Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 Phần I : VẼ KỸ THUẬT CHƯƠNG I : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN Bài 1 : VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU : - HS biết được vai trò của bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất và đời sống. - HS có nhận thức đúng đối với việc học tập môn vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ (1.1 SGK); (1.2 SGK) ; (1.3 SGK). - Tranh ảnh, mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định : Kiểm tra sỉ số 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Họat động 1 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất. - Cho HS quan sát hình 1.1 SGK. - Hằng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì để giao tiếp với nhau? Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp. - Cho HS quan sát hình 1.2 và các mô hình sản phẩm GV chuẩn bị trước và đặt vấn đề : - Để sản phẩm được chế tạo đúng ý muốn của mình thì người thiết kế phải thể hiện sản phẩm của mình như thế nào? - Ngược lại, người công nhân muốn chế tạo các sản phẩm đúng kích thước và đúng yêu cầu phải dựa vào đâu? Tầm quan trọng của bản vẽ kỹ thuật. Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. - Tiếng nói, cử chỉ, chữ viết, hình vẽ… - HS trả lời dựa trên các cảm nhận và kinh nghiệm của mình về hiện tượng - Phải thể hiện sản phẩm trên bản vẽ kỹ thuật. - Phải thực hiện đúng theo yêu cầu của bản vẽ kỹ thuật. 1. Bản vẽ kỹ thuật đối với sản xuất: Bản vẽ kỹ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 1 Tuần : ………………, tiết : 1 Ngày soạn : ………………………………… Ngày dạy: …………….………………… … Lớp : ………………………………………… Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống. - Cho HS quan sát hình 1.3 SGK và các tài liệu hướng dẫn sử dụng của các thiết bị dùng trong sinh hoạt. - Để sử dụng các thiết bị có hiệu quả và an toàn, ta cần phải làm gì? Vì sao? Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng. - HS quan sát. - Thực hiện đúng theo hướng dẫn của tài liệu kỹ thuật kèm theo. 2. Bản vẽ kỹ thuật đối với đời sống: Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng…để người sử dụng sản phẩm có hiệu quả và an toàn. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật. - HS quan sát hình 1.4 SGK. - Các lĩnh vực kỹ thuật trong sơ đồ trên có bản vẽ kỹ thuật không? Có phải chúng đều giống nhau hoàn toàn không? - Mỗi lĩnh vực KT đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. 3. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kỹ thuật : Mỗi lĩnh vực kỹ thuật đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình. Học vẽ kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất, đời sống và tạo điều kiện học tốt các môn khoa học kỹ – thuật khác. HĐ 4 : Tổng kết. - Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Cho HS đọc câu hỏi ở cuối bài và suy nghĩ trả lời. - Về nhà chuẩn bị bài 2 cho tiết sau. - 1 HS đọc. - HS suy nghĩ, thảo luận và trả lời. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 2 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 Bài 2 : HÌNH CHIẾU I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được thế nào là hình chiếu. - HS nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ trong SGK. - Bìa cứng gấp thành 3 mặt phẳng chiếu, đèn pin. - Bao diêm, bao thuốc lá … III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : - Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống - Những lĩnh vực ngành nghề nào cần sử dụng bảng vẽ kỹ thuật. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm về hình chiếu. - Các vật khi đặt ngoài sáng thường có gì ? - Ta có thể xem bóng của một vật là hình chiếu của nó. Các tia sáng là các tia chiếu, còn mặt đất hoặc mặt tường chứa bóng là mặt phẳng chiếu. - Con người đã mô phỏng hiện tượng trên để diễn tả hình dạng của vật thể bằng phép chiếu. - Có bóng của nó. 1. Khái niệm về hình chiếu : Khi chiếu vật thể lên một mặt phẳng ta được một hình gọi là hình chiếu của vật thể. Hoạt động 2 : Tìm hiểu các phép chiếu. - Cho HS quan sát hình 2.2 SGK/8. Các hình trên có các đặc điểm gì khác nhau? - Hình (a) : Các tia chiếu cùng đi qua 1 điểm. - Hình (b) : Các tia chiếu song song với nhau. 2. Các phép chiếu : - Do đặc điểm của các tia chiếu khác nhau cho ta các phép chiếu khác nhau : + Phép chiếu xuyên tâm : Các tia chiếu đều đi qua 1 điểm (tâm chiếu). GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 3 Tuần : ………………, tiết : 2 Ngày soạn : ………………………………… Ngày dạy: …………….………………… … Lớp : ………………………………………… Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 - GV giới thiệu 3 phép chiếu xuyên tâm, phép chiếu song song, phép chiếu vuông góc. - Vậy phép chiếu xuyên tâm thường thấy ở đâu? - Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao? - Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc? - Hình (c) : Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. - Bóng được tạo do ánh sáng của bóng đèn tròn, ngọn nến… - Song song vì mặt trời là nguồn sáng ở xa vô cùng và kích thước mặt trời lớn hơn kích thước trái đất rất nhiều. - Lúc giữa trưa, khi đó các tia sáng đều vuông góc với mặt đất. + Phép chiếu song song : Các tia chiếu song song với nhau. + Phép chiếu vuông góc : Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu. - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ các hình chiếu vuông góc. - Phép chiếu song song và phép chiếu xuyên tâm dùng để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều bổ sung cho các hình chiếu vuông góc trên bản vẽ kỹ thuật. Họat động 3 : Tìm hiểu các hình chiếu vuông góc. - Cho HS quan sát hình 2.3 SGK/9. - Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với vật thể ? - Vị trí các mặt phẳng chiếu như thế nào đối với người quan sát ? - GV giới thiệu vị trí các mặt phẳng chiếu và tên gọi của chúng. - Vật được đặt như thế nào đối với các mặt phẳng chiếu? - GV dùng mô hình 3 mặt phẳng chiếu và đèn pin để biểu diễn cho HS thấy được 3 hình chiếu trên 3 mặt phẳng chiếu. - Ở phía sau, phía dưới và bên trái của vật. - Ở chính diện, bên dưới và bên phải người quan sát. - Các mặt của vật nên đặt song song với mặt phẳng chiếu. 3. Các hình chiếu vuông góc : a. Các mặt phẳng chiếu : - Mặt chính diện gọi là mặt chiếu đứng. - Mặt nằm ngang gọi là mặt chiếu bằng. - Mặt cạnh bên phải gọi là mặt chiếu cạnh. b. Các hình chiếu : - Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ trước tới. - Hình chiếu bằng có hướng chiếu từ trên xuống. - Hình chiếu cạnh có hướng chiếu từ trái sang. Hoạt động 4 : Tìm hiểu vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ. - Tại sao lại phải cần nhiều hình chiếu để biểu diễn vật ? - Vậy trên bản vẽ, 3 hình chiếu được biểu diễn như thế nào? - Vì nếu dùng một hình chiếu thì chưa thể biểu diễn được đầy đủ hình dạng của vật. 4. Vị trí các hình chiếu : - Trên bản vẽ, hình chiếu bằng ở bên dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh ở bên trái hình chiếu đứng. - Trên bản vẽ có quy định : GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 4 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 - GV dùng mô hình 3 mặt phẳng mở tách các mặt chiếu để HS thấy được vị trí các hình chiếu trên mặt phẳng. + Không vẽ các đường bao của các mặt phẳng chiếu. + Cạnh thấy của vật được vẽ bằng nét liền đậm. + Cạnh khuất của vật được vẽ bằng nét đứt. Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn về nhà a. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/10 - Làm bài tập trong SGK/10. b. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài và biết xác định vị trí 3 mặt phẳng chiếu, 3 hình chiếu. - Đọc trước bài 3 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 5 Trng THCS Nguyn Vn C Cụng ngh 8 Thửùc Haứnh : HèNH CHIU CA VT TH I. MC TIấU : - HS hiu c s liờn quan gia hng chiu v hỡnh chiu. - HS bit c cỏch b trớ cỏc hỡnh chiu trờn bn v k thut. II. CHUN B : - Tranh v trong SGK. - Bỳt chỡ, thc thng, eke, compa, gụm, giy v. - Mụ hỡnh cỏi nờm nh SGK. III. TIN TRèNH : 1. n nh : 2. Bi c : Nờu c im cỏc phộp chiu m em ó hc. Nờu v trớ cỏc hỡnh chiu trờn bn v k thut. 3. Thc hnh : Hot ng ca GV Hot ng ca HS Hat ng 1 : Tỡm hiu yờu cu ni dung ca bi thc hnh - Cho HS c phn II v III trong SGK/13 nm bt ni dung v yờu cu thc hnh. - c v nm bt thụng tin. Hot ng 2 : GV hng dn tr li cỏc cõu hi trong SGK. - Cho HS quan sỏt hỡnh 3.1a SGK/13. Xỏc nh cỏc hng chiu A, B, C ? - Tng ng vi 3 hng chiu trờn s cho ta cỏc hỡnh chiu tng ng no? - T hỡnh 3.1a, hóy xỏc nh cỏc hỡnh chiu ng, hỡnh chiu cnh, hỡnh chiu bng ca nú trong hỡnh 3.1b? - Vy hóy in du X vo ụ tng ng trong bng 3.1 cho trong SGK/14 ? - Vy trờn bn v, v trớ ca 3 hỡnh chiu phi c xp li nh th no mi ỳng ? - A : Chiu t trc ti. - B : Chiu t trờn xung. - C : Chiu t trỏi sang. - Hng chiu A hỡnh chiu ng. - Hng chiu B hỡnh chiu bng. - Hng chiu C hỡnh chiu cnh. - Hỡnh 1 : Hỡnh chiu bng. - Hỡnh 2 : Hỡnh chiu cnh. - Hỡnh 3 : Hỡnh chiu ng. Hng chiu Hỡnh chiu A B C 1 X 2 X 3 X - Hỡnh s 1 bờn di hỡnh s 3, hỡnh s 2 bờn trỏi hỡnh s 3. GV: Leõ Thũ Thanh Haống Trang 6 Tun : , tit : 3 Ngy son : Ngy dy: . Lp : Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành. - GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên giấy vẽ A4. - GV hướng dẫn kẻ viền quanh giấy cách lề 1cm và ghi khung tên với các kích thước như sau (Công Nghệ 8 – Sách Giáo Viên / trang 24): Khung vẽ : hình chữ nhật có csc cạnh nét đậm, cách mép tờ giấy 10mm Khung tên: hình chữ nhật kích thước như hình vẽ, các ô được ghi chú: (1) Tên bài tập thực hành (5) Họ và tên HS (2) Tên vật liệu (6) Ngày làm bài tập (3) Tỉ lệ bản vẽ (7) Chữ ký GV (4) Số hiệu bài tập (8) Ngày ký của GV (9) Tên trường, lớp - HS có thể xem mẫu bản vẽ có khung tên ở SGK/31 và SGK/34. Hoạt động 4 : HS tiến hành thực hành. - GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ để vẽ. - HS trình bày bài làm của mình vào giấy. Hoạt độn g 5 : Nhận xét – đánh giá , hướng dẫn về nhà - GV nhận xét giờ thực hành. - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu của bài học. - GV thu bài làm của HS. Hướng dẫn về nhà: - Đọc trước bài 4 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 7 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 Bài 4 : BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN I. MỤC TIÊU : - HS nhận dạng được các khối đa diện thường gặp : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. - HS đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều và hình chóp đều. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ trong SGK. - Mô hình 3 mặt phẳng chiếu. - Mô hình các khối đa diện : Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều… - Vật mẫu : Bao diêm, bao thuốc lá, bút chì 6 cạnh … III. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Nêu các phép chiếu và mặt phẳng chiếu mà em đã học. Nêu vị trí các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi Bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu khối đa diện. - Quan sát hình 4.1 và cho biết các khối đó được bao bởi các hình gì ? - Vậy đặc điểm chung của chúng là gì? - Hãy cho VD về các hình đa diện mà ta thường gặp trong thực tế. - Hình a : gồm các hình chữ nhật. - Hình b : gồm các hình chữ nhật và hình tam giác. - Hình c : Gồm hình vuông và các hình tam giác. - Được bao bởi các hình đa giác. - Hộp thuốc, bao diêm, kim tự tháp, tháp chuông nhà thờ, bút chì 6 cạnh… 1. Khối đa diện : Khối đa diện được bao bởi các hình đa giác phẳng. Hoạt động 2 : Tìm hiểu hình hộp chữ nhật. - Quan sát hình 4.2 và cho biết hình hộp chữ nhật được bao bởi các hình gì? - Các cạnh và các mặt của hình hộp chữ nhật có đặc điểm gì? - Được bao bởi 6 hình chữ nhật. - Các cạnh, các mặt song song và vuông góc 2. Hình hộp chữ nhật : a. Thế nào là hình hộp chữ nhật? - Hình hộp chữ nhật được bao bởi 6 hình chữ nhật. GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 8 Tuần : ………………, tiết : 4 Ngày soạn : ………………………………… Ngày dạy: …………….