địa 7 theo chuẩn ktkn

181 289 0
địa 7 theo chuẩn ktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 21/08/2010 Tuần : 1 Ngày dạy: 23/08/2010 Tiết : 1 Phần I : THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Bài 1 : DÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Cung cấp cho Hs những kiến thức cơ bản : - Dân số, mật độ dân số và tháp tuổi - Nguồn lao động của một đòa phương - Biết được nguyên nhân và hậu quả của bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển 2. Kỹ năng : - Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số, bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số - Rèn luyện kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số, tháp tuổi 3. Thái độ : Hs thấy được trách nhiệm của mình trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức dân số trong cộng đồng. II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Biểu đồ gia tăng dân số từ đầu công nguyên đến 2050 - Tranh vẽ 3 dạng tháp tuổi căn bản, BĐ tỉ lệ gia tăng ds TN III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình nghiên cứu bài mới 3. Bài mới Trên trái đất số lượng con người không ngừng tăng lên và tăng nhanh nhất là trong TK XX. Trong đó tốc độ tăng cao nhất là ở các nước đang phát triển, vậy những nguyên nhân nào làm cho dân số tăng nhanh và việc gia tăng đó có những thuận lợi và khó khăn gì? Làm sao để khắc phục tình trạng gia tăng dân số hiện nay. Đó là tất cả những điều mà chúng ta cần tìm hiểu qua hôm nay : Bài 1 “Dân số” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG * Ho ạt động 1 : (12’) - Dân số là gì? - Vậy làm sao để biết được dân số VN? - Điều tra dân số ngoài việc để biết dân số của 1 đòa phương, 1 quốc gia… còn giúp chúng ta biết những vấn đề gì nữa? - Người ta biểu hiện tình hình dân số bằng hình thức nào? -Giới thiệu và hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ 2 tháp tuổi H1.1 ở SGK - Đọc thuật ngữ trang 186 SGK “dân số” - Qua điều tra ds -Số người ở từng độ tuổi, tổng số nam, nữ, văn hoá, nghề nghiệp…tháp tuổi - Tháp tuổi -Hiểu được ý nghóa các màu sắc thể hiện trên tháp 1. Dân số, nguồn lao động : -Các cuộc điều tra ds cho ta biết tình hình ds của 1 đòa phương hay trên toàn thế giới 1 - Tháp tuổi giúp ta hiểu biết gì về dân số? - Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra→4t ở mỗi tháp tuổi ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái? - Hình dạng tháp tuổi khác nhau như thế nào? - Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao tuổi, giới tính, số người ở từng độ tuổi… - Tổng số nam, nữ, độ tuổi… -Tháp 1: 5,5triệu bé trai 5,5 // gái +Tháp 2: 4,3triệu bé trai 4,8 // gái - Tháp 1: chân to, bụng đỉnh tháp nhỏ +Tháp 2: chân hẹp lại, bụng, đỉnh tháp to - Chân tháp : hẹp +Bụng tháp: phình ra * Hoạt động 2 : (12’) - Làm thế nào để biết được dân số của 1 đòa phương, 1 quốc gia tăng hay giảm VD: DSVĩnh Long -1996: 1.095.000 người 1997: 1.100.000 người 1998: 1.120.000 người 1999: 1.130.000 người - Em có nhận xét gì về dsVĩnh Long - Thế nào là tăng ds tự nhiên - Thế nào là tăng ds cơ giới -Giới thiệu biểu đồ gia tăng ds thế giới từ đầu CN→2050 - Hãy nhận xét tình hình gia tăng ds thế giới từ đầu CN→ ↑TK15, thời gian bao lâu? Tăng bao nhiêu tỉ người? - Nhận xét tình hình gia tăng ds TG từ đầu TK19→cuối TK 20. thời gian bao lâu? Ds tăng bao nhiêu tỉ người? - Tại sao trong giai đoạn đầu ds tăng rất chậm? - Vì sao trong 2 TK gần đây ds lại tăng nhanh - Qua điều tra, thống kê nhiều năm - DsVĩnh Long tăng - Dựa theo số người sinh và chết - Dựa vào số người chuyển đi và đến -Quan sát, tìm hiểu cách thể hiện biểu đồ - Thời gian : 1500 năm + Tăng 0,2 tỉ người (tăng chậm) -Thời gian : 195 năm +Tăng 5 tỉ người (tăng nhanh) - Do dòch bệnh, đói kém và chiến tranh - Thế kỷ XX do KT, XH, YT phát triển 2. Dân số tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX: -Dsố thế giới tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây - Dân số tăng là nhờ những tiến bộ trong các lónh vực KT, XH, YT 2 * Hoạt động 3 : (13’) - Giải thích các ký hiệu trên bản đồ. - Sự gia tăng dân số đến tỉ lệ nào thì gọi là bùng nổ ds - Dựa vào biểu đồ cho biết giai đoạn 1950→2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng ds cao hơn - Các nước đang phát triển là những nước nào? -DsVN 1961: 13 triệu người 1976: 492 triệu người 1999: 76,3 triệu người (2,1%) 2002: 80 triệu người (1,7%) +Em có nhận xét gì về ds của VN qua các mốc năm kể trên? - Ds tăng nhanh sẽ gây những khó khăn gì? Liên hệ thực tế qua sách báo, đài… nhận xét tuyên dương ý kiến đúng - Làm sao để đạt được tỉ lệ gia tăng ds hợp lý? - Quan sát biểu đồ H1.3; 1.4 - Đọc thuật ngữ: tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử trang 188 SGK - tỉ lệ 2,1% (21%) -Nhóm các nước đang phát triển (xđ đường thể hiện tỉ lệ gia tăng ds trên biểu đồ) - Các nước thuộc đòa CÁ, Mỹ, Phi (mới giành độc lập) - Ds tăng liên tục và tăng rất nhanh - Khó khăn về ăn, mặc, ở, học hành, việc làm, môi trường… -Nạn đói : Xômali, Ruanđa - Nhờ chính sách phát triển KT, XH, DS 3. Sự bùng nổ ds : -Ds tăng nhanh đột biến dẫn đến bùng nổ dsố - Các chính sách dsố và phát triển KT, XH đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dsố ở nhiều nước 4. C ủng cố : (4’) - Bùng nổ ds xảy ra khi nào? Nguyên nhân hậu quả, phương hướng giải quyết? =>Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng dsTN > 2,1% - Nguyên nhân: số dân gia tăng TN cao (sinh nhiều, tử ít) - Hậu quả: gánh năng về ăn, mặc ở, học hành, việc làm - Hướng giải quyết: kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng công nghiệp và công nghiệp hoá… 5. D ặn dò: (2’) - Về nhà học bài và làm BT 2,3 trang 6 SGK -Tìm hiểu sự phân bố dân số – Các chủng tộc trên thế giới IV. RÚT KINH NGHIỆM 3 Ngày soạn: 21/8/2010 Tuần : 1 Ngày dạy 27/8/2010 Tiết : 2 Bài 2 : SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ - CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Hs biết được sự phân bố dcư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới - Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc trên thế giới 2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư - Nhận biết 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế 3. Thái độ : Hs ý thức được rằng tất cả các chủng tộc trên thế giới bình đẳng với nhau, vận động những nơi đông dân đến nơi thưa dân II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Lược đồ phân bố dân cư thế giới - Bản đồ tự nhiên thế giới - Tranh ảnh các chủng tộc trên thế giới III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn đònh t ổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ : (5’) - Tháp tuổi cho chúng ta biết những đặc điểm gì của DS? - Bùng nổ DS xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải quyết 3.Bài mới Hiện nay con người đã có mặt khắp mọi nơi trên TĐ. Có nơi tập trung rất đông dân, nhưng lại có nơi thưa dân là do con người phụ thuộc vào khả năng sinh sống, điều kiện sống và khả năng cải tạo TN của con người. Qua bài học hôm nay giúp chúng ta cùng tìm hiểu về sự phân bố dân cư trên thế giới cũng như sự khác nhau về hình dạng bên ngoài của 3 chủng tộc. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG * Ho ạt động 1 : (20’) - Mật độ dân số là gì? -Y/c hs thực hành BT2 tr.9 -Treo lược đồ phân bố dân cư trên thế giới - Xác đònh 2 khu vực có mật độ dân số cao nhất? - Đọc thuật ngữ “mật độ ds” trang 187 SGK -Mật độ ds : ) 2 (Km DT (người) Ds .VN: 237 người/km 2 .TQ: 132 người/km 2 .Inđô: 107 người/km 2 - Quan sát H2.1 kết hợp với lược đồ - Đông Á +Nam Á 1. Sự phân bố dân cư trên thế giới 4 - Em có nhận xét gì về sự phân bố dân cư trên thế giới? -Treo BĐ thế giới - Dân cư tập trung ở dạng đòa hình chủ yếu nào? - Dân cư tập trung đông ở vò trí nào? +Đk KT ở những nơi đó ra sao? - Nơi dân cư thưa vắng là ở những nơi nào? - Số liệu về mật độ ds cho ta biết điều gì về ds? -Ngày nay người ta có thể sinh sống bất cứ nơi nào trên TD - Tại sao vậy? Cho VD? - Dcư phân bố không đồng đều - Quan sát BĐ TN kết hợp với lược đồ phân bố dân cư - Đồng bằng - Gần biển, ven sông +KT phát triển - Núi cao, hoang mạc, gần cực - Tình hình phân bố d.cư - Nhờ tiến bộ của KHKT -Dân cư trên thế giới phân bố không đều đều +Đông dân: đồng bằng, ven biển, khu kinh tế phát triển +Nơi thưa dân: núi cao, hoang mạc, gần cực -Số liệu về mật độ ds cho ta biết tình hình phân bố dân cư 1 đòa phương, 1 nước * Ho ạt động 2 : (14’) - Chủng tộc là gì? - Căn cứ vào hình thái bên ngoài, người ta phân chia dân cư thế giới làm mấy chủng tộc cho biết nội dung H2.2 SGK? - (u cầu Hs hoạt động nhóm: 6 nhóm ) Dựa vào H2.2 SGK và sự hiểu biết của em cho biết sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài (da, tóc, mũi) của 3 chủng tộc? -Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn về hình thái bên ngoài của 3 chủng tộc để Hs so sánh với kết quả của các em + Người bên phải, chủng tộc? + Người bên trái, chủng tộc? +Người đứng giữa, chủng tộc? - Vậy dân tộc VN thuộc chủng tộc nào? - Các chủng tộc trên thế giới sinh sống chủ yếu ở những châu lục nào? -Đọc thuật ngữ “chủng tộc” tr.186 SGK - 3 chủng tộc -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, dán kết quả lên bảng→đọc to kết quả + Da trắng, tóc nâu, mắt nâu hoặc xanh, mũi cao→chủng tộc Ơrôpeôit + Da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp→chủng tộc Môngôlôit + Da đen, tóc đen-xoăn, mắt đen, mũi to (mũi tẹt)→Nêgrôit - Xác đònh trên BĐ TG: *Á: Môngôlôit *Phi: Nêgrôit *Âu: Ơrôpeôit 2. Các chủng tộc trên thế giới -Dân cư trên thế giới thuộc 3 chủng tộc chính + Ơrôpeôit (da trắng) phân bố chủ yếu Châu Âu + Môngôlôit (da vàng) phân bố chủ yếu Châu Á + Nêgrôit (da đen) phân bố chủ yếu Châu Phi - Ngày nay các chủng tộc 5 Kết luận : Ngày nay các chủng tộc sống hoà trộn với nhau và có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất sống hoà trộn với nhau và có mặt ở khắp mọi nơi trên trái đất 4. C ủng cố : (3’) - Dân cư trên thế giới sống tập trung ở những khu vực nào? Tại sao? - Căn cứ vào đâu mà người ta phân chia dân cư thế giới thành 3 chủng tộc? Đòa bàn cư trú chủ yếu của các chủng tộc? 5. Dặn dò: (2’) - Về nhà học bài và làm BT 2, 3 trang 9 SGK -Tìm hiểu sự phân bố dân số – Các chủng tộc trên thế giới IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 28/8/2010 Tuần : 2 Ngày dạy: 30/8/2010 Tiết : 3 Bài 3 : QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nắm đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò - Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò 2. Kỹ năng : - Nhận biết quần cư đô thò hay quần cư nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế - Nhận biết 3 chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế 3. Thái độ : - Hs thấy được hậu quả của sự phát triển đô thò một cách tự phát ở nhiều nước đang phát triển hiện nay→có ý thức chấp hành các chủ trương chính sách của Nhà nước trong vấn đề quy hoạch đô thò hiện nay II. PH ƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các siêu đô thò - Ảnh chụp các đô thò ở Việt Nam, TG - Ảnh các làng mạc ỡ nông thôn Việt Nam hoặc TG III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn đònh t ổ chức : (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Ki ểm tra bài cũ : (5’) - Dân cư trên thế giới phân bố ntn? Giải thích sự phân bố đó? - Căn cứ vào đâu người ta phân chia dân cư thế giới thành các chủng tộc? 3. Bài mới Từ thời xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự tự nhiên. Các làng mạc và đô thò dần hình thành trên bề mặt TĐ. Vậy muốn biết quần cư là gì? Quá trình đô thò hoá trên TG hiện nay diễn ra với tốc độ 6 như thế nào? Hậu quả ra sao? Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài “Quần cư và đô thò hoá. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG * Ho ạt động 1 (20’) -Quần cư là gì? +Có mấy kiểu quần cư chính? -Giới thiệu với Hs ảnh 3.1, 3.2 +Cho biết nội dung 2 ảnh này +Quan sát 2 ảnh cho biết mật độ nhà cửa ở nông thôn và đô thò mật độ đường sá, mật độ ds. Nông thôn Đô thò Mđộ nhà cửa // đường sá // dân số Phân tán Phân tán Thấp San sát Dày đặc cao +Hđộng Ktế chủ yếu của quần cư nông thôn? +Hđộng Ktế chủ yếu của quần cư đô thò? - Liên hệ : Theo em thì Tịnh Long thuộc kiểu quần cư nào? +Ktế chủ yếu nào? -Đọc thuật ngữ “Quần cư” tr.188 SGK +Có 2 kiểu quần cư - 3.1 quần cư nông thôn 3.2 quần cư đô thò +Hs quan sát, so sánh ghi vào bảng phụ của Gv +Là nông, lâm, ngư nghiệp +Công nghiệp và dòch vụ - Thuộc kiểu qcư nơng thơn +nơng , ngư nghiệp 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thò -Có 2 kiểu quần cư chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thò +Q.cư nông thôn: mật độ ds thấp, hoạt động kinh tế chủ yêu là nông, lâm hay ngư nghiệp +Q.cư đô thò: mật độ ds rất cao, hoạt động kinh tế chủ yếu là công nghiệp, dòch vụ. * Ho ạt động 2 (14’) - Đô thò hoá là gì? - Đthò xhiện trên trái đất từ khi nào? - QTrình ptriển mạnh nhất khi nào? - QTrình đthò hoá gắn liền với sự ptriển của các ngành KT nào? - Khi nào các đthò trở thành siêu đthò? - Có bao nhiêu siêu đt trên 8 tr dân ở H3.3? - Châu lục nào có nhiều siêu đô thò trên 8 tr trở lên, đọc tên? -Đọc thuật ngữ “Đô thò hoá” tr.187 SGK - Rất sớm trong thời cổ đại - Ở TK XIX - C.nghiệp, t.mại, d.vụ - Đthò p.triển n.chóng - 33 siêu đơ thị - Châu Á: Bắc Kinh, Thiên Tân, Thượng Hải, Xơun, Tôkiô, Ôxaca, 2. Đô thò hoá, các siêu đô thò 7 -HD Hs làm BT 2 ở SGK +1950 NiuIoóc ở vò trí thứ mấy, có bao nhiêu triệu dân 1975, 2000? - Luân Đôn đầu năm 1950, 1975, 2000? - Các siêu đơ thị được phân bố ở các châu lục nào? - Các siêu đt tăng nhanh ở châu lục nào? Thuộc các nước nào? - Y/c Hs đọc đoạn “Năm 1950 đang ↑” - Tỉ lệ dân đô thò trên TG từ TK XVIII→nay tăng bao nhiêu lần (5% >52%) -Y/c Hs đọc: “Vào TK…” - Dự kiến 2025 dân số đô thò là bao nhiêu? - Em có nhận xét gì về hình ảnh của 2 đthò (11.1, 11.2 tr.37) -Gv giới thiệu với Hs 1 số khu đthò mới của Việt Nam: TXVL, Bình Dương, TP HCM, TP Cần Thơ… - Sự tự phát nhanh chóng của các siêu đthò sẽ để lại những hậu quả gì? Liên hệ : Giáo dục ý thức về môi trường cho Hs. Manla, Giacacta… - Dựa vào bảng số liệu tr.12 SGK +Vò trí thứ 1 (1950) (1)1950 có 12 tr dân (1) 1975 20 tr dân (2) 2000 21 tr dân - Thứ 2 (1950) Thứ 7 (1975) 2000 không có tên - Bắc Mỹ, C.Á, C.Âu .1950: 1 ở BMỹ, 1 ở C.Âu .1975: 3 ở BMỹ, 2 ở C.Âu 3 ở C.Á, 2 ở Nam Mỹ .2000: 3 ở BMỹ, 6 ở C.Á, 1 ở Nam Mỹ C.Á, C.Âu - C.Á, thuộc các nước đang phát triển -Tăng 10,5 lần -5 tỉ người - H11.1 đthò có qui hoạch H11.2 tự phát - Thiếu ăn, thiếu việc làm, giao thông ô nhiễm môi trường… -Ngày nay số người sống trong các đô thò đã chiếm 1 nửa dân số thế giới và có xu thế ngày càng tăng -Tốc độ phát triển đô thò nhanh chóng và tự phát ở các nước đang phát triển đã để lại những hậu quả về môi trường, giao thông, sức khoẻ 4. C ủng cố : (3’) - Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thò và quần cư nông thôn? 5. D ặn dò : (2’) - Phân công chuẩn bò cho tiết thực hành - Nghiên cứu các lược đồ, tháp tuổi, trả lời câu hỏi - Về nhà làm BT 2 trang 12SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM 8 Ngày soạn: 28/8/2010 Tuần : 2 Ngày dạy: 3/9/2010 Tiết : 4 Bài 4 : Thực hành PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Củng cố Hs khái niệm về mật độ ds và sự phân bố dcư không đồng đều trên thế giới - Củng cố các khái niệm đô thò, siêu đô thò, sự phân bố dcư các siêu đô thò ở Châu Á 2. Kỹ năng : - Nhận biết cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số, các đô thò trên lược đồ dân số - Đọc khai thác các thông tin trên BĐ ds - Đọc sự biến đổi kết cấu ds theo độ tuổi 1 đòa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi 3. Thái độ : Nhận thức đúng đắn về tình hình gia tăng dân số, tốc độ phát triển đô thò hiện nay trên thế giới II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tháp tuổi TP HCM 1989-1999 - BĐ hành chính Việt Nam III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số 2.Ki ểm tra bài cũ : (5’) - Nêu những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thò và quần cư nông thôn? 3. Bài mới Ta đã học 3 bài từ đầu năm, hôm nay ta tiến hành thực hành nhằm khai thác những đặc điểm về lược đồ, tháp tuổi mà sgk đã yêu cầu HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG * Ho ạt động 1 (10’) -Giới thiệu H 4.1 -Giải thích chú giải ở lđ 4.1 - Muốn tính mđ ds thì phải làm thế nào? - Hãy cho biết nơi có mđ ds cao nhất tỉnh TB, bao nhiêu? - Nơi có mđ ds thấp nhất tỉnh TB, mđ là bao nhiêu? -Giới thiệu bđ HC VN, tìm và xác đònh trên bđ HC VN tỉnh TB -Quan sát H4.1 -3 màu sắc thể hiện mđ ds từng nơi - ) 2 (người/km mđds D.tích sốdân = - TX TB (>3000 ng/m 2 ) xđ ranh giới TX TB - < 1000 ng/km 2 (H.Tiền Hải) →quan sát BĐ HCVN xác đònh tỉnh TB 1. Bài