1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU ÔTÔ HÀ NỘI VÀ NHÀ MÁY DIESEN SÔNG CÔNG

89 1,8K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

Với một chuyên ngành có tính thực tiễn rất cao như chuyên ngành động cơ đốt trong, việc tiếp xúc với thực tiễn vô cùng quan trọng cho kiến thức chuyên môn cũng như công việc sau này. Nếu như thực tập chuyên ngành năm thứ 4 là bước đầu để chúng em áp dụng trực tiếp kiến thức học trong nhà trường ra bên ngoài qua tay nghề của người thợ. Thì quá trình thực tập tốt nghiệp giúp chúng em tiếp xúc trực tiếp với quá trình sản xuất, lắp ráp một sản phẩm nhằm giúp sinh viên có cái nhìn tổng thể hơn về kiến thức đã học từ khi chế tạo một chi tiết đến khi lắp ráp thành một sản phẩm. Vì vậy quá trình thực tập tốt nghiệp là một dip rất quan trọng để sinh viên áp dụng cái đã học và tiếp thu kiến thức mới từ thực tế để áp dụng vào đồ án tốt nghiệp sắp tới. Qua một tuần làm các bài thí nghiệm tại bộ môn Động Cơ Đốt Trong, 3 ngày tham quan trực tiếp quá trình sản xuất các chi tiết tại nhà máy DIESEL Sông Công và 2 tuần thực tập tại xí nghiệp Trung đại tu xe bus Hà Nội. Em đã thu được một một số kiến thức nhất định về cách thức thí nghiệm, qui trình sản xuất và lắp ráp động cơ, cũng như giúp e hiểu thêm về các qui chuẩn trong việc sản xuất động cơ và xe hơi hiện đại…Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn, em viết lại những trong báo cáo thực tập tốt nghiệp kiến thức thu nhận được trong quá trình thực tập vừa qua. Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng trong báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu xót của bản thân, em rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô trong bộ môn để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong bộ môn Động Cơ Đốt Trong đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em hoàn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp

Nguyễn Minh Nghĩa Phần I: THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG 1.1. Bài thí nghiệm đo đặc tính tải động cơ D15 1.1.1. Kết quả đo và tính toán Công suất động cơ thí nghiệm N e = η b nP 001,0 (mã lực) Trong đó : + P trị số đo trên băng thử (kG) + n b = i n đc = 756,1 2200 = 1252,85(v/p) tốc độ của trục băng thử tại chế độ đo ; i là tỷ số truyền hộp số nối phanh với động cơ . + n đc tốc độ của động cơ tại chế độ đo (2200 v/p) + η hiệu suất động cơ, η = 0,95 -Với P = 2 kG ta có: N e = 95,0 85,1252.2.001,0 = 2,64 (ml) Nguyễn Minh Nghĩa -Với P = 4 kG ta có: N e = 95,0 85,1252.4.001,0 = 5,27 (ml) -Với P = 6 kG ta có: N e = 95,0 85,1252.6.001,0 = 7,91 (ml) -Với P = 8 kG ta có: N e = 95,0 85,1252.8.001,0 = 10,55 (ml) -Với P = 9 kG ta có: N e = 95,0 85,1252.9.001,0 = 11,87 (ml) -Với P = 10 kG ta có: N e = 95,0 85,1252.10.001,0 = 13,18 (ml) Lượng tiêu hao nhiên liệu trong 1 giờ :  G nl = τ ρ nlv 6,3 ∆ (kg/h) Trong đó : + ∆ v = 50 Cm 3 + ρ nl = 0,85 g/cm 3 + τ thời gian tiêu thụ hết cốc đo (s) Nguyễn Minh Nghĩa  Suất tiêu hao nhiên liệu g e = e nl N G 1000. (g/ml.h) - Với P=2 (kG) lần đo một τ = 100(s) ta có : G nl = 100 85,0.50.6,3 = 1,53 (kg/h); g e = 64,2 1000.53,1 = 579,55 (g/ml.h) - Với P=2 (kG) lần đo hai τ = 95(s) ta có : G nl = 95 85,0.50.6,3 = 1,61 (kg/h); g e = 64,2 1000.61,1 = 610,05 (g/ml.h) - Với P=4 (kG) lần đo một τ = 90(s) ta có : G nl = 90 85,0.50.6,3 = 1,70 (kg/h); g e = 27,5 1000.70,1 = 322,58 (g/ml.h) - Với P=4 (kG) lần đo hai τ = 85(s) ta có : G nl = 85 85,0.50.6,3 = 1,80 (kg/h); g e = 27,5 1000.80,1 = 341,56 (g/ml.h) - Với P=6 (kG) lần đo một τ = 68(s) ta có : G nl = 68 85,0.50.6,3 = 2,25 (kg/h); g e = 91,7 1000.25,2 = 284,45 (g/ml.h) -Với P=6 (kG) lần đo hai τ = 71(s) ta có : G nl = 71 85,0.50.6,3 = 2,16 (kg/h); g e = 91,7 1000.16,2 = 273,07 (g/ml.h) - Với P=8 (kG) lần đo một τ = 61(s) ta có : Nguyễn Minh Nghĩa G nl = 61 85,0.50.6,3 = 2,51 (kg/h); g e = 55,10 1000.51,2 = 237,91 (g/ml.h) - Với P=9 (kG) lần đo một τ = 54(s) ta có : G nl = 54 85,0.50.6,3 = 2,83 (kg/h); g e = 87,11 1000.83,2 = 238,42 (g/ml.h) - Với P=10 (kG) lần đo một τ = 51(s) ta có : G nl = 51 85,0.50.6,3 = 3,00 (kg/h); g e = 18,13 1000.00,3 = 227,62 (g/ml.h) Đo lưu lượng không khí: Để xác định G kk ở nhiệt độ T k và áp suất P k áp dụng công thức: G kk = oo kk o TP TP G . . (kg/h) (*) Với nhiệt độ phòng là 22 0 C hay T k = 22+273 = 295 K, P k lấy bằng 750 mmHg kết hợp với bảng xác định mối quan hệ ∆P – G o ở T o = 288K và P o = 736 mmHg ta có : - với ∆P = 406 mm : Vì 406 nằm trong khoảng 400 ÷ 450 nên ta dùng phương pháp nội suy để chia nhỏ khoảng 400 ÷450 thành 10 phần, do đó giá trị ∆G o mỗi phần là : ∆G o = 10 219,0).268284( − = 0,3504 (kg/h) Nguyễn Minh Nghĩa vậy với ∆P=406 mm thì G o = 268.0,219 + 6.0,3504/5 = 59,11 (kg/h) => Thay vào công thức (*) : G kk = 288.736 295.750 .11,59 = 61,70 (kg/h) - với ∆P = 407 mm thì G o = 268.0,219 + 7.0,3504/5 = 59,18 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .18,59 = 61,77 (kg/h) - với ∆P = 394 mm thì G o = 251.0,219 + 44.0,3723/5 = 58,25 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .25,58 = 60,80 (kg/h) - với ∆P = 395 mm thì G o = 251.0,219 + 9.0,3723 = 58,32 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .32,58 = 60,87 (kg/h) - với ∆P = 388 mm thì G o = 251.0,219 + 38.0,3723/5 = 57,80 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .80,57 = 60,33 (kg/h) - với ∆P = 386 mm thì G o = 251.0,219 + 36.0,3723/5 = 57,65 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .65,57 = 60,17 (kg/h) - với ∆P = 381 mm thì G o = 251.0,219 + 31.0,3723/5 = 57,28 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .28,57 = 59,79 (kg/h) Nguyễn Minh Nghĩa - với ∆P = 380 mm thì G o = 251.0,219 + 6.0,3723 = 57,20 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .20,57 = 59,71 (kg/h) - với ∆P = 378 mm thì G o = 251.0,219 + 28.0,3723/5 = 57,05 (kg/h) => Thay vào (*) : G kk = 288.736 295.750 .05,57 = 59,55 (kg/h) Ta có bảng các giá trị đã tính được ở trên như sau : Tk To Pk Po ΔP Go ΔGo Gkk 295 288 750 736 406 59,1125 0,3504 61,7010 407 59,1826 0,3504 61,7741 394 58,2452 0,3723 60,7958 395 58,3197 0,3723 60,8735 388 57,7985 0,3723 60,3295 386 57,6496 0,3723 60,1740 381 57,2773 0,3723 59,7854 380 57,2028 0,3723 59,7077 378 57,0539 0,3723 59,5522 Từ đó ta tính được hệ số dư lượng không khí : λ = onl kk LG G . (**) Trong đó G kk và G nl đã tính được ở trên ,còn L o được tính theo công thức : L o =       −+ OHC 8. 3 8 232,0 1 =       −+ 004,0126,0.887,0. 3 8 232,0 1 =14,328 (kgKK/kgNl) Trong đó C =0,87; H=0,126; O= 0,004. Nguyễn Minh Nghĩa Lần lượt thay các giá trị đã biết vào công thức (**) ta sẽ được các giá trị của λ sẽ ghi ở bảng kết quả tính. 1.1.2. Kết quả đo và nhận xét : a, Kết quả đo : STT P (kG) Thời gian τ (s) ∆P (mm) 1 2 100 406 2 95 407 3 4 90 394 4 85 395 5 6 68 388 6 71 386 7 8 61 381 8 9 54 380 9 10 51 378 b, Kết quả tính : STT n đc (v/p) n b (v/p) P (kG) N e (ml) τ (s) G nl (kg/h) g e (g/ml.h) ∆P (mm) G kk (kg/h) λ 1 2200 1252,85 2 2,64 10 0 1,53 580,08 406 61,70 2,81 2 95 1,61 610,61 407 61,77 2,68 3 2200 1252,85 4 5,27 90 1,70 322,27 394 60,8 0 2,50 4 85 1,80 341,22 395 60,8 7 2,36 5 2200 1252,85 6 7,91 68 2,25 284,35 388 60,33 1,87 Nguyễn Minh Nghĩa 6 71 2,15 272,34 386 60,17 1,95 7 2200 1252,85 8 10,55 61 2,51 237,74 381 59,79 1,66 8 9 11,87 54 2,83 238,72 380 59,71 1,47 9 2200 1252,85 10 13,18 51 3,00 227,48 378 59,55 1,39 c,Nhận xét: Qua bảng tính ta thấy khi tải càng tăng thì g e càng giảm điều này phù hợp với lý thuyết mi e k g ηη 4 = Cũng qua bảng trên ta cũng thấy khi tăng tải thì công suất của động cơ tăng lên và G nl cũng tăng lên điều này cũng hoàn toàn phù hợp với lý thuyết tuy nhiên do điều kiện thí nghiệm nên công suất của động cơ chưa đạt giá trị max khi G nl tăng lên, điều đó dẫn đến hệ số dư lượng không khí giảm đi do đó hỗn hợp đậm dần. G kk : Hầu như không đổi khi ta tăng tải của động cơ,điều này chứng tỏ muốn công suất của động cơ tăng thì ta phải tăng lượng nhiên liệu cấp vào động cơ. Cũng theo bảng trên do lượng không khí ít thay đổi nên λ phụ thuộc hoàn toàn vào G nl khi G nl tăng thì giảm. Nguyễn Minh Nghĩa 1.2. Bài thí nghiệm xác định các thông số điều khiển tối ưu cho động cơ Diesel Mục đích tiến hành thí nghiệm là nhằm hiểu được vấn đề tối ưu các giá trị làm việc trong động cơ. Tiến hành thí nghiệm tối ưu theo nhiều tiêu chí đặt ra. Trong bài ta chỉ dừng lại ở vấn đề tối ưu theo tiêu chí công suất và cụ thể là xác định giá trị tối ưu của MAP quan hệ giữa tốc độ động cơ, lượng nhiên liệu phun và góc phun sớm. Điều chỉnh góc phun sớm sao cho đạt công suất lớn nhất ứng với từng tốc độ động cơ và lượng nhiên liệu. 1.2.1. Kết quả thí nghiệm - Khi n = 1000v/ph , g nl = 15mm 3 ϕ ( o CA) 8 9 10 11 12 N e (KW) 2.7 2.7 2.7 2.7 2.6 M(Nm) 26.3 26.2 26 25.2 25.2 - Khi n = 1000v/ph , g nl = 20mm 3 ϕ ( o CA) 8 9 10 11 12 N e (KW) 2.7 2.7 2.7 2.7 2.6 M(Nm) 26.2 26.1 26 25.8 25 - Khi n = 1000v/ph , g nl = 26mm 3 ϕ ( o CA) 7 8 9 10 11 N e (KW) 2.8 2.7 2.7 2.7 2.7 M(Nm) 26.5 26.4 26 25.9 25.4 Nguyễn Minh Nghĩa - Khi n = 1000v/ph , g nl = 30mm 3 ϕ ( o CA) 8 9 10 11 12 N e (KW) 2.8 2.7 2.7 2.7 2.6 M(Nm) 26.3 26 26 25.8 25.3 - Khi n = 1000v/ph , g nl = 34mm 3 ϕ ( o CA) 8 9 10 11 N e (KW) 3.2 3.2 3.2 3.1 M(Nm) 27.5 27.5 27.6 27.2 - Khi n = 1400v/ph , g nl = 15mm 3 ϕ ( o CA) 8 9 10 11 12 N e (KW) 2 2 2 2 1.9 M(Nm) 13.3 13.5 13.4 13.5 13.2 - Khi n = 1400v/ph , g nl = 20mm 3 ϕ ( o CA) 9 10 11 12 13 N e (KW) 2.8 2.8 2.8 2.8 2.9 M(Nm) 19.4 19.4 19.2 20 19.5 - Khi n = 1400v/ph , g nl = 26mm 3 ϕ ( o CA) 10 11 12 13 14 N e (KW) 3.7 3.8 3.8 3.8 3.8 M(Nm) 25.6 25.7 25.8 25.9 25.8 - Khi n = 1400v/ph , g nl = 30mm 3 [...]... nghĩa với việc công suất cũng phải tăng lên.cũng không đúng kết quả trên không đúng là do quá trình thí nghiệm đã xảy ra các sai sót như đọc không đúng kết quả… Nguyễn Minh Nghĩa Phần II: THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY DIESEL SÔNG CÔNG - Thời gian thực tập : 3 ngày - Địa điểm : Phòng kỹ thuật và Xưởng lắp ráp 2.1 Vài nét về nhà máy Tên tiếng Việt: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Diesel Sông Công Nguyễn Minh... mở rộng sản xuất nhà máy hiện đang xây dựng một dây truyền sản xuất mới để sản xuất và chế tạo động cơ D1146 cho hãng DEAWOO,dự tính loại động cơ này sẽ được trang bị tua bin tăng áp giúp cải thiện đáng kể công suất động cơ Hình chiếu động cơ D1146 : Nguyễn Minh Nghĩa Sơ đồ tổ chức nhà máy Nguyễn Minh Nghĩa Sơ đồ bố trí nhà máy Nguyễn Minh Nghĩa Nguyễn Minh Nghĩa 2.2 Quá trình thực tập 2.2.1 Phòng kỹ... thuỷ, Trung Quốc Máy thuỷ, không có hệ trục chân vịt Máy thuỷ, không có hệ trục chân vịt Máy thuỷ, không có hệ trục chân vịt Máy thuỷ, hộp số Trung Quốc Máy thuỷ, hộp số Trung Quốc Máy thuỷ, hộp số Trung Quốc Máy thuỷ, hộp số Trung Quốc L=2400 - 2600 L=2700 - 2900 L=3000 - 3200 L=2400 - 2600 (không có chân vịt) L=2700 - 2900 (không có chân vịt) L=3000 - 3200 (không có chân vịt) Của động cơ, máy thuỷ,... như : xây dựng, cơ khí, tự động hóa, công nghiệp ô tô, tàu thủy và cao hơn là công nghiệp hàng không Nó giải quyết công việc một cách triệt để, từ khâu thiết kế mô hình CAD (Computer Aided Design), đến khâu sản xuất dưa trên cơ sở CAM (Computer Aided Manufacturing ) 2.2 Xưởng lắp ráp và chế tạo Đây là xưởng sản xuất quan trọng của nhà máy ,cho ra sản phẩm Phôi đưa vào xưởng đã được qua các khâu như... 2.2.1 Phòng kỹ thuật Nằm ở tầng 3 tòa nhà chính của công ty, phòng kỹ thuật gồm 8 nhân viên làm việc trên máy tính với phần mềm sử dụng chủ yếu là CATIA ( bản quyền ) và AUTOCAD có nhiệm vụ chuyên thiết kế và mô phỏng các sản phẩm trên máy tính đồng thời thiết kế quy trình công nghệ gia công các sản phẩm như : khuôn mẫu , trục khuỷu , puli… Tại đây e được xem các nguyên công để chế tạo được một số sản phẩm... Địa chỉ: Thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: (280)-862261, 862262, 862263, 862458 Fax: (280)-862265 Email: disoco@hn.vnn.vn Giám đốc: ông Ngô Văn Tuyển Văn phòng đại diện: • E1B Kim Liên, Hà Nội • 65 Huỳnh Thúc Kháng, Q.1, Tp Hồ Chí Minh Công ty được thành lập ngày 25/4/1980 Được trang bị dây chuyền thiết bị đồng bộ, sản xuất động cơ diesel lớn với công suất 55, 60, 80 mã lực Công ty cũng sản... cơ diesel nhỏ công suất từ 6 đến 13 mã lực, đồng thời cung cấp phụ tùng cho sản xuất các loại động cơ khác trong các đơn vị thành viên của VEAM Được trang bị nhiều thiết bị và công nghệ đặc biệt như máy búa 2T, 10T, máy dập 1600T, máy đúc áp lực 400T, 1100T, các dây chuyền đúc liên tục, Nguyễn Minh Nghĩa gia công séc măng từ phôi rời, gia công các loại tay biên, trục khuỷu, trục cam, công đoạn sản... dựng) trước khi mâng đi gia công cơ khí phải nhiệt luyện (ủ khử ứng suất) tu n thủ theo quy trình công nghệ hoặc hướng dẫn công nghệ tạo sản phẩm Nguyễn Minh Nghĩa 2.2.3 Gia công cơ khí Mục đích tạo hình dáng, hình học, kích thước theo yêu cầu của bản vẽ thiết kế - gia công cơ khí : gia công cắt gọt, hàn, dập, nguội - Khâu nhiệt luyện được tiến hành xen lẫn giữa các nguyên công cơ khí hoặc ở khâu cuối... khu vực rộng khoảng 6 nghìn mét vuông , được trang bị nhiều Nguyễn Minh Nghĩa máy móc thiết bị hiện đai như CNC, máy tiện đứng, máy mài , máy doa , khoan, cắt… SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHẾ TẠO SẢN PHẨM Đúc Vật tư đầu vào g /công cơ  lắp ráp  nhập kho Rèn 2.2.1 Vật liệu đầu vào -Trên cơ sở thiết kế, công nghệ, kế hoạch sản xuất, công ty chuẩn bị mọi vật tư đảm bảo chất lượng để sản xuất -Vật tư chính : gang... L=2400 - 2600 L=2700 - 2900 L=3000 - 3200 L=2400 - 2600 (không có chân vịt) L=2700 - 2900 (không có chân vịt) L=3000 - 3200 (không có chân vịt) Của động cơ, máy thuỷ, hộp số, máy bơm nước Hiện tại theo đơn đặt hàng , nhà máy đang tiến hành sản xuất các sản phẩm : Nguyễn Minh Nghĩa - Đĩa nhông,bánh răng, trục khuỷu động cơ 1 xylanh D15, tay biên ,đường xả ,hút,hộp giảm tốc - Các loại hộp số thủy Chủng loại . Nguyễn Minh Nghĩa Phần I: THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG 1.1. Bài thí nghiệm đo đặc tính tải động cơ D15 1.1.1. Kết quả đo và tính toán Công suất động cơ thí nghiệm N e = η b nP 001,0 . giật, ảnh hưởng đến tu i thọ động cơ). 1.3. Bài thí nghiệm hệ thống phun xăng điện tử MPI 1.3.1. Đấu nối mô hình và vận hành Dựa vào sơ đồ đấu dây đấu nối các tín hiệu vào ra trên mô hình tới. theo tiêu chí công suất và cụ thể là xác định giá trị tối ưu của MAP quan hệ giữa tốc độ động cơ, lượng nhiên liệu phun và góc phun sớm. Điều chỉnh góc phun sớm sao cho đạt công suất lớn nhất

Ngày đăng: 22/10/2014, 14:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1 : Đồ thị đặc tính hệ thống phun xăng điện tử MPI - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU ÔTÔ HÀ NỘI VÀ NHÀ MÁY DIESEN SÔNG CÔNG
Hình 1 Đồ thị đặc tính hệ thống phun xăng điện tử MPI (Trang 16)
Hình chiếu động cơ D1146 : - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU ÔTÔ HÀ NỘI VÀ NHÀ MÁY DIESEN SÔNG CÔNG
Hình chi ếu động cơ D1146 : (Trang 28)
Sơ đồ tổ chức nhà máy - BÁO CÁO THỰC TẬP TẠI XÍ NGHIỆP TRUNG ĐẠI TU ÔTÔ HÀ NỘI VÀ NHÀ MÁY DIESEN SÔNG CÔNG
Sơ đồ t ổ chức nhà máy (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w