1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TĐ: Mặt trời xanh của tôi (Tuần 33)- Lớp 3

14 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 889,5 KB

Nội dung

* Ba HS kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời một nhân vật (mỗi em kể 1 đoạn). * Các HS khác nhận xét bổ sung. *Tranh vẽ cảnh gì? Tranh vẽ cảnh rừng cọ, một người đang say sưa ngắm cảnh rừng cọ. Ở các vùng trung du nước ta như Phú Thọ, cọ mọc rất nhiều, tạo thành rừng lớn. Cây cọ có nhiều lợi ích như lá cọ có thể dùng làm nón, lợp nhà, thân cọ dùng làm máng nước, quả cọ có thể làm thức ăn, … Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm nhiều điều về rừng cọ. - Nghe GV đọc bài thơ * Đọc từng dòng thơ : Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - tiếng thác - đổ về - thảm cỏ - lá xòe - mặt trời - lá ngời ngời * Đọc từng khổ thơ : Luyện đọc: Tìm hiểu bài: - tiếng thác - đổ về - thảm cỏ - lá xòe - mặt trời - lá ngời ngời - cọ Cây cao thuộc họ dừa, lá to, hình quạt * Đọc từng khổ thơ trong nhóm - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ * Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài - Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ đầu, trả lời câu hỏi: 1/ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? - Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào. * GV: Tác giả thấy tiếng mưa trong rừng cọ giống tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì mưa rơi trên hàng nghìn, hàng vạn lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập. 2/ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ? - Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá. - Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối, trao đổi nhóm rồi trả lời câu hỏi: 3/ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? - Lá cọ hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. 4/ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao ? - Em thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng - lá cọ giống như mặt trời mà lại có màu xanh. * GV : Cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương. * Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bài thơ. [...]... cọ Như tiếng thác đổ về Như ào ào trận gió Đã ai lên rừng cọ Giữa một buổi trưa hè Gối đầu lên thảm cỏ Nhìn trời xanh, lá che Đã có ai dậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xòe từng tia nắng Giống hệt như mặt trời Rừng cọ ơi ! Rừng cọ ! Lá đẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thường vẫy gọi Mặt trời xanh của tôi NGUYỄN VIẾT BÌNH CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực trong giờ học, . cỏ Nhìntrời xanh, lá che. Đã có ai dậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xòe từng tia nắng Giốnghệt như mặt trời. Rừng cọ ơi ! Rừng cọ ! Lá đẹp, lá ngời ngời Tôi yêu thường vẫy gọi Mặt trời xanh của tôi. NGUYỄN. thấy nó giống mặt trời. 4/ Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? Vì sao ? - Em thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng - lá cọ giống như mặt trời mà lại có màu xanh. * GV : Cách. nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá. - Cả lớp đọc thầm hai khổ thơ cuối, trao đổi nhóm rồi trả lời câu hỏi: 3/ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? - Lá cọ hình quạt,

Ngày đăng: 21/10/2014, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w