1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án mẫu địa lý 6 nguyên năm

21 2,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 164,5 KB

Nội dung

BAØI MÔÛ ÑAÀU I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : 1 Kieán thöùc : HS caàn  Khaùi quaùt ñöôïc noäi dung cuûa moân Ñòa lí lôùp 6 vôùi nhöõng kieán thöùc cô baûn veà : Traùi Ñaát – moâi tröôøng soáng cuûa con ngöôøi Caùc thaønh phaàn töï nhieân caáu taïo neân Traùi Ñaát Baûn ñoà 2 Kó naêng :  Khaùi quaùt nhöõng kó naêng ñòa lí cô baûn: quan saùt, nhaän xeùt, phaân tích, caùc hieän töôïng töï nhieân, KT – XH, söû duïng baûn ñoà…) 3 Thaùi ñoä:  Tích cöïc, ham hoïc moân Ñòa lí.  Coù thaùi ñoä tích cöïc, ñuùng ñaén vôùi caùc vaán ñeà veà töï nhieân, xaõ hoäi dieãn ra trong ñôøi soáng haøng ngaøy. II. TROÏNG TAÂM BAØI:  Muïc 2: Caàn hoïc moân Ñòa lí nhö theá naøo? III. THIEÁT BÒ DAÏY HOÏC: SGK Ñòa lí lôùp 6 IV. TIEÁN TRÌNH BAØI MÔÙI: 1 Kieåm tra baøi cuõ: 2 Giôùi thieäu baøi môùi: ÔÛ Tieåu hoïc caùc em ñaõ ñöôïc laøm quen vôùi kieán thöùc ñòa lí. Giôø ñaây khi ngoài vaøo gheá nhaø tröôøng THCS, caùc em seõ ñöôïc hoïc Ñòa lí nhö laø moät moân khoa hoïc rieâng bieät. Vaäy chuùng ta seõ hoïc ñöôïc gì töø boä moân Ñòa lí naøy? Vaø ñeå hoïc toát, ñaït keát quaû khaû quan caùc em seõ phaûi hoïc nhö theá naøo? Chuùng ta seõ baét ñaàu tìm hieåu qua baøi hoïc hoâm nay. 3 Tieán trình thöïc hieän baøi môùi: Soá löôïng hoaït ñoäng: 2 Hoaït ñoäng cuûa GV vaø HS Kieán thöùc caàn ghi nhôù  Giôùi thieäu chöông trình vaø yeâu caàu boä maân Ñòa lí 6 : (5’)  Hoaït ñoäng 1: Noäi dung moân hoïc Ñòa lí lôùp 6  Thôøi gian: 20’  Muïc tieâu: khaùi quaùt noäi dung chöông trình Ñòa lôùp 6  Phöông phaùp: ñaøm thoaïi  HTTC: caù nhaân  TBDH: SGK Ñòa lí lôùp 6 GV: Yeâu caàu HS nhaéc laïi 1 soá kieán thöùc Ñòa lí ñaõ ñöôïc hoïc ôû Tieåu hoïc. GV: giôùi thieäu ñoâi neùt veà boä moân Ñòa lí ôû baäc TH. • Tìm hieåu noäi dung chöông trình ñòa lí 6 (HS ñoïc phaàn 1: Noäi dung moân hoïc Ñòa lí lôùp 6 vaø tham khaûo toaøn boä SGK Ñòa lí lôùp 6. • Hieåu veà traùi ñaát vaø moâi tröôøng . CH: Traùi ñaát vaø MT soáng cuûa con ngöôøi vôùi caùc ñaëc ñieåm rieâng veà vò trí trong vuõ truï hình daïng, kích thöôùc vaø nhöõng vaän ñoäng cuûa noù ñaõ sinh ra treân traùi ñaát voâ soá caùc hieän töôïng thöôøng gaëp. Ñoù laø hieän töôïng gì? (maây, möa, saám…) CH: Moân ñòa lí coøn ñeà caäp ñeán caùc thaønh phaàn töï nhieân caáu taïo neân Traùi Ñaát. Ñoù laø nhöõng thaønh phaàn naøo? (ñaát ñaù, khoâng khí, sinh vaät…) CH: Ñeå hieåu noäi dung ñòa lí 6, ngoaøi SGK, thoâng tin thu thaäp haøng ngaøy … Caùc em coøn phaûi söû duïng ñoà duøng hoïc taäp naøo ñeå khaéc saâu kieán thöùc maø noäi dung SGK chöa theå hieän? (baûn ñoà) CH: Vaäy moân ñòa lí 6 giuùp em hieåu bieát ñöôïc nhöõng vaán ñeà gì ? (TÑ, moâi tröôøng soáng, caáu taïo neân Traùi Ñaát, bieát söû duïng baûn ñoà…)  Hoaït ñoäng 2: Caàn hoïc moân Ñòa lí nhö theá naøo?  Thôøi gian: 15’  Muïc tieâu: naém ñöôïc caùc phöông phaùp ñeå hoïc toát moân Ñòa  Phöông phaùp: ñaøm thoaïi  HTTC: caù nhaân GV höôùng daãn HS: • ÔÛ nhaø : Chuaån bò baøi môùi (ghi töïa baøi môùi, ñoïc phaàn toaùt yeáu, chöõ in nghieâng) Thu thaäp thoâng tin qua saùch baùo . • Treân lôùp : Chuù yù nghe giaûng, töï ghi baøi . Khai thaùc treân keânh hình ñeå naém vöõng kieán thöùc. Traû lôøi caùc caâu hoûi gôïi môû vaø caâu hoûi cuoái baøi. Laøm baøi taäp baûn ñoà . Lieân heä nhöõng ñieàu ñaõ hoïc vaøo thöïc teá. 1. Noäi dung moân hoïc Ñòa lí lôùp 6 : Noäi dung moân hoïc Ñòa lí lôùp 6 goàm 2 chöông: Chöông 1: Traùi Ñaát Moâi tröôøng soáng cuûa con ngöôøi, vôùi nhöõng ñaëc ñieåm rieâng veà vò trí, hình daïng, nhöõng vaän ñoäng cuûa noù. Chöông 2: Caùc thaønh phaàn töï nhieân cuûa Traùi Ñaát. 2. Caàn hoïc moân Ñòa lí nhö theà naøo? Quan saùt vaø khai thaùc treân keânh hình ñeå traû lôøi nhöõng caâu hoûi gôïi môû vaø caâu hoûi cuoái baøi. Laøm baøi taäp baûn ñoà ñeå cuõng coá kieán thöùc. Lieân heä nhöõng ñieàu ñaõ hoïc vaøo thöïc teá ñeå giaûi thích caùc hieän töôïng ñòa lí. 4 Cuõng coá : (3’)  Hoïc sinh traû lôøi caâu hoûi 1, 2 SGK trang 4 . 5 Hoaït ñoäng noái tieáp : (2’)  Hoïc caâu 1,2 SGK tr.4  Chuaån bò baøi 1 : Vò trí, hình daïng vaø kích thöôùc cuûa Traùi Ñaát Nghieân cöùu kó caùc caâu hoûi SGK. Mang compa. V.Ruùt kinh nghieäm:

: BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : HS cần  Khái quát được nội dung của môn Đòa lí lớp 6 với những kiến thức cơ bản về : - Trái Đất – môi trường sống của con người - Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất - Bản đồ 2/ Kó năng :  Khái quát những kó năng đòa lí cơ bản: quan sát, nhận xét, phân tích, các hiện tượng tự nhiên, KT – XH, sử dụng bản đồ…) 3/ Thái độ:  Tích cực, ham học môn Đòa lí.  Có thái độ tích cực, đúng đắn với các vấn đề về tự nhiên, xã hội diễn ra trong đời sống hàng ngày. II. TRỌNG TÂM BÀI:  Mục 2: Cần học môn Đòa lí như thế nào? III. THIẾT BỊ DẠY HỌC: SGK Đòa lí lớp 6 IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Giới thiệu bài mới: Ở Tiểu học các em đã được làm quen với kiến thức đòa lí. Giờ đây khi ngồi vào ghế nhà trường THCS, các em sẽ được học Đòa lí như là một môn khoa học riêng biệt. Vậy chúng ta sẽ học được gì từ bộ môn Đòa lí này? Và để học tốt, đạt kết quả khả quan các em sẽ phải học như thế nào? Chúng ta sẽ bắt đầu tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3/ Tiến trình thực hiện bài mới: Số lượng hoạt động: 2 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần ghi nhớ  Giới thiệu chương trình và yêu cầu bộ mân Đòa lí 6 : (5’)  Hoạt động 1: Nội dung môn học Đòa lí lớp 6  Thời gian: 20’  Mục tiêu: khái quát nội dung chương trình Đòa lớp 6  Phương pháp: đàm thoại  HTTC: cá nhân  TBDH: SGK Đòa lí lớp 6 *GV: Yêu cầu HS nhắc lại 1 số kiến thức Đòa lí đã được học 1. Nội dung môn học Đòa lí lớp 6 : * Nội dung môn học Đòa : ở Tiểu học. *GV: giới thiệu đôi nét về bộ môn Đòa lí ở bậc TH. ♦ Tìm hiểu nội dung chương trình đòa lí 6 (HS đọc phần 1: Nội dung môn học Đòa lí lớp 6 và tham khảo toàn bộ SGK Đòa lí lớp 6. ♦ Hiểu về trái đất và môi trường . **CH: Trái đất và MT sống của con người với các đặc điểm riêng về vò trí trong vũ trụ hình dạng, kích thước và những vận động của nó đã sinh ra trên trái đất vô số các hiện tượng thường gặp. Đó là hiện tượng gì? (mây, mưa, sấm…) **CH: Môn đòa lí còn đề cập đến các thành phần tự nhiên cấu tạo nên Trái Đất. Đó là những thành phần nào? (đất đá, không khí, sinh vật…) **CH: Để hiểu nội dung đòa lí 6, ngoài SGK, thông tin thu thập hàng ngày … Các em còn phải sử dụng đồ dùng học tập nào để khắc sâu kiến thức mà nội dung SGK chưa thể hiện? (bản đồ) **CH: Vậy môn đòa lí 6 giúp em hiểu biết được những vấn đề gì ? (TĐ, môi trường sống, cấu tạo nên Trái Đất, biết sử dụng bản đồ…)  Hoạt động 2: Cần học môn Đòa lí như thế nào?  