………………… … Lớp : ………………………………………… Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 - Hãy cho VD về hình hộp chữ nhật mà ta thường gặp? - GV đưa mô hình hình hộp chữ nhật và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình hộp chữ nhật. - Khi ta đặt hình hộp chữ nhật có các mặt song song với các mặt phẳng chiếu thì trên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng có dạng là hình gì? - Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình hộp? với nhau. - Hộp phấn, hộp bút, bục giảng… - 3 hình chữ nhật. - HS trả lời và điền vào bảng 4.1 b. Hình chiếu của hình hộp chữ nhật Hoạt động 3 : Tìm hiểu hình lăng trụ đều. - Quan sát hình 4.4 và cho biết hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì? - Hãy cho VD về hình lăng trụ đều mà ta thường gặp? - GV đưa mô hình hình lăng trụ đều và mô hình 3 mặt phẳng chiếu giới thiệu HS về 3 kích thước của hình lăng trụ đều. - Khi ta chiếu hình lăng trụ đều lên các mặt phẳng chiếu sẽ cho ta các hình chiếu tương ứng có dạng là hình gì? - Trên mỗi hình chiếu tương ứng, sẽ cho ta biết được các kích thước nào của hình lăng trụ đều? - Được bao bởi 2 đáy là 2 tam giác bằng nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật. - Bút chì lục giác, đai ốc, trụ đá hình vuông… - 2 hình chữ nhật và 1 hình đa giác đều. - HS trả lời và điền vào bảng 4.1 3. Hình lăng trụ đều : a. Thế nào là hình lăng trụ đều ? - Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. b. Hình chiếu của hình lăng trụ đều Họat động 4 : Tìm hiểu hình chóp đều. - GV sử dụng các phương pháp tương tự như phần trên để giới 4. Hình chóp đều : a. Thế nào là chóp đều ? GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 9 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 thiệu hình chóp đều. - Hình lăng trụ đều được bao bởi hai mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau. b. Hình chiếu của hình chóp đều Hoạt động 5: Củng cố , hướng dẫn về nhà a. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/18 - Làm bài tập trong SGK/19. b. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài và biết xác định hình dạng các hình đa diện đã học. - Đọc trước bài 6 SGK . - Học sinh đọc ghi nhớ - làm bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 10 [...]... thể xem mẫu một bản vẽ có khung tên ở SGK /31 và SGK /34 Hoạt động 4 : HS tiến hành thực hành - GV có thể hướng dẫn HS về cách vẽ, cách sử dụng dụng cụ để vẽ - HS trình bày bài làm của mình vào giấy - Yêu cầu HS vẽ hình chiếu của vật thể sau Hoạt động 5 : Nhận xét, đánh giá, hướng dẫn về nhà a Nhận xét – đánh giá : - GV nhận xét giờ thực hành - Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa vào mục tiêu... bề mặt Tổng hợp - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của chi tiết 4 Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK /33 - Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK /33 5 Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc bài - Biết đọc bản vẽ ống lót và bản vẽ vòng đai hình 10.1 trang 34 - Đọc trước bài 10 SGK và chuẩn bị dụng cụ vẽ (bút chì, thước thẳng, eke, compa, gôm, giấy vẽ) để làm bài thực hành GV: Leâ Thò... vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì? Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết 3 Thực hành : Hoạt động của GV HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung của bài thực hành - Cho HS đọc phần II và III trong SGK /33 , II và III trong SGK /39 để nắm bắt nội dung và yêu cầu thực hành HĐ 2 : GV hướng dẫn HS đọc bản vẽ hình 10.1 trang 34 - Hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết? - Mỗi phần trên ta cần nắm bắt các thông... trong hình 7.2 được cấu tạo từ những khối hình học nào? - Vậy hãy đánh dấu x vào ô tương ứng trong bảng 7.2 ? (Chú ý là mỗi vật thể có thể đánh nhiều hơn một dấu x tùy thuộc vào hình dạng của nó) Vật thể Bản vẽ 1 2 3 4 A B C D x x x Vật thể Khối hình học Hình trụ Hình nón cụt Hình hộp Hình chỏm cầu x A B C D x x x x x x x x x Hoạt động 3 : Tổ chức thực hành - GV hướng dẫn cách trình bày bài làm trên... Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 c Hình cầu : - Quan sát hình 6 .3 và cho biết hình cầu gồm các kích thước nào? - GV cho HS quan sát mô hình 3 mặt phẳng chiếu và vật mẫu hình cầu và yêu cầu HS xác định các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh - Các hình chiếu đó thể hiện được kích thước nào của vật thể? Hãy điền kết quả vào bảng 6 .3 Hoạt động 3 : Tổng kết - Để biểu diễn các khối tròn - Chiều cao... VẼ LẮP I MỤC TIÊU - Biết được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp - Biết được cách đọc bản vẽ lắp đơn giản - Rèn luyện kỹ năng lao động kỹ thuật II CHUẨN BỊ - Vật mẫu : bộ vòng đai - Tranh vẽ 13. 1, 13. 3, bảng 13. 1 III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu bài : Trong quá trình sản xuất người ta căn cứ vào bản chi tiết để chế tạo và kiểm tra chi tiết và căn cứ vào bản vẽ lắp để lắp ráp và kiểm tra sản phẩm... – 1, sau đó tháo cụm 3 – 4 - Dùng để nâng vật nặng lên cao - Bài làm hòan thành tại lớp Bản vẽ bộ ròng rọc - Bộ ròng rọc - 1 :2 - Bánh ròng rọc (1) - Trục (1) - Giá (1) - Móc treo (1) - Hình chiếu đúng có cắt cục bộ - Hình chiếu cạnh 3 Hình biểu - Tên gọi hình diễn chiếu - Tên gọi hình cắt 4 Kích - Kích thứơc chung - Rộng 40, dài 75, cao 100 thứơc của sản phẩm - 75 đuờng kính bánh ròng rọc, 60 đường... Kích thước chi rãnh tiết 5 Phân tích - Vị trí các chi tiết Chi tiết (1)bánh ròng rọc ở giữa, lắp với trục (2), trục lắp chi tiết với giá chữ U, móc treo ở trên được lắp với giá chữ U 6 Tổng hợp - Trình tự tháo lắp - Lắp : 3- 4-1-2 - Tháo : 2-1-4 -3 - Công dụng của - Dùng để nâng vật nặng lên cao chi tiết Họat động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành - Nhận xét giờ làm bài thực hành của HS - Chuẩn bị... bulông, đai ốc, viết, bình mực,… - Tranh vẽ : 11 .3, 11.5, 11.6 III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC A Giới thiệu bài: Trong cuộc sống ta thấy rất nhiều chi tiết đuợc lắp ráp với nhau nhờ vào ren Như hai chi tiết của cây viết này, Ren đượv hình thành bên ngòai của trục gọi là ren ngòai (hay ren trục) hoặc ren hình thành ở mặt trong của chi tiết gọi là ren trong ( hay ren lỗ) Vậy ren được biểu diễn như thế nào trên... chi tiết Họat động 4 : Tổng kết và đánh giá bài thực hành - Nhận xét giờ làm bài của HS - Khuyến khích HS tìm các vật mẫu để đối chiếu - Chuẩn bị trước bài 13 IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần : ……………………………, tiết : ………………………………… Lớp : ……………………………………………………………………………… Ngày dạy: …………………………………………………………………… GV: Leâ Thò Thanh Haèng Trang 28 Trường THCS Nguyễn Văn Cừ Công nghệ 8 Bài 13 : BẢN VẼ LẮP I MỤC TIÊU - Biết được . xuyên tâm thường thấy ở đâu? - Bóng tạo ra dưới ánh sáng mặt trời là các hình chiếu song song hay xuyên tâm? Vì sao? - Khi nào bóng tạo bởi ánh sáng mặt trời là hình chiếu vuông góc? - Hình (c). chiu cnh. - Hỡnh 3 : Hỡnh chiu ng. Hng chiu Hỡnh chiu A B C 1 X 2 X 3 X - Hỡnh s 1 bờn di hỡnh s 3, hỡnh s 2 bờn trỏi hỡnh s 3. GV: Leõ Thũ Thanh Haống Trang 6 Tun : , tit : 3 Ngy son : Ngy. cõu hi trong SGK. - Cho HS quan sỏt hỡnh 3. 1a SGK/ 13. Xỏc nh cỏc hng chiu A, B, C ? - Tng ng vi 3 hng chiu trờn s cho ta cỏc hỡnh chiu tng ng no? - T hỡnh 3. 1a, hóy xỏc nh cỏc hỡnh chiu ng, hỡnh