặt đất, tính vận tốc vật rơi vừa chạm đất. lấy g = 10m/s 2 . Bài 3: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính 0,2m ; tốc độ góc 10 π rad/s. a/ Tính tần số. b/ Tính vận tốc dài. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: VậtLý 10-Thời gian: 45phút(Không kể phát đề) … … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 03 (10 câu) 1. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. Luôn thay đổi theo thời gian. B. Có đơn vị m/s. C. Bằng hằng số. D. Là đại lượng véc tơ. 2. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. C. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. D. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. 3. Một vật chuyển động có phương trình: x = - t 2 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chuyển động thẳng đều. B. Chuyển động chậm dần đều. C. Chuyển động nhanh dần đều. D. Chuyển động tròn đều. 4. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v 0 + at thì : A. v < 0. B. a.v > 0. C. a < 0. D. a.v < 0. 5. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. A. 100km/h. B. 20km/h. C. Một giá trị khác. D. 140km/h. 6. Chỉ ra câu sai:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. B. Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. C. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. D. Gia tốc có độ lớn không đổi. 7. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc khi vật chạm đất là : A. 20m/s. B. 200m/s. C. 10 2 m/s. D. 10m/s. 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực. B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. C. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian. D. Trong quá trình rơi tự do gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. 9. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. C. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất , các vật rơi tự do có cùng gia tốc nhưu nhau. D. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. 10. Một vật chuyển động có phương trình: x = 3t 2 (x tính bằng m, t tính bằng s ). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Gia tốc là 3m/s 2 . B. Gia tốc là 6 m/s 2 . C. Gia tốc là 1/3 m/s 2 . D. Gia tốc là 1,5m/s 2 . PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 16m/s thì đột ngột hãm phanh chuyển động chậm dần đều, sau 10s vận tốc còn 8m/s. a/ Tính gia tốc của ô tô. b/ Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó. Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 24 m xuống mặt đất, tính vận tốc vật rơi vừa chạm đất. lấy g = 10m/s 2 . Bài 3: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính 0,5m ; tốc độ góc 6 π rad/s. a/ Tính chu kỳ. b/ Tính vận tốc dài. Trường THPT Nguyễn Huệ ĐÊ ̀ KIÊ ̉ M TRA MỘT TIÊT Tổ: KHTN Môn: VậtLý 10-Thời gian: 45phút(Không kể phát đề) … … Họ và tên:…………………………………………… / Lớp:………… Điê ̉ m PHIẾU LÀM BÀI Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/A MÃ ĐỀ: 04 (10 câu) 1. Một vật chuyển động có phương trình: x = 3t 2 (x tính bằng m, t tính bằng s ). Kết luận nào sau đây là đúng: A. Gia tốc là 1/3 m/s 2 . B. Gia tốc là 6 m/s 2 . C. Gia tốc là 3m/s 2 . D. Gia tốc là 1,5m/s 2 . 2. Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất . Lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc khi vật chạm đất là : A. 200m/s. B. 10m/s. C. 10 2 m/s. D. 20m/s. 3. Chỉ ra câu sai:Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: A. Quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau thì bằng nhau. B. Gia tốc có độ lớn không đổi. C. Véc tơ gia tốc có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với véc tơ vận tốc. D. Vận tốc tức thời có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. 4. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Trong quá trình rơi tự do gia tốc của vật không đổi cả về hướng và độ lớn. B. Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực. C. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc như nhau. D. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian. 5. Tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. Là đại lượng véc tơ. B. Bằng hằng số. C. Luôn thay đổi theo thời gian. D. Có đơn vị m/s. 6. Trong chuyển động tròn đều: A. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm quỹ đạo. B. Quãng đường đi tỷ lệ với bình phương thời gian. C. Véc tơ vận tốc có độ lớn và hướng không đổi. D. Tốc độ góc phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo. 7. Hai ô tô chuyển động từ một điểm theo hai hướng khác nhau với vận tốc 60km/h và 80km/h. Tính vận tốc của ô tô thứ nhất đối với ô tô thứ hai. A. 20km/h. B. 100km/h. C. 140km/h. D. Một giá trị khác. 8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi tự do của các vật. A. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi bình thường khác. B. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. C. Vật rơi tự do luôn rơi theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. D. Tại mọi vị trí trên bề mặt trái đất , các vật rơi tự do có cùng gia tốc nhưu nhau. 9. Một vật chuyển động có phương trình: x = - t 2 . Kết luận nào sau đây là đúng: A. Chuyển động tròn đều. B. Chuyển động thẳng đều. C. Chuyển động chậm dần đều. D. Chuyển động nhanh dần đều. 10. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều : v = v 0 + at thì : A. a.v > 0. B. v < 0. C. a < 0. D. a.v < 0. PHẦN TỰ LUẬN Bài 1: Một xe ô tô đang chuyển động với vận tốc 4m/s thì đột ngột tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 10s vận tốc đạt 16m/s. a/ Tính gia tốc của ô tô. b/ Tính quãng đường vật đi được từ trong thời gian đó. Bài 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h = 28 m xuống mặt đất, tính vận tốc vật rơi vừa chạm đất. lấy g = 10m/s 2 . Bài 3: Một vật chuyển động tròn đều với bán kính 0,2m ; tốc độ góc 8 π rad/s. a/ Tính tần số. b/ Tính vận tốc dài. . của các vật. A. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật ấy. B. Vật rơi tự do chịu sức cản của không khí ít hơn so với các vật rơi. dần đều. B. Chuyển động nhanh dần đều. C. Chuyển động thẳng đều. D. Chuyển động tròn đều. 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật.