1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại xí nghiệp Đúc Tân Long

22 949 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 49,99 KB

Nội dung

Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Viết Nam đã tiến một bước dài trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế Viết Nam đã từng bước phát triển, đã thu được nh

Trang 1

A LỜI MỞ ĐẦU

Sau hai thập kỷ chuyển đổi cơ chế kinh tế, Viết Nam đã tiến một bước dàitrên con đường phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế Nền kinh tế Viết Namđã từng bước phát triển, đã thu được những thành quả nhất định Những thànhtụi đó do các thành phần kinh tế kinh doanh những sản phẩm khác nhau manglại, trong đó có ngành công nghiệp Đúc – ngành công nghiệp đúc phát triểncùng với sự phát triển của nền kinh tế khi mà cuộc sống được nâng cao nhucầu về cung cấp nước sạch nhất là vùng thành thị đòi hỏi không chỉ về sốlượng mà cả về chất lượng

Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, qua bao nhiêu thăng trầmcông ty Đúc Tân Long là một công ty chuyên sản xuất các sản phẩm ông gangvà các chi tiết máy bằng gang phục vụ cho cấp thoát nước, đã góp phần khôngnhỏ vào sự phát triển của ngành công nghiệp Đúc nói riêng và ngành côngnghiệp nặng của Việt Nam nói chung.

Sau một thời gian thực tập tại công ty dưới sự hướng dẫn của của côgiáo và sự chỉ dẫn của cán bộ quản lý phòng tổ chức hành chính của công tyem đã hiểu được tình hình hoạt động của công ty, cũng như tầm quan trọngcủa ngành công nghiệp nấu luyện, đúc đặc biệt là phần nào nắm được thực tếsau khi đã học tập và nghiên cứu tại tại trường.

Trang 2

PHẦN 1

TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY

I GIỚI THIỆU VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN – VÀ NHỮNG THÀNH TỰU MÀCÔNG TY ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

1 Lịch sử phát triển của công ty

Ngày 6/10/1964 xi nghiệp Đúc Tân Long được thành lập và đi vào hoạtđộng sản xuất tại Hải Phòng theo quyết định phê duyệt số 600QĐ/UB củaUBND thành phố Hải Phòng, hoạt động chính thức ngày 01/01/1965 Thựchiện nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 ban hành qui chế thành lập vàgiải thể doanh nghiệp Nhà nước, Xí nghiệp Đúc Tân Long đã lập hồ sơ xinđăng ký thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước Ngày 12/11/1992 UBND thànhphố Hải Phòng đã ra quyết định số 1296/QĐ-TCCQ về việc thành lập Xínghiệp Đúc Tân Long Công ty Đúc Tân Long ra đời từ xí nghiệp Đúc TânLong, theo quyết định số 387QĐ/UB ngày 15/03/1999 của UBND thành phốHải Phòng về việc đổi tên doanh nghiệp.

Năm 2003 công ty Đức Tân Long – constrexim trở thành công ty con100% vốn Nhà nước trong mô hình công ty mẹ - công ty con của công ty đầutư xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam (constrexim Holdings) thuộc Bộxây dựng theo quyết định số 02 ngày 13/04/2003 Năm 2006 công ty tiếnhành các bước để cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần,nay chuyển thành công ty cổ phần Đúc Tân Long Công ty cổ phần Đức TânLong – Constrexim là pháp nhân độc lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp Xuất thân từ một phân xưởng đúc của nhà máy cơ khi 19 – 8 nên côngnghệ đúc lúc đó rất lạc hậu và thiếu thốn chủ yếu đúc bằng phương pháp đúckhuôn cát và khuôn vĩnh cửu (khuôn cát chỉ đúc một lần, khuôn vĩnh cửu đúcđược nhiều lần) với công nghệ này công ty Đúc Tân Long chủ yếu là đúc cácchi tiết máy, đúc phôi cho công nghiệp chế tạo cơ khí và tàu thuyền, phục vụcông nghiệp nhẹ, làm thiết bị cho nhà máy sản xuất giấy , phục vụ làm phân

Trang 3

lân lung chảy, phục vụ xây dựng cho sản xuất xi măng, phục cụ cho sản xuấtnông nghiệp và các loạip bơm vỏ, lựu đạn phục vụ cho quốc phòng ngoài racòn sản xuất thép và các kim loại mầu, đồng, nhôm.

