Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 Cả năm 140 tiết Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết Học kỳ I:19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kỳ II:19 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết I. Đại số TT Nội dung Tiết thứ Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức (21 tiết) $1.Nhân đơn thức với đa thức 1 $ 2 Nhân đa thức với đa thức 2 Luyện tập 3 $3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 4 Luyện tập 5 $4, $5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp) 6,7 Luyện tập 8 $6.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 9 $7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 10 $8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử 11 Luyện tập 12 $9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 13 Luyện tập 14 $10. Chia đơn thức cho đơn thức. 15 $11. Chia đa thức cho đơn thức 16 $12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp 17 Luyện tập 18 Ôn tập chương 1 19 , 20 Kiểm tra chương 1 21 Chương 2: Phân thức đại số ( 19 tiết) $1. Phân thức đại số 22 $2. Tính chất cơ bản của phân thức 23 $ 3.Rút gọn phân thức 24 Luyện tập 25 $4 . Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 26 Luyện tập 27 $5. Phép cộng các phân thức đại số 28 Luyện tập 29 $6 Phép trừ các phân thức đại số 30 Luyện tập 31 $7. Phép nhân các phân thức đại số 32 $8. Phép chia các phân thức đại số 33 $9.Biến đổi các biểu thức đại số 34 Năm học 2011 – 2012 Trang 1 GV: HOÀNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 Luyện tập 35 Ôn tập chương 2 36 ,37 Kiểm tra chương 2 38 Ôn tập học kì I 39,40 Chương III: Phương trình bậc nhất một ẩn (16tiết) $ 1.Mở đầu về phương trình 41 $2 .Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 42 $3.Phương trình đưa về dạng ax+ b = 0 43 Luyện tập 44 $4.Phương trình tích 45 Luyện tập 46 $5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 47,48 Luyện tập 49 $6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình 50 $7 Giải bài toán bằng cách lập phương trình(tiếp ) 51 Luyện tập 52,53 Ôn tập chương III +Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi. 54, 55 Kiểm tra chương 3 56 Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn ( 14tiết) $1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 57 $2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 58 Luyện tập 59 $3. Bất phương trình một ẩn 60 $4.Bất phương trình bậc nhất một ẩn 61,62 Luyện tập 63 $5. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 64 Ôn tập chương 4 65 Kiểm tra chương4 66 Kiểm tra cuối năm ( ĐS + HH) 67,68 Ôn tập cuối năm 69 Trả bài kiểm tra cuối năm 70 N gày soạn: 14/08/2011 Năm học 2011 – 2012 Trang 2 GV: HOÀNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 TIẾT 1: NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC I) Mục tiêu: ∗ Học sinh nắm được qui tắc nhân đơn thức với đa thức. ∗ Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. II) Chuẩn bò: HS: - Ôn tập đònh các quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đơn thức với đa thức, quy tắc về dấu của phép nhân. GV: - Thước, phấn màu. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh:(1’) 2) Kiểm tra bài cũ:(3’) HS1: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân 1 số với 1 tổng, nhân 2 đơn thức. 3) Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 12’ Hoạt động 1: Quy tắc. - Cho HS làm ?1 SGK. - Dẫn dắt, gợi ý để HS rút ra quy tắc. Làm bài tập ?1 SGK. - Mỗi HS viết 1 đơn thức và 1 đa thức tùy ý rồi thực hiện theo các yêu cầu của của SGK. - Một HS lên bảng. VD: ( ) .363 1.32.3.3123 23 22 xxx xxxxxxxx +−= +−=+− - Cho HS kiểm tra các kết quả. - Quy tắc: (SGK) Tổng quát: ( ) ( ) ACABACB ACABCBA +=+ +=+ . 18’ Hoạt động 2: Áp dụng Ví dụ: (SGK) - Cho HS làm bài ?2 SGk. GV lưu ý HS khi nhân 2 số hữu tỉ thì cần rút gọn nếu được. - Cho HS làm ?3 SGK. HS tự tham khảo vd (sgk). ?2 1HS lên bảng làm - Các HS làm ra vở sau đó so sánh kết quả với bạn. ĐS: 422224 6 5 318 yxyxyx +− ?3- HS viết biểu thức dưới dạng công thức sau đó nhân đa thức với đơn thức. - Cho một số HS lên tính kết quả về diện tích hình thang. Năm học 2011 – 2012 Trang 3 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 ( ) ( ) 2 38 38 2 2335 yyxyS yyxS yyxx S ++= ++= +++ = x =3(m), y = 2(m) thì: 2 2 584648 22.32.3.8 mS S =++= ++= 10’ Hoạt động 3: Củng cố - Cho HS làm bài tập 1(a)/5 - Cho HS làm bài tập 3.a/5. - GV hướng dẫn và lưu ý HS khi nhân đơn với đa có dấu trừ đằng trước ngoặc. Cho HS làm Bài tập 2a/5 ở SGK. - Giáo viên đánh giá. - Làm bài tập 1(a) - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm rồi so sánh kết quả. - Làm Bài tập 3a./5 SGK. - Một HS lên bảng làm, cả lớp làm rồi so sánh kết quả 23015 3027361236 303.94.94.312.3 22 =⇒= =+−− =+−− xx xxxx xxxxxx Làm Bài tậpập 2a(5)SGK. - Phân HS thành các nhóm nhỏ: 3em một nhóm ( hoặc theo bài )- làm và thông báo kết quả. * Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) 2222 yxyxyxyx yxyyxx +=++−= ++− . Tính giá trò: Thay x=-6, y= 8 vào biểu thức ta có: ( ) 100643686 2 2 =+=+− IV) Hướng dẫn về nhà (1’) ∗ Thuộc qui tắc, ôn lại kiến thức ở lớp 7: Cộng, trừ đơn thức đồng dạng. ∗ Làm các bài tập: 1(a,b), 2b, 3b, 4,5,6,SGK N gày soạn: 16/08/2011 TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC I) Mục tiêu: ∗ Học sinh nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức. ∗ HS biết trình bày phép nhân đa thức theo các cách khác nhau. II) Chuẩn bò: GV: Thước kẻ, Phấn màu. HS: - Ôn quy tắc công trừ 2 đơn thức đồng dạng. - Bảng phụ, bút dạ III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh:(1’) Năm học 2011 – 2012 Trang 4 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 2) Kiểm tra bài cũ:(5’) HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. HS2: Bài tập 1c/5 SGK 3) Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 12’ Hoạt động 1: Quy tắc. a, VD Nhân 2 đa thức. ( ) ( ) ( ) ( ) 6272 64232 32232 32.2 3245 23245 22232 232 −−+−= −+−+−= +−−+−= +−− xxxx xxxxx xxxxx xxx b, Qui Tắc: SGK. TQ: ( ) ( ) BDBCADAC DCBA +++ =++ . c, Chú ý: Ta có thể thực hiện phép nhân 2 đa thức trên theo cách sau: ( Hướng dẫn như sgk) 6722 642 32 2* 32 2345 23 245 2 23 −+−− −+− +− − +− xxxx xx xxx x xx - GV chú ý cho học sinh khi nào thì sử dụng cách thứ 2. - Làm bài tập. - Mỗi HS viết 2 đa thức. - Trình bày theo cách thứ nhất. - Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức. - HS đọc qui tắc ở SGK. - Làm bài?1 ở SGK. 12’ Hoạt động 2: Áp dụng Cho HS làm?2 Thực hiện?3 - Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật? - Muốn viết biểu thức tính diện tích hình chữ nhật ta phải thực hiện phép nhân nào? - GV lưu ý HS khi thay x = 2,5 thì ta ?2 cho 2 HS lên bảng (a:cách 2, b: cách 1). HS cả lớp làm vào vở ( mổi dãy làm 1 câu). a, 1546 23 −++= xxx b, ( )( ) 5451 22 −+=+− xyyxxyxy ?3 HS nêu cthức tính diện tích hình chữ nhật. 22 4 )2)(2( yx yxyxs −= −+= Năm học 2011 – 2012 Trang 5 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 viết 2 5 =x vào biểu thức sẽ dễ tính hơn 13’ Hoạt động 3: Luyện tập và củng cố - Rút gọn rồi tính giá trò của biểu thức sau: ( ) ( ) 422 2 ++−= xxxA Với x = - 3 - GV nêu các bước giải của bài tập này. - GV sữa các thiếu sót của HS. - Rút gọn biểu thức A: 884242 3223 −=−−−++= xxxxxxA - Tính giá trò: thay x = -3 vào Bài tậphức A ta có: ( ) 3582783 3 −=−−=−−=A IV) Hướng dẫn về nhà(2’) ∗ Thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức, đơn thức với đa thức. Chú ý 2 cách thực hiện phép nhân. ∗ Ôn lại đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, cộng các số nguyên cùng dấu, khác dấu N gày soạn: 21/08/2011 TIẾT 3: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: ∗ Củng cố về kiến thức nhân đơn thức với đa thức và đa thức với đa thức. ∗ HS thực hiện thành thạo các phép nhân đơn thức, đa thức. II) Chuẩn bò: GV: Thước kẻ, Êke HS: - Bảng phụ, bút dạ - Làm bài tập và học thuộc các qui tắc đã học trước. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh:(1’) 2) Kiểm tra bài cũ:(6’) HS1: - Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức. - Áp dụng 7a SGK. HS2: - Sửa bài tập 9 SGK Nhận xét, cho điểm. 3) Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 8’ * Giải bài tập 10 /8 SGK. - Cho 2 học sinh, mỗi người làm một phần của bài tập trên bảng. Cả lớp cùng thực hiện ở vở nháp. - Học sinh nhận xét kết quả. Thực hiện phép nhân: a, Năm học 2011 – 2012 Trang 6 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 7’ 6’ 7’ 7’ - GV rút kinh nghiệm * Giải bài tập 11/8 SGK. - GV hướng dẫn học sinh phương pháp để chứng minh một biểu thức có giá trò không phụ thuộc vào biến. - Cho một HS lên bảng giải - Cả lớp làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. * Giải bài tập 13(9). SGK - Muốn tìm x thì ta phải phá tất cả các ngoặc ở vế tráibằng qui tắc nhân đa thức với đa thức. * Giải Bài tập 14 / 9 SGK -Tìm dạng tổng quát của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp? - Dựa vào đề bài để lập ra biểu thức toán học.(Là một phương trình) * Giải bài tập 12. SGK - Cho HS làm theo 2 cách. - Xem xét và tự rút ra cách giải nào nhanh gọn nhất. ( ) 15 2 1 .116 2 1 15 2 3 510 2 1 5.3 2 1 .355.2 2 1 .2. 2 1 5 2 1 32 23 223 22 2 −+−= −+−+−= −+−+−= −+− xxx xxxxx xxxxxxx xxx b, ( ) ( ) 3223 322223 22.22 22 33 2.2 2.2. 