Thời gian: 15’  Mục tiêu: nắm được các phương pháp để học tốt môn Đòa  Phương pháp: đàm thoại  HTTC: cá nhân *GV hướng dẫn HS: ♦ Ở nhà : - Chuẩn bò bài mới (ghi tựa bài mới, đọc phần toát yếu, chữ in nghiêng) - Thu thập thông tin qua sách báo . ♦ Trên lớp : - Chú ý nghe giảng, tự ghi bài . - Khai thác trên kênh hình để nắm vững kiến thức. - Trả lời các câu hỏi gợi mở và câu hỏi cuối bài. - Làm bài tập bản đồ . - Liên hệ những điều đã học vào thực tế. lí lớp 6 gồm 2 chương: - Chương 1: Trái Đất -Môi trường sống của con người, với những đặc điểm riêng về vò trí, hình dạng, những vận động của nó. - Chương 2: Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. 2. Cần học môn Đòa lí như thề nào? - Quan sát và khai thác trên kênh hình để trả lời những câu hỏi gợi mở và câu hỏi cuối bài. - Làm bài tập bản đồ để cũng cố kiến thức. - Liên hệ những điều đã học vào thực tế để giải thích các hiện tượng đòa lí. : 4/ Cũng cố : (3’)  Học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 4 . 5/ Hoạt động nối tiếp : (2’)  Học câu 1,2 SGK tr.4  Chuẩn bò bài 1 : Vò trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất - Nghiên cứu kó các câu hỏi SGK. - Mang compa. V.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… : Chương 1 : TRÁI ĐẤT BÀI 1 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : HS cần :  Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như : vò trí, hình dạng và kích thước.  Hiểu một số khái niệm : kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và biết được công dụng của chúng. 2/ Kó năng :  Xác đònh được các kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả Đòa Cầu. 3/ Thái dộ:  Có niềm tin vào khoa học, có ý thức tìm hiểu cách giải thích khoa học về các hiện tượng, sự vật đòa lí. II. TRỌNG TÂM BÀI :  Mục 2 : Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vó tuyến. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC :  Qủa Đòa Cầu.  Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh.  Các hình vẽ trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : 1/ Kiểm tra bài cũ : (5’)  Hãy nêu nội dung của môn Đòa lí lớp 6?  Phương pháp để học tốt môn Đòa lí lớp 6? 2/ Giới thiệu bài mới : Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ Mặt Trời, cùng quay quanh Mặt Trời với Trái Đất còn 8 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng Trái Đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về “chiếc nôi” của mình. Bài học này ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất (vò trí, hình dạng, kích thước…). 3/ Tiến trình thực hiện bài mới : Số lượng hoạt động : 2 : Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần ghi nhớ  Hoạt động 1: Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. - Thời gian: 10’ - Mục tiêu: HS nắm được vò trí (Trái Đất) và tên (theo thứ tự xa dần Mặt Trời) của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. - Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải, giảng thuật - HTTC: cá nhân. - TBDH: Qủa Đòa Cầu, tranh vẽ về TĐ và các hành tinh. *GV: Giới thiệu khái quát hệ Mặt Trời H1. ♦ Người đầu tiên tìm ra hệ Mặt Trời là NiCôLai Côpécníc- nhà thiên văn vó đại người Ba Lan (1473-1543) với thuyết “Nhật tâm hệ”, đã đánh dấu một bước nhảy vọt vó đại trong quá trình con người nhận thức Vũ Trụ. Thuyết này cho rằng Mặt Trời là trung tâm của hệ Mặt Trời. *GV (lưu ý HS): ♦ Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng. Từ sao ở đây là cách gọi thông thường mà nhân dân ta quen dùng, chưa phải là thuật ngữ khoa học. Có thể coi từ này tương đương với thuật ngữ “thiên thể”. Chính vì thế nhân dân ta cũng gọi Mặt Trời là sao. Các hành tinh Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ,… cũng là sao. ♦ Hệ Ngân Hà là một hệ sao lớn, trong đó có hàng trăm tỉ ngôi sao giống như Mặt Trời. Trong Vũ Trụ có rất nhiều hệ giống như Ngân Hà, gọi chung là các hệ thiên hà, ban đêm có hình dáng giống một con “sông bạc” thì gọi là Ngân Hà. **CH: Quan sát H1, hãy kể tên 9 hành tinh lớn chuyển động xung quanh Mặt Trời (theo thứ tự xa dần Mặt Trời)?  Trái Đất nằm ở vò trí thứ mấy? *GV (mở rộng) ♦ Ngay từ thời Cổ đại, người ta đã quan sát được 5 hành tinh bằng mắt thường là Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ. Năm 1781, bằng kính Thiên văn người ta phát hiện ra sao Thiên Vương, rồi 1846 là sao Hải Vương, tiếp đến 1930 là sao Diêm Vương. Nhưng đến 25/8/2006 theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Hiệp hội Thiên văn quốc tế (IAU), cho rằng sao Diêm Vương không có q đạo quanh Mặt Trời như các hành tinh khác nên đã xếp sao Diêm Vương xuống “loại hành tinh nhỏ”. Như vậy, mặc dù ta nói Hệ mặt Trời có 9 hành tinh nhưng thực tế hiện 1. Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: - Trái Đất nằm ở vò trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. : nay Thế giới chỉ thừa nhận 8 hành tinh. **CH: Trong hệ Mặt Trời ngoài 9 hành tinh đã nêu trên em có biết trong hệ còn có những thiên thể nào nữa không? **CH: Ý nghóa của vò trí thứ 3 (theo thứ tự xa dần Mặt Trời của Trái Đất)  Nếu Trái Đất ở vò trí của sao Kim hoặc sao Hỏa thì nó có còn là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời không? Tại sao? (Gợi ý: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. Khoảng cách này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự sống…).  Hoạt động 2: Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vó tuyến: - Thời gian: 25’ - Mục tiêu:  Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như: hình dạng và kích thước.  Hiểu một số khái niệm : kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc và biết được công dụng của chúng. - Phương pháp: Trực quan, thảo luận, đàm thoại, diễn giảng. - HTTC: cá nhân, nhóm. - TBDH: H2 và H3 SGK phóng lớn. **CH: Quan sát ảnh Trái Đất do vệ tinh chụp (tr.5) rồi dựa vào H2 SGK, cho biết: Trái Đất có hình gì?  Lưu ý: (HS có thể nói Trái Đất hình tròn): Trái Đất có hình khối, còn hình tròn là một hình trên mặt phẳng. *GV: Dùng quả Đòa Cầu-mô hình thu nhỏ của Trái Đất: Khẳng đònh rõ nét hình dạng Trái Đất. **CH: Hình dạng thực của Trái Đất ngoài vũ trụ có phải là hình cầu chuẩn không?  Hình dạng, kích thước của Trái Đất có ý nghóa lớn như thế nào đối với sự sống trên Trái Đất? (Không yêu cầu HS trả lời ngay, có thể về nhà suy nghó rồi trả lời bài sau). **CH: Dựa vào H2, hãy cho biết độ dài của bán kính và đường xích đạo của Trái Đất? *GV: Dùng quả Đòa cầu minh hoạ lới giảng: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng gọi là đòa trục. Đòa trục tiếp xúc - Ý nghóa của vò trí thứ 3: vò trí thứ 3 của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời. 2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vó tuyến: a) Hình dạng: - Trái Đất có hình cầu. b) Kích thước: - Kích thước của Trái Đất rất lớn. - Diện tích tổng cộng của Trái Đất : 510 triệu km 2 c) Hệ thống kinh, vó tuyến: * Khái niệm: : với bề mặt Trái Đất ở 2 điểm. Đó chính là 2 đòa cực: cực Bắc và cực Nam. ♦ Đòa cực là nơi gặp nhau của các kinh tuyến. ♦ Đòa cực là nơi vó tuyến chỉ còn là 1 điểm (90 o ). ♦ Khi Trái Đất tự quay, đòa cực không di chuyển vò trí. Do đó 2 đòa cực là điểm mốc để vỏ mạng lưới kinh, vó tuyến. **CH: Quan sát H3 cho biết: Các đường nối liền cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Đòa Cầu là những đường gì? Chúng có chung đặc điểm nào?  Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 1 o thì trên quả Đòa Cầu sẽ có tất cả bao nhiêu kinh tuyến? **CH: Những vòng tròn trên quả Đòa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì? Chúng có đặc điểm gì?  Nếu mỗi vó tuyến cũng cách nhau 1 o thì trên quả Đòa Cầu, từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả bao nhiêu vó tuyến? *GV: Ngoài thực tế trên bề mặt Trái Đất không có đường kinh, vó tuyến. Đường kinh, vó tuyến chỉ được thể hiện trên bản đồ các loại và quả Đòa Cầu. Phục vụ cho nhiều mục đích cuộc sống, sản xuất… con người. **CH: Xác đònh trên quả Đòa Cầu đường kinh tuyến gốc và vó tuyến gốc? Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? Vó tuyến gốc là vó tuyến bao nhiêu độ?  Thế nào là xích đạo? Xích đạo có đặc điểm gì? **CH: Tại sao phải chọn 1 kinh tuyến gốc, 1 vó tuyến gốc? Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ? - Để căn cứ tính số trò của các kinh, vó tuyến khác. - Để làm ranh giới bán cầu Đông, bán cầu Tây, nửa cầu Nam, nửa cầu Bắc. **CH: Xác đònh nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam?  Vó tuyến Bắc, vó tuyến Nam?  Kinh tuyến Đông – nửa cầu Đông? - Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực bắc và cực Nam, có độ dài bằng nhau. - Các đường vó tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến, có đặc điểm song song với nhau và có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực . - Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 o (qua đài thiên văn Grinuýt nước Anh) - Vó tuyến gốc là đường vó tuyến lớn nhất hay còn gọi là đường xích đạo, đánh số 0. - Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180 o . - Từ vó tuyến gốc (xích đạo) lên cực Bắc là nửa cầu Bắc. - Từ vó tuyến gốc (xích đạo) xuống cực Nam là nửa cầu Nam. - Kinh tuyến Đông bên phải kinh tuyến gốc thuộc nửa cầu Đông. - Kinh tuyến Tây bên trái :  Kinh tuyến Tây – nửa cầu Tây? - Ranh giới 2 nửa cầu Đông, Tây là vó tuyến 0 o – 180 o - Cứ cách 1 o vẽ 1 kinh tuyến, thì sẽ có 179 kinh tuyến Đông và 179 kinh tuyến Tây. **CH: Công dụng của các đường kinh tyến, vó tuyến? kinh tuyến gốc thuộc nửa cầu Tây. *Công dụng của các đường kinh, vó tuyến: - Các đường kinh tuyến, vó tuyến dùng để xác đònh vò trí của mọi đòa điểm trên bề mặt Trái Đất. 4/ Củng cố: (3’)  Gọi HS đọc phần chữ đỏ tr.8 trong SGK.  Xác đònh trên quả Đòa Cầu: Các đường kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vó tuyến Bắc, vó tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam. 5/ Hoạt động nối tiếp : (2’)  Học bài.  Làm bài 1, 2 tr.8 trong SGK  Đọc bài đọc thêm.  Chuẩn bò bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ. V.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… : BÀI 2 : BẢN ĐỒ, CÁCH VẼ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: HS cần:  Trình bày được khái niệm vẽ bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. 2/ Kó năng:  Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ như: thu thập thông tin về các đối tượng đòc lí, biết cách chuyển mặt cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy, thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể hiện các đối tượng. 3/ Thái độ:  Giáo dục HS tính kiên nhẫn, chòu khó. II. TRỌNG TÂM BÀI:  Mục 1: Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mp của giấy. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC:  Qủa Đòa Cầu.  Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, bán cầu (Đông, Tây). IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI: 1/ Kiểm tra bài cũ: (7’)  Vò trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Nêu ý nghóa. - Giải bài 1 (tr.8.SGK).  Xác đònh trên quả Đòa Cầu: Các đường kinh tuyến Đông và Tây, vó tuyến Bắc và Nam, bán cầu Đông, Tây; bán cầu Bắc, Nam; kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc. - Công dụng của các đường kinh, vó tuyến? 2/ Giới thiệu bài mới:  Trong cuộc sống hiện tại, bất kể là trong xây dựng đất nước, quốc phòng, vận tải, du lòch… đều không thể thiếu bản đồ. Vậy bản đồ là gì? Muốn sử dụng chính xác bản đồ, cần phải biết các nhà đòa lí, trắc đòa làm thế nào để vẽ được bản đồ. 3/ Tiến trình thực hiện bài mới: Số lượng hoạt động: 2 Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần ghi nhớ  Hoạt động 1: Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. - Thời gian: 20’ - Mục tiêu: Trình bày được khái niệm vẽ bản đồ và một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau. - Phương pháp: đàm thoại, trực quan. - HTTC: cá nhân, nhóm 1. Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy. : - TBDH:  Qủa Đòa Cầu.  Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, bán cầu (Đông, Tây).  Hình 4,5,6,7 SGK *GV: Giới thiệu một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam, bản đồ SGK. ♦ Trong thực tế cuộc sống ngoài bản đồ SGK còn có những loại bản đồ nào? Phục vụ cho nhu cầu nào? **CH: Bản đồ là gì? **CH: Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học đòa lí? Gợi ý: Có bản đồ để có khái niệm chính xác về vò trí, sự phân bố các đối tượng, hiện tượng đòa lí tự nhiên, KT – XH của các vùng đất khác nhau trên Trái Đất. *GV: Dùng quả Đòa Cầu và bản đồ thế giới xác đònh hình dạng, vò trí các châu lục ở bản đồ và quả Đòa Cầu. **CH: Em hãy tìm điểm giống và khác nhau về hình dạng các lục đòa trên bản đồ và trên quả Đòa Cầu. (Giống: Là hình ảnh thu nhỏ của thế giới hoặc các lục đòa. Khác: - Bản đồ vẽ trên mp của giấy. - Đòa Cầu vẽ trên một mặt cong). **CH: Vậy vẽ bản đồ là làm công việc gì? **CH: THẢO LUẬN NHÓM: Quan sát H.5, cho biết:  Bản đồ này khác bản đồ H.4 ở chỗ nào?  Vì sao diện tích đảo Grơn-len trên bản đồ lại to gần bằng diện tích lục đòa Nam Mó? (Thực tế Grơn-len = 1/9 lục đòa Nam Mó) *GV (giảng giải) ♦ Hình vẽ trên mặt cong của quả Đòa Cầu nếu dàn phẳng ra mặt giấy, thi ta sẽ có một tấm bản đồ như H.4 ♦ Khi dàn mặt cong sang mp bản đồ phải điều chỉnh, nên bản đồ có sai số (H.5). ♦ Phương pháp chiếu Meccato: các đường kinh vó tuyến là những đường thẳng song song. Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn (biến dạng), đó là điều giải thích sự biến dạng của bản đồ khi thể hiện đảo Grơn-len ở vò trí gần cực Bắc gần bằng diện tích lục đòa Nam Mó ở vò trí gần XĐ a) Bản đồ là gì? - Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng một tờ giấy. b) Vẽ bản đồ: - Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ. - Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ đều có sự biến dạng so với thực tế. Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn. [...]... cách thực đòa theo đường chim bay từ khách sạn Hoà Bình - khách sạn Sông Hàn NHÓM 4,5 ,6:  Đo và tính chiều dài của đường Phan Bội Châu (đoạn từ Trần Quý Cáp – đường Lý Tự Trọng)  Đo và tính chiều dài của đọan đường Nguyễn Chí Thanh (đoạn từ Lý Thường Kiệt – đường Quang Trung) *GV: hướng dẫn: ♦ Dùng compa hoặc thước để đánh dấu khoảng cách rồi đặt vào thước tỉ lệ ♦ Đo khoảng cách theo đường chim bay từ... 1300Đ 1100Đ *GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm A B NHÓM 1,2: Làm bài tập phần a (tr. 16) 0 10 B 100B NHÓM 3,4: Làm bài tập phần b (tr.17) 1300Đ NHÓM 5 ,6: Làm bài tập phần c (tr.17) C 00 c) Các điểm có toạ độ đòa lí: 1400Đ 1200Đ E D 0 0 100N 4/ Củng cố: (3’)  Trên quả Đòa Cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ đòa lí sau: 800Đ 60 0T 300N 400N 5/ Hoạt động nối tiếp: (2’)  Học bài  Làm bài tập 1,2  Chuẩn bò bài... hiệu là gì? *Kết luận: Kí hiệu phản ánh vò trí, sự phân bố đối tượng đòa lí trong không gian  Hoạt động 2: Cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ - Thời gian: 12’ - Mục tiêu: Biết cách đọc kí hiệu về độ cao của đòa hình (các 2 Cách biểu hiện đòa đường đồng mức) hình trên bản đồ : - Phương pháp: đàm thoại, trực quan - HTTC: cá nhân - TBDH: H. 16 SGK **CH: quan sát hình 16 và cho biết  Mỗi lát cắt cách nhau... hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, so sánh - HTTC: cá nhân - TBDH: 1 số BĐ có các KH phù hợp phân loại trong SGK *GV: giới thiệu một số bản đồ kinh tế: Công, nông nghiệp và giao thông vận tải ♦ Yêu cầu HS quan sát hệ thống kí hiệu bản đồ trên, rồi so sánh và cho nhận xét các kí hiệu với hình dạng thực tế của các đối tượng? **CH: Tại sao muốn hiểu... nhiều nhất? **CH: Để vẽ bản đồ chính xác hơn, người ta phải làm gì? (PP chiếu đồ dựa vào toán học) *GV: PP chiếu đồ nào cũng có nhược điểm Với các PP chiếu đồ khác nhau, các bản đồ sẽ có lưới kinh, vó tuyến khác nhau **CH: Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kinh tuyến, vó tuyến ở bản đồ H.5, H .6, H.7  Tại sao có sự khác nhau đó?  Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến,... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………… : BÀI 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : HS cần :  Nhớ được các qui đònh về phương hướng trên bản đồ  Hiểu thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của một điểm 2/ Kó năng :  Biết cách tìm phương... nghóa của tỉ lệ bản đồ 1 Ý nghóa của tỉ lệ bản - Thời gian: 15’ đồ: - Mục tiêu: Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghóa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Phương pháp:Đàm thoại, trực quan, so sánh, giảng giải - HTTC: cá nhân - TBDH: Một số BĐ có tỉ lệ khác nhau  Hình 8 trong SGK phóng to  Ví dụ: 1/20; 1/50; 1/100;v.v… *GV Nhắc lại kích thước ban đầu về tỉ lệ là gì? ♦ Dùng 2 BĐ có tỉ lệ khác... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… : BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂN HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức : HS cần :  Hiểu kí hiệu bản đồ là gì, biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ 2/ Kó năng :  Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ,... treo tường và 2 BĐ H8, H9 BĐ:  Vậy có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ BĐ? - Tỉ lệ số  Nội dung mỗi dạng? - Tỉ lệ thước  Giải thích tỉ lệ 1/100.000; 1/250.000  Tử số chỉ giá trò gì?(Khoảng cách trên BĐ)  Mẫu số là số chỉ giá trò gì? (Khoảng cách ngoài thực đòa) (1 cm trên BĐ = 1km ngoài thực đòa) → Tỉ lệ số; 1 đoạn 1 cm = 1 km hoặc v.v… → Tỉ lệ thước) **CH: Quan sát BĐ H8; H9 cho biết:  Mỗi cm trên BĐ...  Hiểu tỉ lệ bản đồ là gì và nắm được ý nghóa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ 2/ Kó năng:  Biết cách tính các khoảng cách thực tế, dựa vào số tỉ lệ và thước tỉ lệ 3/ Thái độ:  Thông qua bài học giáo dục HS tính tích cực, cần mẫn II TRỌNG TÂM :  Mục 2: Đo tính các khoảng cách thực đòa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số trên BĐ III THIẾT BỊ DẠY HỌC:  Một số BĐ có tỉ lệ khác nhau  Hình 8 trong . lí 6 : (5 )  Hoạt động 1: Nội dung môn học Đòa lí lớp 6  Thời gian: 20’  Mục tiêu: khái quát nội dung chương trình Đòa lớp 6  Phương pháp: đàm thoại  HTTC: cá nhân  TBDH: SGK Đòa lí lớp 6 *GV:. Đòa lí lớp 6 : * Nội dung môn học Đòa : ở Tiểu học. *GV: giới thiệu đôi nét về bộ môn Đòa lí ở bậc TH. ♦ Tìm hiểu nội dung chương trình đòa lí 6 (HS đọc phần 1: Nội dung môn học Đòa lí lớp 6 và tham. trong SGK. IV. TIẾN TRÌNH BÀI MỚI : 1/ Kiểm tra bài cũ : (5 )  Hãy nêu nội dung của môn Đòa lí lớp 6?  Phương pháp để học tốt môn Đòa lí lớp 6? 2/ Giới thiệu bài mới : Trong vũ trụ bao la, Trái

Ngày đăng: 21/10/2014, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w