Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
163,26 KB
Nội dung
Tuần : 1 - 2 Tiết : 1 - 2 TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG I/ Mục tiêu bài học - HS ôn lại KN, đặc điểm cấu tạo, công dụng của một số phép tu từ thường gặp trong TPVC. - Nhận biết được các phép tu từ trong các TP cụ thể. II/ Tổ chức các hoạt động dạy- học 1 *Ổn định tổ chức: 2*Kiểm tra bài cũ: 3 *Dạy- học bài mới Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản bs H: Kể tên các PT chuyển nghĩa? H: Nhắc lại KN so sánh TT? Cho VD - GV cho HS phân biệt SSTT và SSTV bằng cách cho PT 2 VD cụ thể. H: Cấu tạo của 1 phép SS gồm những yếu tố nào? H: So sánh có t/d gì? H: AD là gì? Cho VD - Cho hs phân biệt ADTV và ADTT. - Cho hs phân biệt SSTT và ADTT H: Hãy kể tên các loại AD? Cho VD? I/ Ôn tập các phép tu từ A. Các phương thức chuyển nghĩa 1. So sánh tu từ * KN: So sánh là cách đối chiếu SV này với SV khác có nét tương đồng nhằm tạo ra giá trị biểu cảm VD: Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày * Phân biệt SSTT và SSTV SSTV SSTT VD: Nam cao hơn Bình. Nhằm định giá chính xác SV VD: Cô giáo như mẹ hiền Nhằm tạo ra giá trị biểu cảm *Cấu tạo: Gồm 4 yếu tố Vế A pdss Từ ss Cổ tay em trắng như *T/d: làm nổi bật SV được MT, tạo ra những YN mới cho nó. 2. Ẩn dụ tu từ *KN: AD là cách gọi tên SV này bằng tên SV khác có nét tương đồng VD: Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây (Nguyễn Du) * Phân biệt ADTT với ADTV ADTV ADTT VD: tay bầu, đầu tầu, cánh đồng Sự chuyển nghĩa mang tính cố định VD: Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Sự chuyển nghĩa mang tính lâm thời * Phân biệt ADTT với SSTT SSTT ADTT Bác như ánh mặt trời Xua màn đêm giá lạnh Ngày ngày Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. H: HD là gì? Cho VD - Cho hs phân biệt HDTV và HDTT - Cho hs phân biệt HDTT và ADTT H: Có những mối qh thường gặp nào trong HD? Cho VD? H: Nhân hoá là gì? Cho VD? H: Có những cách nào thực hiện phép nhân hoá? H: Hãy kể tên các phương thức tăng nghĩa? H: ĐN là gì? Cho VD? H: Có những loại ĐN nào? Giống nhau: Đều là cách đối chiếu SV này với VS khác Cả 2 đối tượng (A&B) đều xuất hiện. Chỉ xuất hiện 1 đối tượng (B), còn 1 đối tượng ẩn giấu (A). *Các loại ẩn dụ: - AD hình thức: Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông lửa lựu = hoa lựu (cùng màu đỏ) - AD cách thức: Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng dâm bụt thắp lên lửa hồng. thắp = nở (sự xuất hiện) - AD phẩm chất: Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn Để cả mùa xuân cũng lỡ làng. (Nguyễn Bính) Mùa xuân = tuổi trẻ của người con gái (đều tưoi đẹp, hấp dẫn) - AD chuyển đổi cảm giác: Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời! Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. (Thanh Hải) Từ sự cảm nhận bằng thính giác (hót vang) chuyển sang cảm nhận bằng thị giác (giọt rơi), rồi xúc giác (hứng). 3. Hoán dụ tu từ *KN: Gọi tên SV này = tên SV khác có qh gần gũi. *Phân biệt HDTT với HDTV HDTV HDTT Sổ hộ khẩu Xóm ba nhà Sự chuyển nghĩa mang tính cố định Bàn tay ta làm nên Có sức người Sự chuyển nghĩa mang tính lâm thời * Phân biệt HDTT với ADTT HDTT ADTT Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân Năm tao Để cả mùa xuân Giống nhau: Gọi tên SV này thay cho SV khác Khác nhau: ở qh giữa cái được nói đến với cái muốn nói ra Quan hệ gần gũi Quan hệ tương đồng * Các mối quan hệ thường gặp trong hoán dụ tu từ - Qh dấu hiệu- vật có dấu hiệu Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa tha (Nguyễn Du) - Qh bộ phận- chỉnh thể: Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. Cho VD? H: Nói quá là gì? Cho VD? H: Nói giảm, nói tránh là gì? Cho VD? H: Tương phản là gì? Cho VD? H: Chơi chữ là gì? Cho VD? (Hoàng Trung Thông) - Qh vật chứa đựng- vật bị chứa đựng Cả nước bên em quanh giường nêm trắng Hát cho em nghe tiếng mẹ ngày xưa (Tố Hữu) - Qh tên riêng- tên chung Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cả, cây xanh núi ngàn (Tố Hữu) - Qh cái cụ thể- cái trừu tượng Tôi kể bạn nghe chuyện Mỵ Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần sơ ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu. (Tố Hữu) 4. Nhân hoá *KN: Nhân hoá là cách dùng những từ ngữ chỉ người để chỉ vật, khiến cho SV trở nên gần gũi với con người. VD: Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu (“Ông đồ”- Vũ Đình Liên) *Các cách thực hiện phép nhân hoá - Dùng những từ ngữ chỉ người để chỉ vật VD: cô Mắt, lão Miệng Súng vẫn thức, vui mới giành một nửa Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người đi” - Trò chuyện với sự vật: VD: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.” (Ca dao) B/Các phương thức tăng nghĩa 1. Điệp ngữ *KN: ĐN là cách nhắc đi, nhắc lại một từ, một ngữ, có khi là một câu nhằm nhấn mạnh ý VD:Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh. (“Tre VN”- Nguyễn Duy” *Các loại ĐN - Điệp liên tiếp VD: nt - Điệp cách quãng VD:”Đã nghe nước chảy lên non Đã nghe đất chuyển thành con sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại Đã nghe hồn thời đại bay cao ” (Tố Hữu) - Điệp vòng tròn (điệp liên hoàn) VD: “Cùng trông lại lại cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?” (“Chinh phụ ngâm khúc”- Đoàn Thị Điểm) 2. Nói quá *KN: Nói quá là BPTT nói quá đi sự thật nhằm nhấn mạnh qui mô, tính chất của sv được MT. VD: Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da.” (Tố Hữu) 3. Nói giảm, nói tránh *KN: Là cách nói tế nhị, nhằm giảm đi mức độ hoặc tránh thô tục VD: Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta!” (Nguyễn Khuyến) 4. Tương phản *KN: Tương phản là cách dùng nhưn gx từ ngữ có ý nghĩa trái ngược nhau trong cùng một văn cảnh, nhằm làm cho sv được mt nổi bật lên. VD: Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ Sông không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể. (Xuân Quỳnh) 5. Chơi chữ *KN: Chơi chữ là cách nói dựa trên hiện tượng đồng âm, nhằm tạo ra một cách hiểu bất ngờ, thú vị VD: Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn. (Ca dao) 4 .Củng cố : gv cho hs ôn lại kiến thức đã học 5 . Dặn dò : Về ôn bài 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 3 - 4 NS : Tiết : 3 - 4 ND : TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG (tiếp) I/ Mục tiêu bài học - Tiếp tục củng cố KT về KN, đặc điểm cấu tạo, công dụng của một số phép tu từ thường gặp trong TPVC. - Nhận biết được các phép tu từ trong các TP cụ thể. - Biết cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật, giá trị tu từ của một số trường hợp cụ thể. - HS biết rung cảm với những biểu hiện tinh tế của nhà văn. - Có ý thức tìm hiểu, khám phá giá trị của các phép tu từ trong TPVC. II/ Tổ chức các hoạt động dạy- học 1*Ổn định tổ chức: 2*Kiểm tra bài cũ: 3*Dạy- học bài mới Hoạt động của thầy Kiến thức cơ bản bs - HD hs làm BT1 +Cho hs đọc kĩ BT +Nhắc lại tên các phép TT và KN +Nghe hs báo cáo kết quả +Cho hs NX kết quả của bạn +Gv đưa ra NX, uốn nắn - HD hs làm BT2 +Cho hs đọc kĩ BT +Nhắc lại KN và đặc điểm của 2 phép TT AD và HD +Nghe hs báo cáo kq +Cho hs NX +GV đưa ra NX II/ Luyện tập 1. BT1: Xác định các phép TT trong các câu thơ sau a) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) - SSTT: Trẻ em (như) búp trên cành vế A vế B b) Thuyền về có nhớ bến chăng? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. (Ca dao) - ADTT: Thuyền, bến- chỉ hai người đang thương nhớ, đợi chờ nhau c) Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. (Tế Hanh) - SSTT: Chiếc thuyền nhẹ hăng (như) con tuấn mã vế A PDSS từ SS vế B d) Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọit long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng. (Thanh Hải) - AD chuyển đổi cảm giác: Âm thanh của tiếng chim được cảm nhận bằng thính giác (Hót chi mà vang trời), rồi chuyển sang cảm nhận bằng thị giác (Từng giọt long lanh rơi), rồi cuối cùng là sự cảm nhận bằng xúc giác (Tôi đưa tay tôi hứng) 2. BT2: Trong các từ “mặt” sau, đâu là ẩn dụ, đâu là hoán dụ? a) Làm cho rõ mặt anh hùng Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia. (Nguyễn Du) b) Buồn trông nội cỏ dầu dầu Chân mây mặt đất một màu xanh xanh. (Nguyễn Du) - Mặt (a): hoán dụ - Mặt (b): ẩn dụ 3. BT3: Trong những từ “chân” sau, đâu là ẩn dụ, đâu là hoán dụ? a) Buồn trông nội cỏ dầu dầu - HD hs làm BT3- tương tự như BT2 - HD hs làm BT4 +Cho hs đọc kĩ +Chia nhóm thảo luận +Nghe các nhóm báo cáo +Cho các nhóm NX lẫn nhau +GV đưa ra KL chung - Cho hs viết thành những đoạn văn ngắn PT từng trường hợp + Gọi 4 hs đọc 4 đoạn văn + GV cùng các hs khác NX, đánh giá cách diễn đạt, hành văn Chân mây mặt đất một màu xanh xanh (Nguyễn Du) b) Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. (Ca dao) c) Những bàn chân đã vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp. (Tố Hữu) a) Chân: ẩn dụ b) Chân: ẩn dụ c) Chân: hoán dụ 3. BT4: Phân tích giá trị tu từ trong những câu thơ sau: a) Những ngày không gặp nhau Biển bạc đầu thương nhớ. Những ngày không gặp nhau Lòng thuyền đau rạn vỡ. (Xuân Quỳnh) b) Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai. (Nguyễn Du) c) Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây. (Nguyễn Du) d) Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. (Nguyễn Trãi) Đáp án: a) Các phép TT được sd: - AD: thuyền, biển- chỉ hai người đang thương nhớ nhau - Nhân hoá: biển : “bạc đầu thương nhớ” thuyền: “lòng dau, rạn vỡ” - Điệp ngữ: “Những ngày không gặp nhau” *T/d: KH 3 phép TT một cách nhuần nhuyễn, ý nhị đã diễn tả một cách tinh tế, sâu sắc những tình cảm đằm thắm, thuỷ chung. b) Các phép TT được sd: - HD: bóng hồng (qh dấu hiệu-vật có dấu hiệu): chỉ người con gái đẹp- chỉ 2 chị em TK - 2 AD: xuân lan, thu cúc- chỉ 2 chị em TK- một người đẹp như hoa lan mùa xuân, một người đẹp như hoa cúc mùa thu *T/d: - HD “bóng hồng” hay ở chỗ gợi nhiều hơn tả, nó gọi ra hình bóng yêu kiều, thướt tha của người thiếu nữ và tạo ra một lớp sương mù kì ảo bao phủ lên người thiếu nữ, khiến nàng vừa kì ảo, vừa hấp dẫn. - Cách dùng AD vừa làm nổi bật vẻ đẹp chung của 2 người, vừa làm nổi bật vẻ đẹp riêng biệt của mỗi người, vừa thể hiện sự trân trọng, ngưỡng mộ của Kim Trọng c)Phép TT ản dụ - Các AD: hoa- chỉ TK Lá, cây- chỉ gia đình Kiều *T/d: Cách dùng AD đã làm nổi bật được sự hy sinh cao đẹp, đầy ý nghĩa của nàng Kiều. Nàng hy sinh tuổi thanh xuân và vẻ đẹp ngọc ngà của mình vì sự tồn tại, tương lai của gia đình. d) Phép TT so sánh: so sánh tiếng suổi chảy với tiếng đàn cầm *T/d: - Làm cho âm thanh của tiếng suối chảy trở thành một bản nhạc của đất trời làm say đắm lòng người. - Thể hiện sự cảm nhận tinh tế của một tâm hồn thi nhân gắn bó, hoà đồng với thiên nhiên, coi TN là “nhà”, là người bạn tri âm, tri kỷ. 4 .Củng cố : gv cho hs ôn lại kiến thức đã học 5 . Dặn dò : Về ôn bài 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 5 - 6 NS : Tiết : 5 - 6 ND : TÌM HIỂU GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHÉP TU TỪ TRONG TÁC PHẨM VĂN CHƯƠNG (tiếp) I/ Mục tiêu bài học - Tiếp tục củng cố KT về KN, đặc điểm cấu tạo, công dụng của một số phép tu từ thường gặp trong TPVC. - Nhận biết được các phép tu từ trong các TP cụ thể. - Biết cảm thụ vẻ đẹp nghệ thuật, giá trị tu từ của một số trường hợp cụ thể. - HS biết rung cảm với những biểu hiện tinh tế của nhà văn. - Có ý thức tìm hiểu, khám phá giá trị của các phép tu từ trong TPVC. II- Tiến trình : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : Hoạt động của thầy - trò Kiến thức cơ bản bs - HD hs làm BT 5: yêu cầu mỗi phép tu từ đặt 1 câu. - Gọi 9 hs đọc 9 câu đã đặt + Cho các hs khác NX, bổ sung, điều chỉnh + GV NX, uốn nắn - HD hs làm BT 6 +Cho hs viết các đoạn văn (20P) +Gọi 4 hs trình bày 4 đoạn văn +Cho các hs khác NX, bổ sung +Gv NX chung - HD hs làm BT 7 +Cho hs viết đoạn văn +Gọi 2 hs đọc đoạn văn vừa viết +Cho các hs khác NX, bổ sung +GV NX chung - Cho hs kiểm tra chủ đề +Cho hs chép đề +Theo dõi hs làm bài +Thu về nhà chấm II/Luyện tập (tiếp) 5.BT5: Đặt câu với các phép tu từ đã học (10P) Đặ 9 câu với 9 phép tu từ từ vựng đã học. 6.BT6: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các phép tu từ đã học (30P) a) Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng phép tu từ so sánh b) Viết đoạn văn ngắn có sd phép TT nhân hoá c) Viết đoạn văn ngắn có sd phép TT ẩn dụ d) Viết đoạn văn ngắn có sd phép tu từ hoán dụ 7.BT7: Viết đoạn văn tổng hợp Em hãy viết một đoạn văn miê u tả hoăc biểu cảm (10 dòng), chủ đề tự chọn, có sd ít nhất 3 phép TT đã học; xác định phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu giá trị, tác dụng của chúng. III/Kiểm tra chủ đề (15P) Đề kiểm tra: Câu 1: Xác định và phân tích giá trị của phép tu từ trong hai câu thơ sau: Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho bằng lòng kẻ chân mây cuối trời. (Nguyễn Du) Câu 2: Đặ một câu có sử dụng phép tu từ so sánh. 4 .Củng cố : gv cho hs ôn lại kiến thức đã học 5 . Dặn dò : Về ôn bài 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 7 Tiết : 7 VĂN BẢN NHẬT DỤNG- ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA. I/ Mục tiêu bài học - Cho hs tìm hiểu kĩ về văn bản nhật dụng và đặc điểm , ý nghĩa của nó - Giúp hs luyện tập II- Tiến trình : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : NỘI DUNG Chương trình : Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò Lớp Tên văn bản Nọi dung Hình thức biểu đạt 6 Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội Tự sự, miêu tảvà biểu cảm Động Phong Nha Là Kì quan thế giới, thu hút khách du lịch, tự hào và bảo vệ danh thắng này Thuyết minh và miêu tả Bức tthư của thủ lĩnh da đỏ Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, lo bảo vệ môi trường Nghị luận và biểu cảm 7 Mẹ tôi Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái Tự sự, miêu tả, nghị luận và biểu cảm Cuộc chia tay của những con búp bê Tình cảm thân thiết của 2 anh em và nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh bất hạnh Tự sự, nghị luận, biểu cảm Ca huế trên sông Hương Vẻ đẹp của sinh hoạt văn hoá và những con người tài hoa xứ Huế Thuyết minh, nghị luận, tự sự, biểu cảm 8 Thông tin về ngày trái đất năm 2000Tác dụng của việc dùng bao ni lon đối với môi trường Nghị luận và hành chính Ôn dịch thuốc lá Tác hại của thuốc lá(kinh té và sức khoẻ) T/m, nluận và biểu cảm Bài toán dân số Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hộiT/m và nghị luận 9 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế Nghị luận, thuyết minh và biểu cảm Đấu tranh cho một thế giới hoà bình Nguy cơ chiến tranh hạt nhân & trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì thế giới hoà bình Nghị luận & biểu cảm Phonh cách Hồ Chí Minh Vể đẹp của phong cách Hồ Chí Minh; tự hào, kính yêu Bác Nghị luận & biểu cảm ? Em hiểu thé nào là văn bản nhật dụng? ? VBND có những đặc điểm gì? Phân tích? ? Ý nghĩa của VBND là gì? 1. Khái niệm về văn bản nhật dụng - Văn bản nhật dụng là kiểu vb đề cập đến những vấn đề hiện tượng của xh, nhữngthông tin nóng bỏng, những hiện tượngbức thiết gần gũi với cs trước mắt của conngười và cộng đồng & toàn thế giới. 2. Đặc điểm của văn bản nhật dụng - Gắn chặt với thực tiễn cuộc sống có tính cập nhật cao , thể hiện rõ nất ở chức năng và đề tài. - Được trình bày dưới hình thức đa dạng( tác phẩm văn chương, nghị luận, t.minh,bút kí với nhiều phương thức biểu đạt) - Lập luận chặt chẽ, luận điểm & luậ cứ xác thực, cụ thể, sống động, khách quan. 3. Ý nghĩa của VBND. - Mang tính chính trị xh cao, tính thời sự. - Gắn liền với cuộc sống sinh hoạt thực tiễn gần gũi, bức thiết đối với cs thực tế. - Mang ý ngghĩa lâu dài 4 . Củng cố : 5 . Dặn dò : - Tìm các VBND ngoài c. trình đã học. - Học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới: Những yêu cầu cơ bản trong hội thoại. 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 8 Tiết : 8 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG HỘI THOẠI I/ Mục tiêu bài học - Cho hs tìm hiểu kĩ về những y/c cơ bản trong hội thoại - Giúp hs luyện tập II- Tiến trình : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung bs ? Em hiểu như thế nào là hội thoại? ? Để hội thoại thành công chúng ta cần yêu cầu cơ bản gì? - Lấy dẫn chứng chứng minh. ? Những trường hợp nào không tuân thủ p/c hội thoại? Vì sao? GV cho hs kể 1 số câu chuyện liên 1. Khái niệm hội thoại - Là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ có từ 2 người trở lên(hô- đáp) Ví dụ: A- Bạn học bài cũ chưa? B- Tôi học bài cũ rồi. 2. Yêu cầu cơ bản trong hội thoại. - Tuân thủ các p/c hội thoại. - Có chủ đề. - Từ ngữ xưng hô. - Vai hội thoại. - Tình huống giao tiếp; đối tượng giao tiếp; thói quen giao tiếp; địa điểm giao tiếp; mục đích giao tiếp. - Những trường hợp không tuân thủ p/c hội thoạivì: + Người nói vô ý, vụng về , thiếu văn hoá. quan đến yêu cầu p/c hội thoại. - GV kể cho hs nghe 1 số câu chuyện tuân thủ và không tuận thủ p/c hội thoại , yêu cầu hs phân tích chỉ ra. + Người nói phải ưu tiên cho 1 p/c hội thoại hoặc 1yêu cầu khác quan trọng hơn. Người nói muốn gây sự chú ý. - Cần sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp 3. Luyện tập: Vận dụng phương châm hội thoại để phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du trong đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: "Mã Giám Sinh" Hỏi quê, rằng: "Huyện Lâm Thanh cũng gần". * Gợi ý: - Các câu trả lời với người lớn tuổi hơn (Mã Giám Sinh trong vai chú rể) vi phạm phương châm gì? - Thông tin trong các câu trả lời như thế nào? - Từ các câu trả lời đó, em hình dung như thế nào về nhân vật Mã Giám Sinh? * Kết luận: Phương châm hội thoại cũng là một công cụ đắc lực để nhà văn thể hiện ý đồ xây dựng nhân vật. 4 . Củng cố : 5 Dặn dò : - Học bài cũ. -Tìm các câu chuyện có liên quan đến p/c hội thoại. Chuẩn bị bài mới: Cách làm bài văn thuyết minh. 6 . Rút kinh nghiệm : Tuần : 9 NS : Tiết : 9 ND : VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Những vấn đề khái quát về văn học Trung đại Việt Nam I/ Mục tiêu : Qua tiết học, HS có thể : - Khắc sâu, mở rộng, nâng cao hơn những kiến thức về các tác giả, tác phẩm đã được học ; các tác giả, tác phẩm khác ngoài SGK. Nắm được nội dung cơ bản, khái quát của văn học trung đại qua các tác phẩm cụ thể được học. - Bước đầu so sánh được văn học trung đại với văn học hiện đại về: Thể loại, nghệ thuật, nội dung. - HS vận dụng kiến thức, sự hiểu biết về nghệ thuật, nội dung, thể loại văn học trung đại để luyện tập : Giải quyết 1 số bài tập cảm thụ ; Viét bài tự luận chứng minh, giải thích, phân tích, cảm nghĩ, so sánh về nhân vật, tác phẩm văn học trung đại. II/ Hoạt động trên lớp : 1) Tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số : 2) Kiểm tra bài cũ : kết hợp khi học bài. 3) Bài mới : ( 40 ’ ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS bs ?Văn học viết được hình thành và phát triển ntn ? * HS nhớ lại và trả lời: * Về lịch sử : ? Hoàn cảnh lịch sử ở giai đoạn này có gì đáng chú ý ? * HS thảo luận trả lời: * Về văn học : ? Hãy nêu những điểm nổi bật của văn học thời kì I/ Tiến trình phát triển của dòng văn học trung đại: * Tiến trình phát triển của dòng văn học viết: - Văn học viết hình thành và phát triển hàng năm. Trên tiến trình ấy, có thể chia thành 4 giai đoạn, tương ứng với bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá và nhất là với những sự kiện của bản thân văn học. 1. Giai đoạn 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV. - Dân tộc ta sau khi giành được nền tự chủ, vẫn phải chiến đấu nhiều lần để bảo vệ và giải phóng dân tộc. - Giai cấp PK thời kì này đang có vai trò lịch sử tích cực, lãnh đạo toàn dân đánh thắng giặc Tống, Nguyên, Minh xâm lược, bảo vệ đất nước, xây dựng 1 nền văn hoá giàu tính truyền thống. - Là thới đại chứng kiến sự ra đời của dòng văn học viết, như 1 bước nhảy vọt của tiến trình lịch sử văn học dân tộc, với những tác phẩm nổi tiếng ban đầu: Nam quốc sơn hà ( Sông núi nước Nam), Quốc tội [...]... Kiều” , duy nhất có hình ảnh mặt trời nhưng: “Dùng dằng chưa muốn rời tay Vừng đơng nay đã đứng ngay nóc nhà” “Đứng ngay nóc nhà” -> một l2 định mệnh như chắn ngang tình u đơi lứa Ngày đã sang chiều Một cái gì đó bấp bênh , sóng gió , gập ghềnh Em có nhận xét và cảm tưởng như thế nào khi mặt trời “đã đứng ngay nóc nhà” ? Tiết 8 : Khát vọng tự do , cơng lý Khát vọng tự do cơng lý trong “Truyện Kiều”... nghĩa 2 Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng 3 Sơng núi nước Nam 4 Phò giá về Kinh 5 Thiên Trường vãn vọng 6 8 Bài ca Cơn Sơn ( Cơn Sơn ca ) Sau phút chia li ( Trích chinh phụ ngâm ) Bánh trơi nước 9 Qua Đèo Ngang 10 Bạn đến chơi nhà 11 Chiếu dời Đơ ( Thiên Đơ chiếu ) Hịch tướng sĩ 7 12 TÁC GIẢ Vũ Trinh Lan, Trì Kiến Văn lục Hồ Ngun Trừng (1374-1446 ) Tương truyền là của Lí Thường Kiệt ( 10191105 ) Trần Quang... Nguyễn Du qua đoạn dù sao đó đàn bà cũng có một chút gì đó nhỏ Th Kiều báo ân báo ốn ? nhen chẳng hạn lời Kiều rất mát mẻ : Tiểu thư giờ cũng đến đây Đàn bà dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt , đời này mấy gan Dễ dàng là thói hồng nhan Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái nhiều Nguyễn Du đã bố trí cho Th Kiều tha Hoạn Thư và rất nhiều lần Thúc Sinh ra quan âm các sụt sùi cùng Th Kiều Hoạn Thư biết nhưng... đàn bà Ghen tng thì cũng người ta thường tình Nghĩ cho khi gác viết kinh Vớt khi khỏi cử dứt tình chẳng theo Lòng riêng riêng những kính u Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai Trót lòng gây việc trơng gai Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng Hoạn Thư rất khơn khéo Hoạn kéo người xử tội vào đồng loại (cùng phận đàn bà ghen tng là bình thường ) 6 câu tiếp , Hoạn Thư cũng khơng nhận tội mà còn kể tội... khi mà tà tà bóng ngả về tây , chị em thơ thẩn dan tay đi về , để miêu tả cảnh lưu luyến với cảnh ngày xn đẹp đẽ, tác giả tả cảnh dòng suối : “Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang - Cũng vẫn dòng suối này , khi Kim Trọng trở lại tìm Kiều , Nguyễn Du viết : “Một vùng cỏ mọc xanh rì Nước ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu” +Đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích” cũng là một trong những đoạn... XVII và nửa đầu thế kỉ XVIII * Về lịch sử: - Đây là giai đoạn chế độ PK vẫn còn khả năng phát triển Nhưng những mâu thuẫn nội tại của chế đọ PK : g/cấp PK >< nhân dân ; g/cấp PK >< g/cấp PK ngày càng gay gắt đẫn đến 1 số cuộc khởi nghĩa nơng dân và những cuộc chiến tranh PK triền miên suốt các thế kỉ XVI, XVII - Hậu quả: đời sống nhân dân ngày càng lầm than cơ cực, đất nước tạm thời bị chia cắt * HS... qua miêu tả hình hài của nhân vật với những nét khác thường Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mười thước cao …gươm đàn nửa gánh nọt chèo Từ Hải đội trời , đạp đất giang hồ , vẫy vùng dọc ngang bở khơi : “Đội trời đạp đất ở đời…” Từ kích thước cũng vượt ra ngồi khn khổ -Việc XD nhân vật Từ Hải , Nguyễn Du muốn thể hiện khát vọng ? -Để cho nhân vật Từ Hải cưới nàng Kiều , em có nhận xét khơng... mọi cái ác , cái xấu ở đời Đó là ước mơ cao nhất , trăn trở nhất của Nguyễn Du trong xã hội có nhiều thế lực bạo tàn Người phụ nữ phải chịu mọi điều bất hạnh -Chỗ đứng của Từ Hải là đất trời Nghênh ngang một cối đất trời Thiếu gì báo quả , thiếu gì báo ân Nhưng khi nghe lời Kiều vì bị Hồ Tơn Hiến lừa, Từ Hải đã “chết đứng” Khi còn sống thì Từ Hải vượt cao lên sự thấp hèn của chế độ phong kiến Cái... lên Chấp nhận lấy Thúc Sinh là nàng cố gắng thốt ra khỏi lầu xanh Theo sở khanh là trốn khỏi Tú Bà Trốn khỏi Hoạn Thư là muốn thốt khỏi trần gian Sống với Từ Hải là một điều mong mỏi , khát khao su tc cuộc đời lưu lạc của nàng Ước mơ của một cuộc sống tốt đẹp , cái xấu , cái ác bị trừng trị , cuộc sống cơng bằng , cái tốt được đến bù Nguyễn Du đã đứng trên quan điểm triết học dân gian “ở hiền... Viễn Phương Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” Thi hào Nguyễn Du đã từng viết : “Nghe khúc hát thơn que mới học được lời nói trong nghề trồng râu , gái” Văn hào Garơki chưa từng bước -Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan trọng của vấn đề ? -Rút ra bài học nhận thức cho mình ? -Mở ra một vấn đề mới có liên quan ? Tìm những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế . chữ Hán. 18 Truyện Kiều ( 5 đoạn trích học ) Nguyễn Du ( 1765 - 182 0 ) Cuối TK 18 Truyện thơ Nôm ( thể lục bát ) 19 Truyện Lục Vân Tiên ( 2 đoạn trích học ) Nguyễn ĐìnhChiểu ( 182 2 - 188 8 ) Đầu. ) Đoàn Thị Điểm ( 1705 - 17 48 ) Giữa TK 18 Cổ phong dịch sang song thất lục bát 8 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương ( ? - ? ) Cuối TK 18 Thất ngôn tứ tuyệt 9 Qua Đèo Ngang Nguyễn Thị Hinh ( ? - ?. phóng Kinh Đô 6 - 1 285 Ngũ ngôn tứ tuyệt 5 Thiên Trường vãn vọng Trần Nhân Tông ( 12 58 - 13 08 ) Khoảng 1300 Thất ngôn tứ tuyệt 6 Bài ca Côn Sơn ( Côn Sơn ca ) Nguyễn Trãi ( 1 380 - 1442 ) 1430 Thể