2 yxyyxx yxyxyyxyxx yyxyyxyxxyyxxx yxyxyx −+−= −++−−= −++−−= −+− Ta có: ( )( ) ( ) 8 762151032 732325 22 −= +++−−−+= ++−−+−= A xxxxxxA xxxxxA Vì biểu thức A không chứa biến x nên giá trò của biểu thức A luôn bằng 8 với ⇒∀ x A có giá trò không phụ thuộc vào biến x. ( )( ) ( )( ) 1 8383 28183 81126748352012148 811617314513 = = += =+−−++−− =−−+−− x x x xxxxxx xxxx Gọi 3 số liên tiếp chẵn có dạng: 2a, 2a+2, 2a+4 với Na ∈ ta có: ( )( ) ( ) 23 241 192448484 1922224222 22 = =+ =−−+++ =+−++ a a aaaaa aaaa Vậy 3 số đó là: 46, 48, 50. - Rút gọn biểu thức: ( ) ( ) ( ) ( ) .15 441553 435 3223 22 −−= −+−+−−+= −+++−= xA xxxxxxxA xxxxxA a, Với x = 0 15 −=⇒ A b, Với x =15 30 −=⇒ A Năm học 2011 – 2012 Trang 7 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 IV, Hướng dẫn về nhà: (1’) ∗ Xem các bài tập đã chữa. ∗ Làm bài tập 12 c,d, 15 SGK. ∗ Xem trước bài 3 N gày soạn: 23/08/2011 Tiết 4 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ I. Mục tiêu: ∗ Nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, một hiệu, hiệu 2 bình phương. ∗ Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để nhẩm, tính hợp lí. II) Chuẩn bò: GV: Thước kẻ, Êke HS: - Bảng phụ, bút dạ - Ôn qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, nhân đa thức với đa, đơn. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh:(1’) 2) Kiểm tra bài cũ:5’) HS1: - Làm bài tập 15a/9 HS2: - Làm bài tập 15b/9 Nhận xét, cho điểm. 3) Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 12’ Hoạt động 1: Bình phương của một tổng. Cho hs làm?1 .SGK . rồi rút ra hằng đẳng thứch về bình phương của một tổng. - Nếu thay A = a, B = b thì ta có hằng đẳng thứch như thế nào? - Cho hs thực hiện câu?2. Thực hiện phần áp dụng ở mục 1: - HS làm?1 KQ: (a+b) 2 = a 2 +2ab +b 2 ( ) 22 2 2 BABABA ++=+⇒ Áp dụng: a, ( ) 121 2 2 ++=+ aaa b, x 2 + 4x + 4 = ( ) 2 2+x c, ( ) 260115051 2 2 =+= ( ) 906011300301 2 2 =+= 12’ Hoạt động 2: Bình phương của một hiệu. - Thực hiện?3 SGK . Rồi rút ra bình phương của một hiệu. Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện câu hỏi 3 theo 2 cách khác nhau. C1: Phép nhân đa thức với đa thức C2: Đưa về bình phương một tổng. ( ) ( ) [ ] 22 baba −+=− Năm học 2011 – 2012 Trang 8 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 Nếu thay A=a, b=B ta có hằng đẳng thức nào? - Cho HS làm bài tập câu 4. - Thực hiện phần áp dụng ở mục 2. ( ) 22 2 2 BABABA +−=− - HS làm bài tập Áp dụng: a, 1 2 +− xx b, 22 9124 yxyx +− c, ( ) 9801110099 2 2 =−= 10’ Hoạt động 3: Hiệu hai bình phương - Cho hs làm bài tập 5. - Thay A=a, B=b ta có hằng đẳng thức nào? Làm câu 6 SGK. Thực hiện phần áp dụng ở mục 3 - Thực hiện câu hỏi 5 SGK rồi rút ra hằng đẳng thứch hiệu 2 bình phương. ( )( ) BABABA −+=− 22 - HS làm câu 6 SGk. Áp dụng: a, (x + 1)(x – 1)= 1 2 −x b, (x – 2y)(x + 2y)= 22 4yx − c, ( )( ) 358416360046046046064.56 22 =−=−=+− 5’ Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố Làm câu 7 SGK. Qua bài tập này ta lưu ý hs đẳng thức. ( ) ( ) 22 ABBA −=− - HS làm bài tập câu 7 SGK. IV) Hướng dẫn về nhà (1’) ∗ Thuộc các hằng đẳng thức. ∗ Làm các bài tập 16,17,18 trang 11 SGK N gày soạn: 28/08/2011 TIẾT 5: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: ∗ Củng cố các kiến thức về hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, hiệu, hiệu 2 bình phương. ∗ HS sử dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán. II) Chuẩn bò: GV: Thước kẻ, Êke HS: - Bảng phụ, bút dạ - Học thuộc các hằng đẳng thức. III) Tiến trình lên lớp 1) Ổn đònh:(1’) 2) Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Viết 3 hằng đẳng thức. HS2: Sửa bài tập 16. HS3: Sửa bài tập 18. Năm học 2011 – 2012 Trang 9 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 3) Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh 35’ Giải bài tập 20 SGK. - Muốn kiểm tra kết quả đúng sai, ta viết vế phải trước rồi so sánh vế trái. Giải bài tập 22 SGK - Muốn tính nhanh các bình phương thì ta có thể áp dụng các hằng đẳng thức nào? Giải bài tập 23 SGK. - Muốn chứng minh một đẳng thức ta có những bước nào? * Áp dụng tính : + ( ) ? 2 =− ba + ? =+ ba + ( ) ? 2 =+ ba + ? =− ba ?. = ba Giải bài tập 25. Ta có thể áp dụng hằng đẳng thức ( ) 2 BA + ( ) 2 BA − Sai vì ( ) 22 2 442 yxyxyx ++=+ a , ( ) 2 2 1100101 += b , ( ) 2 2 1200199 −= c , ( )( ) 35035053.47 +−= a , C1: Biến đổi vế phải ta có: ( ) ( ) 2 22 22 2 2 424 bababa abbabaabba +=++= ++−=+− VT = VP vậy đònh lí được chứng minh. C2: Biến đổi vế trái ta có: ( ) ( ) ( ) abba abbaba ababbaba bababa 4 42 222 2 2 22 22 22 2 +−= ++−= −+++= ++=+ Dựa vào kết quả trên ta có thể áp dụng qui tắc chuyển vế. ( ) ( ) abbaba 4 22 +−=+ Ta có: ( ) ( ) abbaba 4 22 −+=− Áp dụng: Ta có: ( ) ( ) 112.47 4 2 22 =−= −+=− abbaba ( ) ( ) 4123.420 4 2 22 =+= +−=+ abbaba a , ( ) ( ) ( ) bcacabcba cbacbaba cbacbacba 222 222 2 222 22 2 22 +++++= ++++= ++++=++ IV, Hướng dẫn về nhà (2’) ∗ Xem lại các bài tập đã giải. ∗ Học thuộc các hằng đẳng thức và xem trước bài mới. ∗ Làm bài tập 24,25(c) trang 12 SGK Năm học 2011 – 2012 Trang 10 GV: HỒNG VIỆT HẢI [...]... thức có hệ số nguyên Năm học 2011 – 2012 - HS lên bảng làm vd 2, cả lớp cùng làm ra giấy nháp - Số 5 là ƯCLN hay BCNN của các số 15, -5, 10.? - Lũy thừa x có đặc điểm gì? Trang 15 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 + Hệ số là ƯCLN của các hệ số Về số mũ, về vò trí? nguyên dương của chính xác htử + Các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ... a) 280 0 b) 1 000 000 2 Câu 4: x + 3 Câu 5: x = 0 hoặc x = 4 hoặc x = - 4 VI, Rút kinh nghiệm và trả bài Năm học 2011 – 2012 Trang 32 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 Tiết 22: Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I) Mục tiêu ∗ Nắm vững và vận dụng thành thạo các qui tắc của bốn phép tính: cộng , trừ , nhân , chia Phân số ∗ Hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số ∗... 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5) = 37,5.(6,5 + 3,5) – 7,5.(3,4 + 6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = 375 -75 = 300 b) 452 + 402 – 152 + 80 .45 = (452 + 80 .45 +402) – 152 Năm học 2011 – 2012 Trang 19 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 = (45 + 40) - 15 = 85 2 – 152 = (85 + 15). (85 – 15) =100.70 =7000 2 * Bài tập 50b trang 23 SGK Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 2 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3)... THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 x + 4 = x + 4x + 4 − 4x 4 4 [( ) 2 2 ] = x 2 + 2.x 2 2 + 22 − ( 2 x ) Bài tập 58: Để c/m n3 − n : 6∀n ∈ Z Ta cần làm như thế nào? - trong kquả tích có dạng như thế nào? -Tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho những số nào? ( = (x 2 ) = x2 + 2 − ( 2x) 2 2 2 )( + 2 − 2x x2 + 2 + 2x ) - HS trả lời ; Phân tích đa thức n3 − n Thành nhân tử Là tích của 3 số nguyên liên tiếp... HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 A) Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đáp án đúng nhất Câu 1: Thực hiện phép tính: (4x – 2)(4x + 2) = a) 4x2 + 4 b) 4x2 – 4 c) 16x2 + 4 d) 16x2 – 4 Câu 2: Giá trò của (-8x2y2) : (-3xy2) tại x = -2; y = -3 là a) 16 b) − 16 3 c) 8 d) 16 3 Câu 3: Phân tích đa thức thành nhân tử: -x2 + 8x – 16 = a) (x + 4)2 b) (x – 4)2 c) –(x +... tích đa thức bò chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia 1 tích cho 1 số Cho làm bài tập 74 Để cho đa thức A chia hết cho đa thức B Năm học 2011 – 2012 - Gọi HS lên bảng , cả lớp làm vào vở -Chia ra 2 nhóm, đại diện lên trình bày Trả lời R = 0 Cả lớp cùng làm nháp Trang 28 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 Thì ta cần điều kiện gì với đa thức R Vậy ta tìm xem đa thức dư R ở đây... c, Chia hết Năm học 2011 – 2012 Trang 24 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 d, 8 x y : 5 x y e, 10 xy : 5 xz d, Chia hết e, Không chia hết Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố - Bài tập 59 trang 26 SGK a) 53 : (-5)2 5 3 Yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày 3 3 4 3 2 b ) : 4 4 c) (-12)3 : 83 IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu quy ước… ∗ Làm các bài... Êke, bảng phụ HS: + Bảng phụ, bút da + Ôn lại thuật toán chia 2 số tự nhiên III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn đònh: 2, Kiểm tra bài cũ: Làm tính chia: 3 2 2 HS1: a, [5( a − b ) ] + 2( a − b ) : ( b − a ) 3 3 HS2: b, ( x + 8 y ) : ( x + 2 y ) 3, Tiến trình dạy học: Năm học 2011 – 2012 Trang 26 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1:... học 2011 – 2012 Trang 27 GV: HỒNG VIỆT HẢI TRƯỜNG THCS NGỌC SƠN GIÁO AN ĐẠI SỐ 8 - Thực hiện phép chia theo nhóm IV, Hướng dẫn về nhà ∗ Học bài theo SGK, vở ghi, thuộc hiểu quy ước… ∗ Làm các bài tập trong SGK: 68; 70; 71 trang 31; 32 ∗ Biết viết đa thức bò chia dưới dạng A = B.Q + R ∗ Chuẩn bò bài để tiết sau luyện tập TIẾT 18: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu ∗ HS được rèn luyện kó năng chia đa thức cho đơn... AN ĐẠI SỐ 8 Ngày soạn: 30/ 08/ 2011 TIẾT 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) I) Mục tiêu: ∗ Nắm được các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu ∗ Biết vận dụng các hằng đẳng thức trên vào giải tóan II) Chuẩn bò: GV: Thước kẻ, Êke HS: - Bảng phụ, bút dạ - Ôn các hằng đẳng thức đã học III) Tiến trình lên lớp 1, Ổn đònh:(1’) 2, Kiểm tra bài cũ:(5’) 3, Tiến trình dạy học: TG 18 . phân thức đại số 28 Luyện tập 29 $6 Phép trừ các phân thức đại số 30 Luyện tập 31 $7. Phép nhân các phân thức đại số 32 $8. Phép chia các phân thức đại số 33 $9.Biến đổi các biểu thức đại số 34 Năm. ( )( ) 1 83 83 281 83 81 1267 483 520121 48 811617314513 = = += =+−−++−− =−−+−− x x x xxxxxx xxxx Gọi 3 số liên tiếp chẵn có dạng: 2a, 2a+2, 2a+4 với Na ∈ ta có: ( )( ) ( ) 23 241 1924 484 84 1922224222 22 = =+ =−−+++ =+−++ a a aaaaa aaaa Vậy. AN ĐẠI SỐ 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 8 Cả năm 140 tiết Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết Học kỳ I:19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kỳ II:19 tuần ( 68 tiết) 30 tiết 38 tiết I. Đại số TT