tập 1: -Nơi có mật độ ds cao nhất của tỉnh TB là TXTB; mđộ>3000ng/km 2 -Nơi có mật độ ds thấp nhất của tỉnh TB là huyện Tiền Hải <1000ng/km 2 9 * Ho ạt động 2 (15’) -Giới thiệu H 4.2, 4.3 -Quan sát tháp tuổi TP HCM qua các cuộc tổng điều tra ds 1989 và 1999 cho biết 10 năm sau : +Hình dạng 2 tháp tuổi có gì thay đổi? .1989 từ 0 → 4t nam từ 5% →giảm gần 4% (1999) từ 0 →4t nữ gần 5% →Giảm gần 3,5% (1999) +1989 đông nhất là lớp tuổi nào? +1999 đông nhất // + Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ? +Nhóm tuổi nào giảm tỉ lệ?. - Ds TP HCM sau 10 năm có đặc điểm gì? * Ho ạt động 3 (10’) -Treo lược đồ phân bố dcư C.Á +Hãy cho biết khu vực tập trung đông dân? - Cho biết Việt Nam thuộc khu vực nào của Châu Á? - Các đô thò lớn của Châu Á phân bố ở đâu? →Vì sao thường tập trung ven biển, ven sông lớn? -H4.2 TP HCM (10-4-1989) -H4.3 TP HCM (01-4-1999) +Thay đổi chủ yếu ở chân và bụng tháp +15t→19t +20t→24t, 25t→29t +Nhóm tuổi lao động +Nhóm tuổi dưới lao động - Ds đang già đi -Quan sát lđ +Đông Á, Nam Á, ĐNÁ - Khu vực ĐNÁ - Xđ các đthò >8tr dân, các đthò từ 5→8tr dân. Các đthò tập trung ven biển, ven các sông lớn - Giao thông thuận tiện, khí hậu ấm áp, trung tâm KT… 2. Bài tập 2 : -Hình dáng tháp tuổi thay đổi: +Chân tháp hẹp lại +Bụng tháp phình ra -Nhóm tuổi lao động tăng tỉ lệ; nhóm tuổi dưới tuổi lao động giảm tỉ lệ 3. Bài tập 3: -Dân cư Châu Á phân bố không đồng đều -Các khu vực tập trung dân đông : Đông Á, Nam Á, ĐNÁ -Các đô thò lớn thường tập trung ở ven biển, ven các sông lớn 4. Củng cố : (3’) - Tại sao lại nói rằng sau 10 năm ds ở TP HCM đã già đi? - Xác đònh trên lược đồ các khu vực đông dân của Châu Á? Khu vực thưa dân? Tại sao? - Đánh giá tiết thực hành, biểu dương những Hs hoạt động tốt 5. D ặn dò : (1’) Tìm hiểu bài 5 “Đới nóng-môi trường xích đạo ẩm” IV. RÚT KINH NGHIỆM 10 [...]... Các đặc điểm khác * Hoạt động 2 (22’) của môi trường -Giới thiệu H7.5, 7. 6 +Hãy nhận xét về sự thay đổi của - 7. 5: mùa mưa rừng cao su lá xanh tốt thiên nhiên qua 2 ảnh 7. 5, 7. 6 + 7. 6: mùa khô rừng cao - Thiên nhiên thay đổi theo -Gợi ý: thời gian : thiên nhiên thay su lá úa vàng rồi rụng khơng gian và thời gian - Có nhiều thay đổi: đổi theo mùa +Về không gian→thiên nhiên có + Nơi mưa nhiều: rừng thay... lạnh thay đổi theo mùa gió →Liên hệ thực tế khí hậu và lượng mưa ở VN -Giới thiệu 7. 3, 7. 4 -Quan sát bđ nhiệt độ, lượng mưa của HN và MumBai - Hãy nhận xét về diễn biến nhiệt - Nhiệt độ TB > 260C độ, lượng mưa? Lượng mưa TB > 1000mm - Diễn biến nhiệt độ trong năm ở - Hà Nội: to300C (hạ) Lượng mưa: 172 2mm MumBai:to±230C (đơng) 300C (hạ) Lượng mưa: 178 4mm +Hà Nội... lđ 7. 1, 7. 2 -Mùa hạ : gió từ đại dương -Có 2 loại gió : +Xđ hướng gió thổi vào mùa hạ và thổi vào theo hướng nam, +Gió mùa hạ mùa đông ở các khu vực NÁ, ĐNÁ TN +Gió mùa đông + Mùa đông: từ lục đòa Bắc Á thổi về theo hướng Bắc và ĐB - Em có nhận xét gì về lượng mưa - Gió mùa hạ: mưa nhiều -Khí hậu nhiệt đới gió ở 2 mùa gió thổi +Gió mùa đông: ít mưa mùa có 2 đặc điểm nổi - Tại sao lượng mưa thay đổi theo. .. sx - Theo em thì hình thức sx nông nghiệp theo qui mô lớn có những thuận lợi, khó khăn gì? Liên hệ : với hình thức canh tác nông nghiệp ở tỉnh ta theo em xếp hình thức nào trong 3 hình thức đã học? hàng hoá theo qui mô -Mô tả đồn điền trồng hồ lớn tiêu ở Nam Mỹ Diện tích lớn Áp dụng KHKT Với khối lượng lớn - Thuận lợi: tạo sản phẩm Sản xuất nông nghiệp với KL lớn + Khó khăn: có dt lớn, hàng hoá theo. .. 