Để tập trung chuyên môn hoá năm 1968 công ty Đúc Tân Long đã chuyểnphần đúc kim loại màu và đúc thép cho các đơn vị khác Công ty tập trungcho các sản phẩm bằng gang (đúc ống và chi tiết máy) Dưới sự chỉ dẫn củaNghị quyết TW Đảng và Thành uỷ với sự chỉ đạo chặt chẽ và đầu tư kịp thờicủa UBND thành phố và Sở Công nghiệp thành phố Hải Phòng, công ty đãnghiên cứu thành công phương pháp đúc ống liên tục thay thế cho phươngpháp đúc khuôn cát và khuôn vĩnh cửu lạc hậu, hiệu quả chất lượng kém Đến nhứng năm đầu 1977 – 1978 sản lượng ống của công ty Đúc TânLong đạt 13.000 tấn/năm Với sản lượng đó chiếm trên 85% sản lượng ốnggang sản xuất của toàn quốc Trên cả nước có 5 nhà máy sản xuất ống bằngphương pháp này: Bộ xây dựng có 2 nhà máy, Hà nội có 2 nhà máy và HảiPhòng có 1 nhà máy Sau những năm 1980 do nguồn vốn nhà máy giảm sútdo ảnh hưởng của tình trạng chung của Nhà nước Do đó sản lượng của côngty có chững lại và giảm xuống với thời gian mất gần 7 năm.

Cho đến những năm 1989 – 1990 nhu cầu về cấp nước có tăng trở lạinhưng nó đòi hỏi yêu cầu chất lượng cao hơn Mặt khác do nền kinh tế thịtrường ngày một phát triển có xu hướng mở rộng giao lưu quan hệ hợp tác vớiquốc tế Do vậy để mở rộng quan hệ với nước ngoài , và cạnh tranh với thịtrường quốc tế, công ty Đúc Tân Long đã cải tiến về công nghệ, thay đổi mẫumã sản phẩm có chất lượng cao ống lắp gioăng TYTON, ống chụi áp lực cao,tráng vữa xi măng và phủ sơn bitumen.

Trong những năm 1990 – 1991 là những năm khó khăn về nguyên vật liệu(công ty đúc chủ yếu bằng gang của Liên Xô), gang Liên Xô nhập khẩu vàonước ta có xu hướng giảm, hơn nữa giá thành lại cao, không đáp ứng đủ nhucầu cung cấp ống gang cho các đơn vị trong nước cũng như xuất khẩu tại chỗcho Phần Lan lắp đặt tại Hải Phòng Trước những khó khăn đó công ty Đúc

Trang 4

Tân Long đã thay đổi công nghệ sử dụng chất lượng cao của khu gang thépThái Nguyên và Cao Bằng Đồng thời công ty cũng nghiên cứu, thực hiệnthành công đề tài thiết kế thành công lò luyên gan, thay thế sử dụng nhiên liệuthan cốc nhập ngoại bằng sử dụng 100% than angtraxit mỏ

2 Những thành tựu mà công ty đạt được

Qua hơn 40 năm (1964 – 2006) xây dựng và phát triển, biết bao nhữngkhó khăn, thuận lợi Song với sự nỗ lực, miệt mài tìm tòi sáng tạo của Đảngbộ, ban lãnh đạo và tập thể CBCNV của các tầng lớp Công ty Đúc Tân Longđã luôn hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước giao phó Chính vì vậycông ty đã đạt được những thành tụi đáng kể:

- Huân chương lao động hang 3

- Nhiều bằng khen của TW và thành phố.

Tại các hội chợ triển lãm kinh tế – kỹ thuật hàng công nghiệp toàn quốc công ty đã được tặng:

- Năm 1983: 1 huy chương bạc cho ống gang dẫn nước DN- Năm 1986:

+ 12 huy chương vàng cho ống gang dẫn nước từ từ DN75 – DN800mm+ Huy chương vàng cho phụ kiên đương ống.

+ Một huy chương vàng cho công trình nghiên cứu sử dụng 100% than Angtraxit thay than cốc nhập ngoại.

+ 3 huy chương vàng cho quả lô xeo giấy DN700 – DN1000 và DN1300mm.

+ 1 huy chương vàng cho thân bao xi lanh máy lạnh 2AD150.

- Năm 1988: là đơn vị duy nhất ở Việt Nam được nhà nước cấp dấu chất lượng cấp I.

- Năm 1992: 3 huy chương vàng cho các loại ống gang cấp nước chụi áp lực cao tiêu chuẩn Quốc tế ISO 13 – 78 DN300 và DN600mm.

- Năm 1994: 7 huy chương vàng cho các loại ống gang dẫn nước chụi áp áp lực cao theo tiêu chuẩn ISO 13 – 78

Trang 5

- Năm 1998: huy chương vàng cho các loại ống gang dẫn nước chụi áp cao tráng xi măng tiêu chuẩn quốc tế ISO 13 – 78

Cùng với các sản phẩm trên công ty còn sản xuất các loai ống gang theo tiêu chuẩn Việt Nam 2943 – 79.

Chính vì vậy mà từ năm 1992, công ty Đúc Tân Long đã thắng thầu Quốc Tế tại Hensiky để cung cấp ống và phụ kiện cấp nước chương trình cấp nước Phần Lan tại Hải Phòng cho khu công nghiệp Amata - Đồng Nai, cho liên doanh kính nổi Việt Nhật - Bắc Ninh và công trình cấp nướcNhật Bản, Gia Lâm – Hà Nội, ngoài ra cung cấp hầu hết cho các công trình cấp nước Việt Nam.

II GIỚI THIỆU VỀ MỤC TIÊU VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNGTY

1 Mục tiêu

- Đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông trong điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, đảm bảo sự phát triển bền vững lâu dài của Công ty trong khuôn khổ pháp luật.

- Đảm bảo duy trì và phát triển bền vững các nguồn lực của công ty, đảm bảo lợi ích hài hoà giữa cổ đông, người lao động và lợi ích xã hội.

- Đóng góp cho sự thành công và lớn mạnh của mô hình mới: công ty mẹ - công ty con nói chung và cho Constrexim nói riên

2 Cơ cấu tổ chức quản lý

Công ty cổ phần Đúc Tân Long – Constrexim là công ty con của công ty con của Công ty đầu tư xây dựng và XNK Việt Nam (Constrexim Holdings) có tư cách pháp nhân độc lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp hoạt động theo mô hình “Công ty mẹ - Công ty con” đã được Bộ Xây dựng phê chuẩn Tổ chức của công ty đảm bảo nguyên tắc chỉ đạo trực tuyến của Hội đồng quản trị, Giám đốc điều hành đến các thành viên của công ty ở các lĩnh vực mà công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Cơ cấu tổ chức như sau:

Trang 6

Đại hội đồng cổ đôngHội đồng

quản trịGiám đốc điều hànhBan kiểm soát

Phó giám đốc

Nội chính Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc KT-SX

Phòng

bảo vệ Phòng Đời sống

Phòng kinh doanh

Phòng

KTSX Ban QLDA

Phân xưởng

đúc ống Phân xưỏng đúc máy Phân xưởng cơ khíKho hàng

Trang 7

2.1 Đại hội đồng cổ đông:

Bao gồm tất cả các cổ đông có quyền dự họp và quyền biểu quyết, làcơ quan quyết định cao nhất của công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua cácquyết định thuộc thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết taị các cuộc họp hoặclấy ý kiến bằng văn bản.

2.2 Hội đồng quản trị:

Do đại hội đồng cổ đông bầu ra và là cơ quan quản lý công ty, có quyềnnhân danh công ty quyết định các vấn có đề liên quan mục đích, quyền lợi củacông ty (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hôi đồng cổ đông), phùhợp với định hướng phát triển chung của toàn Constrexim.Hội đồng quản trịcó nhiệm vụ chủ yếu: Quyết định chiến lược phát triển của công ty; quyếtđịnh các dự án đầu tư theo Điều lệ công ty qui định; định hướng phát triển thịtrường, ban hành qui chế quản lý; chuẩn bị các chương trình; nội dung cuộchọp Đại hội đồng cổ đông và các nhiệm vụ khác theo qui định của Điều lệcông ty

2.3 Ban kiểm soát:

Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tínhhợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; thẩm định báo cáotài chính hàng năm của công ty; thông báo kết quả kết quả kiểm tra hoạt độngsản xuất kinh doanh của công ty cho Đại hội đồng cổ đông và các nhiệm vụkhác theo điều lệ của công ty qui định.

2.4 Ban lãnh đạo:

Bao gồm Giám đốc điều hành do Hội đồng quản trị bổ nhiệm sau khi cóthoả thuận với Công ty mẹ; các Phó giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệmthôi theo đề nghị của Giám đốc công ty, và các phòng chuyên môn giúp việc Ban lãnh đạo có các nhiệm vụ chủ yếu: Tổ chức thực hiện các quyết địnhcủa Hội đồng quản trị; điều hành và chụi trách nhiệm về hoạt động kinhdoanh của công ty theo nghị, quyết định của Hội đồng quản trị, nghị quyếtcủa Đại hội đồng cổ đông, Điều lệ công ty, và theo các qui định của pháp luật;

Trang 8

bảo toàn và phát triển vốn; xây dựng các qui chế điều hành, quản lý công tyvà các nhiệm vụ khác theo qui định của Điều lệ.

Hội đồng quản trị phê duyệt chức năng của mỗi phòng , đơn vị phụ thuộcvà có thể được bổ sung tuỳ theo tình hình kinh doanh thực tế tại các thời kỳ Bộ máy hoạt động của công ty được hình thành từng bước, có thể thay đổiđể phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong từng giai đoạn Sự phát triển của côngty trên cơ sở tăng cường chuyên sâuvà qui mô của nganh nghề kinh doanh.

2.5 Kế toán trưởng:

Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc điều hành, đủtiêu chuẩn theo qui định của pháp luật Thực hiện nhiệm vụ tham mưu, giúpGiám đốc quản lý công tác tài chính và quản lý công tác hạch toán kế toán Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty như sau:

Các phòng ban nghiệp vụ chụi trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ quản lý củamình:

 Phòng kỹ thuật sản xuất: chụi trách nhiệm điều lệ sản xuât, thực hiệnquá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra hệ thống sản xuấtnhằm thực hiện tốt những mục tiêu sản xuất đề ra.Tác động lên quátrình sử dụng, biến đổi, chuyển hoá các yếu tố đầu vào để tạo ra các sảnphẩm, dịch vụ mong muốn, đáp ứng nhu cầu của xã hội.

 Phòng KCS: Chụi trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đầu ra và vậtliệu đầu vào – kết hợp với phòng kỹ thuật sản xuất hướng dẫn thựchiện qui trình công nghệ sản xuất và chụi trách nhiệm hàng hoá giao,nhận cho khách hàng.

 Phòng tổ chức hành chính: Tiếp nhận bố trí nguồn nhân lực, sắp xếp tổchức đảm bảo cân đối và hợp lý, theo dõi việc thực hiện các chế độ choCBCNV trong công ty như tiền lương, thưởng, bảo hộ lao động lậpđịnh mức lao động, xây dựng quỹ tiền lương, chụi trách nhiệm về hànhchính y tế.

Trang 9

 Phòng đời sống : Bảo đảm phục vụ đời sống cho toàn thể cán bộ CNVtrong công ty.

 Phòng bảo vệ: Bảo đảm an ninh trật tự, giữ gìn mọi tài sản của công ty. Phòng kế toán: Quản lý công tác tài chính và hạch toán kế toán

 Phòng kế hoạch vật tư: Tham mưu, giúp Giám đốc trong công tác kếhoạch, thống kê, tổng hợp, công tác dự toán đầu tư xây dựng và sửachữa lớn các công trình, thiết bị của công ty, thực hiện quản lý và cungứng vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh; quản lý phương tiệnvận tải của công ty

 Ban quản lý dự án: Chụi trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức, điều hànhvà kiểm tra các dự án mang lại hiệu quả cho công ty, đạt được mục tiêuđề ra.

Trang 10

PHẦN 2

TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TYI TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂMGẦN ĐÂY

Do còn gặp nhiều khó khăn trong công tác chuyển - đổi từ cơ chế kếhoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường , thiếu kinh nghiệm trong sản xuấtkinh doanh, đang được hưởng chế độ bao cấp, tư tưởng trông chờ cấp trên,lại kém năng động sáng tạo nên bộ phận lãnh đạo, quản lý của công ty cũngnhư toàn thể CBCNV nói chung phải đương đầu với những thử thách lớn,gặp phải không ít khó khăn Hơn nữa sự ra đời của nền kinh tế thị trườngbuộc các công ty phải hoạt động theo hướng đổi mới, hoà nhập với thị trườngthế giới để tiến hành xoá bỏ hoàn toàn bao cấp của Nhà nước thông qua giá,vốn, phí lưu thông Do đó gía cả hàng hoá nhập khẩu tăng vọt, kéo theo giávật tư, nguyên liệu trong nước tăng Chuyển đổi sang cơ chế thị trường côngty hoàn toàn phải lo liệu về đầu vào, đầu ra Kết quả quá trình sản xuất kinhdoanh của công ty phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như tiêu thụ sản phẩm.Những khó khăn về chất lượng sản phẩm, mẫu mã, giá, phương thức, phânphối nên khó cạnh tranh trên thị trường Khi sản phẩm của công ty không phùhợp với người tiêu dùng gây nên ứ đọng sản phẩm, hàng bán, hạ giá dẫn đếnthua lỗ Từ đó ít có khả năng đầu tư công nghệ mới và cải tiến công nghệ sãncó, do vậy đã bị tụt hậu về chất lượng sản phẩm nên khó sâm nhập vào thịtrường Dẫn đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty kém hiệu quả Mặcdù khó khăn nhiêu mặt nhưng với sự nỗ lực, sự nghiên cứu tìm tòi sáng tạotrong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với xu hướngphát triển của nền kinh tế và những đòi hỏi của thị trường ( số lượng của thịtrường cần là bao nhiêu, chất lượng như thế nào, hạng mục công trình ra sao,ngoài ra còn nhiều các yếu tố khác ) Trong những năm gần đây công ty đãmạnh dạn đầu tư những dây truyền sản xuất công nghệ mới, tiến tiến hiện đại.

Trang 11

Với tinh thần trách nhiệm trong làm việc của CBCNV nên năng suất, chấtlượng tăng cao, mẫu mã đẹp, sản phẩm đã đáp ứng từng bước phù hợp với thịhiếu của người tiêu dùng, khẳng định uy tín của khách hàng trong và ngoàinước Nên cũng đã từng bước thu được những kết quả đáng khích lệ.(Lậpbảng: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Đúc Tân Long trong 2 năm2004, 2005 và 2006).

cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

20 5.016.7725.473.920 5.314.0186 Doanh thu hoạt động tài chính2184.084258.544203.7407 Chi phí tài chính22258.060106.829 1.657.880- Trong đó: chi phí lãi vay23258.060106.829 1.657.8808 Chi phí bán hàng24 1.105.7001.210.418510.8849 Chi phí quản lý doanh nghiệp25 2.123.5781.964.940 1.829.11610 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD

(50 = 30+40)

50 1.819.2512.450.277 1.707.34515 Chi phí thuế TNDN hiện hành51509.390686.078478.05716 Chi phí thuế TNDN hoãn lại52

17 Lợi nhuận sau thuế TNDN (60 =50-51-52)

60 1.309.8611.764.199 1.229.28818 Lãi cơ bản trên cổ phiếu70

Ngày đăng: 23/11/2012, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w