13/9/2010 Bài 7 : Tuần : 4 Tiết : 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức : - Nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đông - Nắm đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường) đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhòp điệu... Trục đứng: tỉ lệ % - Cho biết sự thay đổi của sản lượng lương thực ở Châu Phi 1 975 1990 - Diễn biến của sự gia tăng ds TN - Em có nhận xét gì về sự gia tăng ds và lương thực ở CP - Như vậy lương thực bình quân tính theo đầu người sẽ có xu hướng ntn - Xác đònh đường biểu hiện của lương thực Bình quân tính theo đầu người từ 1 975 -1990 -Gọi 1 Hs đọc bảng số liệu ở SGK, nhận xét về sự gia tăng ds và diện tích... +Nhiệt độ độ cao> 270 C, lượng mưa cao, mưa quanh năm +Sườn đồi dốc, thảm Tv ít, không cây che phủ⇒đất dễ bò xói mòn +Bảo vệ rừng, trồng rừng nhất là ở vùng đồi núi +Môi trường nhiệt đới: 1 mùa mưa, 1 mùa khô +Môi trường nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió trọt được tiến hành quanh năm, có thể xen canh, gối vụ -Trong điều kiện khí hậu nóng, mưa nhiều hoặc tập trung theo mùa đất dễ... hình phân bố dân cư ở khu vực nhất Châu Á thâm canh lúa nước ở đới nóng? - Quan sát H8.6, 8 .7 cho biết làm - Giữ được nước cho cây ruộng bậc thang và canh tác theo lúa sinh trường, chống xói đường đồng mức ở vùng đồi núi có mòn, chống rửa trôi, canh tác mà vẫn giữ được cây ý nghóa ntn đối với môi trường? rừng H8 .7 là lối canh tác có hiệu quả→góp phần bảo vệ môi trường - So sánh với đốt rừng làm rẫy có... năm, mưa theo nóng -Xác đònh vò trí các kiểu môi -Dựa vào màu sắc ở lđồ mùa, có thời kỳ khô hạn c)MT nhiệt đới gió mùa: để xđ trường đới nóng +Đặc điểm khí hậu của mt xđ ẩm +Nóng quanh năm, mưa nhiệt độ và lượng mưa cho hs quan sát biểu đồ nhiệt độ quanh năm Lượng mưa thay đổi theo mùa gió lớn, độ ẩm lớn (80%) lượng mưa của mt xđ ẩm +Đặc điểm khí hậu của mt nhiệt +Nhiệt độ cao > 200C, mưa theo mùa,... quanh năm, mưa nhiều quanh năm B Có nhiệt độ cao quanh năm, một thời kỳ có mưa, thời kỳ khô hạn C Có nhiệt độ và lượng mưa cao và thay đổi theo mùa gió D Tất cả đều đúng Câu 6: Dân số ở đới nóng chiếm khoảng…………………… dân số thế giới A 60% B 70 % C 55% D 50% II TỰ LUẬN: (7 ) Câu 1: (2đ) Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân, hậu quả, hướng giải quyết? Câu 2: (3đ) - Nêu những ngun nhân dẫn đến các làn . khác * Ho ạt động 2 (22’) -Giới thiệu H7.5, 7. 6 +Hãy nhận xét về sự thay đổi của thiên nhiên qua 2 ảnh 7. 5, 7. 6 -Gợi ý: thời gian : thiên nhiên thay đổi theo mùa +Về không gian→thiên nhiên có thay. (1950) (1)1950 có 12 tr dân (1) 1 975 20 tr dân (2) 2000 21 tr dân - Thứ 2 (1950) Thứ 7 (1 975 ) 2000 không có tên - Bắc Mỹ, C.Á, C.Âu .1950: 1 ở BMỹ, 1 ở C.Âu .1 975 : 3 ở BMỹ, 2 ở C.Âu 3 ở C.Á,. Ôxaca, 2. Đô thò hoá, các siêu đô thò 7 -HD Hs làm BT 2 ở SGK +1950 NiuIoóc ở vò trí thứ mấy, có bao nhiêu triệu dân 1 975 , 2000? - Luân Đôn đầu năm 1950, 1 975 , 2000? - Các siêu đơ thị được phân

Ngày đăng: 22/10/2014, 20:00

Mục lục

  • Chương I : MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ

  • CHƯƠNG VII: CHÂU MỸ

  • Bài 35 : KHÁI QUÁT CHÂU MỸ

  • Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan