Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 158 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
158
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com Ngay soạn: 14/01/2011 Tuần: 21 Tiết 58 Ï ĐẠI CÁO BÌNH NGƠ NGUYỄN TRÃI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh hiểu “ Đại cáo Bình Ngô “ Có ý nghóa trọng đại của một bản tuyên ngôn dộc lập khẳng đònh sức mạnh của lòng yêu nước và tư tưởng nhân nghóa lầ kiệt tác văn học kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và chất văn chương. - Nắm vững đặc trưng cơ bản của thể Cáo. Đồng thời thấy được những sáng tạo của Nuyễn Trãi trong Đại Cáo Bình Ngô. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn đònh lớp: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p) 3. Giới thiệu bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungcần đạt * GVHDHS đọc và giải thích từ ngữ. ? Vì sao Nguyễn Trãi lai đặt nhan đề bài văn là “ Đại Cáo Bình Ngô”? * Cáo : là thể văn cổ cso nguồn gôc từ Trung Quốc, Cáo thường viết bằng văn biền ngẫu ? Tại sao Nhân dân ta gọi giặc Minh là giặc Ngô? + Ngô: là tên nước thời Tam quốc ( Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương lúc đầu xưng là Ngô quốc Công) Do vậy quân Minh còn gọi là quân Ngô. ? Bài Cáo được viết trong * HHĐ1: HS đọc bài và xem lại phần tiểu dẫn. + Cáo:Là văn nghò luận, dùng để công bố 1 chủ trương, hay kết quả của 1 sự nghiệp cho nhân dân biết. Đại cáo: Tuyên bố rộng khắp điều quan trọng cho mọi người biết. + Bình:” Bình đònh “ : là dẹp yên giặc giã. Như vậy:Đại Cáo BÌnh Ngô là tuyên bố về sự nghiệp dẹp yên giặc Ngô cho thiên hạ biết. + Sau khi quân Minh bò đánh đuổi ra khỏi nước ta. Đầu năm I. Đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Thể lọai Cáo: 2. Hoàn cảnh sáng tác: Ngữ văn 10 - 1 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com hoàn cảnh nào? * Sau khi quân ta đại thắng , tiêu diệt và làm tan rã 15 vạn quân binh của giặc, Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước. Theo lệnh Lê Lợi Nguyễn Trãi đã viết “ Đại Cáo BÌnh Ngô”. Ông viết trong bối cảnh chiến thắng hào hùng có điều kiện nhìn nhận cả cuộc kháng chiến. Điều đáng nói Nguyễn Trãi viết bài này với cảm xúc riêng, đó là nỗi lòng canh cánh “ Đền Nợ Nước.Trả Thù Nhà” Cao hơn nữ Nguyễn Trãi khao khát nhân dân đươcï sống thanh bình , mong muốn sinh linh hai nước không còn cảnh đầu rơi máu chảy. ? Xác dònh chủ đề bài Cáo? ? Bó cucï bài cáo? ?Phần mở đầu của bài văn, Nguyễn Trãi đã nói với nhân dân điều gì và nói như thế nào? * Đó là tư tưởng nhân nghóa 1428 Nguyễn Trãi vâng lệnh Lê Lợi viết bài Cáo này công bố trước toàn dân. + Nêu lập trường chính nghóa và tổng kết cuộc khanùg chiến chống quân Minh đầy gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang, mở ra 1 kỷ nguyên mới cho nước nhà. + Bố cục 4 phần: P1:Nêu chính nghóa cuộc KC.P2:Tố cáo tội ác của giặc P3:Lược thuật quá trình chiến đấu P4: Tuyên bố Hòa Bình- ĐL * HĐ2: Phân tích. + Nguyễn Trãi nói vơi nhân dân về lập trường chính nghóa của cuộc KN Lam Sơn “ Việc nhân nghóa cốt ở yên dân. Quân điếu phạt trước lo 3. Chủ đề: II. Phân tích: 1. Nêu chính nghóa của cuộc kháng chiến: + Hai câu đầu: “ Việc nhân nghóa . . . trừ bạo” Ngữ văn 10 - 2 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com phải găn với mục đích “ Yên dân , trừ bạo” mang nội dung yêu nước thương dân. Nó đã được chứng minh bằng sự tồn tại của nước Đại Việt ta như 1 chân lý.” Như nước đại Việt ta từ trước. . . đời nào cũng có”. Bài Cáo tiếp tục nhắc đến truyền thống yêu nước trừ bạo của các triều đại: Triệu , Đinh , Lý , Trần. . . . triều đại nào cũng có hào kiệt. Tất cả đã hội tụ các yêu tố của 1 quốc gia ĐL tự chủ: Văn hiến, Lãnh thổ, Phong tục , con người. . . đặc biệt là nền ĐL đã đươcï gây dựng bao đời. * Chính vì thế đoạn mở đầu có ý nghóa như lời tuyên ngôn độc lập, tác giả khẳng đònh mạnh mẽ chân lý lòch sử ấy, đồng thời cũng khẳng đònh cái hậu quả tất yếu về phía kẻ thù khi chúng xâm phạm đến chủ quyền của DT ta. ? Bản tuyên ngôn này có gì khác so với vản tuyên ngôn độc lập thời Lý? trừ bạo”. Nhân nghóa : là lo cho dân được ấm no, hạnh phúc . Muốn đựoc như vậy thì phải lo tiêu diệt quân bạo tàn. + Bài thơ: “ Sông Núi Nước Nam “ của Lý Thường Kiệt được coi là bản tuyên Đl đầu tiên của ông cha ta. Khẳng đònh chủ quyền ĐL bằng 2 yếu tố: Chủ quyền lãnh thổ và ý chí ĐL Lời tuyên bố ĐL của Nguyễn Trãi cũng nhấn mạnh 2 yếu tố đó và nâng cao 1 bước nũa là : Nhấn mạnh sự ngang hàng , bình đẳng giữa 2 quốc gia vào nền văn hiến của DT Việt. So với thời đại bấy giờ thì đó là 1 nhận thức mới mẻ. Tư tưởng nhân nghóa, đứng trên lập trường “ Vì cuộc sống yên lành của ND mà trừ bạo”. + “ Như nước Đại Việt ta. . . cũng có” Khẳng đònh sự bình đẳng DT của 1 nước vốn có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống chống xâm lược. Ngữ văn 10 - 3 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com ?Những chi tiết nào thể hiện sự chiến thắng vẻ vang của DT ta? Ngay từ đầu Nguyễn Trãi đa õkhẳng đònh truyền thống nước ta là truyền thông văn hóa đại Việt có từ đời xưa. Và ông cũng khẳng đònh “mỗi đằng làm đế một phương”. Như vậy bài Cáo không chỉ mở đầu với 1 tư tưởng nhân nghóa mà còn với 1 tư thế của 1 quốc gia có chủ quyền . Cuộc đánh dẹp nào cũng có lý do, mà lý do chính đáng nhât là tội ác của quân thù và nỗi khổ của nhân dân. ? Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động nào của giặc Minh? m mưu nào là thâm độc nhất. Tội ác nào là dã man nhất? Tac giả đã dùng 12 cặp từ để tố cáo tộ ác của giặc, phơi bày những khổ nhục của ND. Đáng chú ý nhất là tính chất hủy diệt tàn bạo tột cùng của quân xâm lược: “ Nướng dân đen trên ngọn lửa hùnh tàn, vùi con đỏ dưới hầm tai vạ”. Đây hình ảnh ước lệ chỉ người dân vô tội. Quân giặc xem ta như Dê, Cừu. . .mặc sức sát hại.Cúng dối trời lừu dân suốt 20 năm, làm cho ND bại hoại, tròi đất + HS làm việc cá nhân. “Lưu cung tham công . . .” + HS xem đoạn 2. + Tác giả tố cáo âm mưu thâm độc của giặc Minh. Lừa dối ND với chiêu bài “ Phù Trần diệt Hồ” và liệt kê hàng loạt tội ác của giặc . -Tội diệt chủng:’ Nướng dân đen trên . . “ - Tội ác bóc lột , vơ vét của cải , thuế má, phu phen. . . - Triệt đường sống của những kẻ yếu đuối, khốn khổ nhất trong XH” Nheo nhóc thay góa bụa. . .”. _ Hủy hoại môi trường sống “ tan tác cả giông côn trùng. . 2. Tố cáo tộ ác giặc Minh: a) Tội ác của giặc: - Lừa dối ND với chiêu bài “ Phù Trần diệt Hồ”. - Bóc lột thuế khóa - Đày đọa phu dòch, khủng bố tàn sát dã man. . Tác giả đã khắc họa 1 bức tranh tội ác của giặc mà “ Trúc Nam Sơn ko ghi hết tội, nước Đông Hải ko rửa hết mùi” Ngữ văn 10 - 4 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com tan nát. Theo lòch sử ghi lại thì bọn chúng đã rút ruột người treo len cây, nấu thòt người, lấy đầu , phanh thây phụ nữ có thai, nướng người làm trò, chất thây người làm mồ mã kỷ niệm. . . số phận nhân dân đựoc nhắc đên với 1 tình cảnh đáng thương” p người xuống biển đãi cát tìm vàng. . “ Chính vì quan tâm đến quyền sống của người dân với 1 trái tim lớn nên ngồi bút của Nguyễn Trãi mặc dù rất bình tónh nhưng khiến lòng ta khi uất hận , khi xót thương. ? Với thái độ căm thù giặc, tác giả đã miêu tả chúng như thế nào? ?Em thấy nghệ thuật cáo trạng ở đoạn này có gì đặc sắc? Lập trường của ND , từng chữ như từng giọt máu đúc kết lại sự đau xót và căm thù trước tội ác của chúng mà không sách nào có thể ghi nổi , không nùc sông nào có thể rửa sạch. Tất cả đã biến thành hành động. ?Buổi đầu cuộc KC ta gặp những khó khăn nào?Sức mạnh nào giúp ta vượt qua những khó khăn ấy? Tâm trạng của người lãnh đạo như thế nào? + Miêu tả chúng như 1 bầy dã thú:” Thằng há miệng , đưá nhe răng. . “ - Lên án chúng “ Lẽ nào trời đất dung tha, ai bảo thần dân chòu được?”. + Tác giả dùng nhiều hình ảnh diễn tả tội ác của giặc vừa lột tả được bộ mặt tàn bạo của giặc, vừa khái quát để trở thành lời cáo trạng đanh thép. Lời văn khi uất hận, khi cảm thương tha thiết diễn tả được cung bậc tình cảm khác nhau của tác giả. * HS chia 4 nhóm thảo luận. Nhóm 1-3: + Đòa bàn hẻo lánh “ Ta đây núi Lam sơn dẫy nghóa, chốn hoang dã nương mình…” - Thêù ta và giặc không cân sức “ Vừa khi cờ nghóa dẫy lên, đưong lúc quân thù đang mạnh” - Nhân tài thiếu” Tuấn kiệt b) Thái độ căm thù: 3. Lược thuật quá trình chiến đấu: a) Buổi đầu cuộc KN: * Khó khăn: Ngữ văn 10 - 5 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com Nỗi gian truân khó nhọc ở buổi ban đầu: Thiếu người tài, thiếu lương thực . . . đã thử thách tinh thần nhẫn nại , đức q trọng hiền tài và vai trò của người lãnh đạo càng nổi bật; “Ta phải dốc lòng, vội và hơn cứu người chết đuối”. ? Phương thức chiến đấu của Lê Lợi là gì? * GV đọc :” Nhân dân 4 cõi 1 nhà. . . “ ?Quá trình phản công của ta gồm mấy đợt? Hình ảnh nào gợi lên sức công phá mãnh liệt của nghóa quân? Hình ảnh nào thể hiện sự thất bại của kẻ thù? Đ1: Lê Lợi chọn đánh vào phía Nam trước, điều này dã gây bất ngờ cho giặc. Ta chiến thắng nhanh chóng, đòch thua không kòp trở tay vô cùng hoảng sợ.Khí thế của ta như “sấm vang chớp như sao buổi sớm, nhân tài như lá mùa thu” - Lương thực hết. . + Sức mạnh giúp ta vượt qua đựoc những khó khắn ấy là hình tượng Lê Lợi – Lãnh tụ của nghóa quân. Ông ý thức tự giác về sứ mệnh của mình. Ông xem môùi thù nước , nỗi đau của nhân dân như của chính mình “ Ngẫm thù lớn há đội trời chung. Căm giặc nước thề không cùng sống”. Tâm trí ông chỉ có những lo toan cứu nước. + Quyết tâm khắc phục khó khăn; trọng nhân tài; chiến lược KC đúng dắn trường kỳ. Đoàn kết ,thế trận “ Lấy ít đòch nhiều”. - Chiến thuật du kích chú trọng mưu cơ hơn chiến lựợc Nhóm 2-4: Phản công 3 đợt. Đ1: Là 2 trận đánh lớn “ Trận bồ đằng sấm vang chớp giật. Miền Trà lân trúc chẻ tro bay.” Đ2: Là giai đoạn áp đảo: Nghóa quân Lam sơn đánh ra Bắc . Đ3: Tiêu diệt viện cuối cùng. * Phẩm chất người lãnh đạo: - Tận tâm tận lực suy tính chuyên đại sự. - Nếm mật nằm gai - Trằn trọc , băn khoăn Tinh thần trách nhiệm lớn lao trước viêïc nước. * Phương thức chiến đấu: b) Chiến thắng vang dội: + Ta: “Gươm mài đá. Đá núi mòn Voi uống nước. Nước sông Ngữ văn 10 - 6 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com giật “như “ trúc chẻ , tro bay”. Còn giặc thì “ nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân”. Đ2: Giai đoạn áp đảo, nghóa quân Lam sơn đánh ra phía Bắc với 2 trận “Tây kinh quân ta chiếm lại. Đông Đô đất cũ ta thu về” . Đây là 2 trận đánh quyết liệt vì quân ta áp sát vào xào huyệt của đòch. Cái ác liệt của cuộc chiến được miêu tả bằng những hình ảnh khủng khiếp:” Máu chảy thành sông, thây chất thành nội”. Đ3: Đợt diệt viện cuối cùng t/g tả và thuâït lại rất sinh động diễn biến của chiến dòch. ? Cảnh tượng thất bại thảm hại của kẻ giặc được Nguyễn Trãi miêu tả như thế nào? ?Trước sự thất bại của giặc tư tưởng nhân nghóa của nhân dân ta được thể hiện như thế nào? Với tinh thần nhân đạo, duy trì hòa bình lâu dài. Sau khi uy thế quân sự của giặc bò đánh tan , ta thả cho chúng về nước. Tóm lại: Tác giả không chỉ thuật lại cuộc chiến đấu ma +Tường giặc thì :” Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội. Hoàng Phúc tự trói tay xin hàng”. Quan lính thì”Khiếp vía mà vỡ mật, “ Xéo lên nhau chạy thoát thân”, “quay gót chẳng kòp”. . . + Khi miệt thò giặc gọi chúng là “ Thằng nhãi ranh Tuyên Đức” cạn” “ Đánh 1 trân sạch không kình ngạc . Đánh 2 trân tan tác chim muông.” Gợi lên sức công phá mãnh liệt. +Giặc: Chủ tướng đều thất thế, cụt đầu , tử vong, tự vẫn , đánh nhau, tự trói tay xin hàng. . . Tất cả trở thành những bức tranh ngàn đời vạch trần bộ mặt để hèn của quan xâm lược. => Đoạn văn thể hiện thái độ sảng khoái khi tường thuật lại những chiến công lẫy lừng của ta. c) Tư tưởng nhân nghóa: - Cấp cho 500 thuyền - Vài nghìn cỗ ngựa Dựa vào mưu kế nhân nghóa để đánh giặc chính là mưu kế diệu kỳ của ND ta. Ngữ văn 10 - 7 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com øchủ yếu khắc họa lại uy vũ của chiến thắng , tầm vóc của chiến thắng. Đây chính là đặc điểm mang lại màu sắc anh hùng cho bài Cáo. ? Nghệ thuật miêu tả chiến thắng của ta và thất bại của giạc như thế nào? ?Trong phần kết thúc bài Cáo Nguễn trãi đã thay Lê Lợi nói với toàn dân điều gì? Giọng văn co gì khác so với đoạn trên? + Tác giả dùng nhiều biên pháp nghệ thuật để khắc họa chiến thắng lẫy lừng của ta và sự thất bại của giặc. - Phép đối được dùng để so sánh bên ta , bên đòch hoặc bổ sung nhấn mạnh cho mỗi bên . Câu văn ngắn gọn , đanh thép , chắc nòch diễn tả khí thế phản công mãnh liệt của ta. “ Đánh 1 trận. . . tan tác chim muông”. - Hình ảnh sử dụng phong phú , đa dạng. + Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi rònh trọng tuyên bố nề Đl của DT đã được lập lại: “ Xã tắc từ nay bền vững. . .” Câu văn ngắn gọn , đanh thép làm cho lời tuyên bố thêm dõng dạc đàng hoàng, toát lên sự vui mừng, hả hê của DT phải chòu 20 năm khôn khổ dưới ách giặc tham tàn nay đã được quét sạch hết quan xâm lược. * Hs đọc ghi nhớ /23 4. Công bố hòa bình: III. Tổng kết: Ghi nhớ /23 4. Củng cố: (4p) ? “Bình ngô đại Cáo “ được xem là bản tuyên ngôn ĐL của DT, là áng thiên hùng văn, là bản cáo trạng tội ác của giặc. Em hãy nêu những hình ảnh mà em thấy ấn tượng nhất? 5. Dặn dò: (1p) Học bài. Ngữ văn 10 - 8 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ TUẦN: 21 TIẾT: 59 (Tiếp theo) NGÀY SOẠN: 14/01/2011 Nguyễn Trãi. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh Xem chung bài “Đại cáo bình Ngô” ở tiết 58. II.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK,SGV,GA. III.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: * Phương pháp:Đàm thoại,thảo luận,diễn giảng. * Nội dung tích hợp: “Sông núi nước Nam” (Lớp 7) IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn đònh lớp:Kiểm tra só số 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi? 3.Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS KẾT QUẢ CẦN ĐẠT -Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác bài cáo? -Xác đònh thể loại của bài cáo? Đặc điểm? -Ngô Minh:Sự căm thù và sự khinh bỉ của người dân đối với giặc phương Bắc đã có từ xưa đề rồi dồn lên đầu kẻ thù trước mắt. -Bố cục bài cáo gồm mấy phần? -Luận đề chính của đoạn 1 là gì? -HS trả lời dựa vào Tiểu dẫn SGK. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -HS trả lời. -HS trả lời. B.Phần hai:Tác phẩm I.Giơí thiệu: 1.Hoàn cảnh sáng tác: SGK 2.Thể loại: 3.Ý nghóa nhan đề: Đại cáo:Mang tính chất quốc gia trọng đại Công cố rộng khắp về việc dẹp yên giặc Ngô. 4.Bố cục: II.Đọc-hiểu: 1.Đoạn 1:Khẳng đònh tư tưởng nhân nghóa và chân lí độc lập dân Ngữ văn 10 - 9 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com -GV nhận xét,kết luận:Nêu nguyên lí chính nghóa làm chỗ dựa,làm căn cứ xác đáng để triển khai. -Trong nguyên lí chính nghóa của Nguyễn Trãi có hai nội dung nêu ra đó là gì? -GV nhận xét,kết luận:Tư tưởng nhân nghóa và chân lí về sự tồn tại độc lập chủ quyền của Đại Việt. -Tư tưởng nhân nghóa của Nguyễn Trãi được thể hiện như thế nào? -GV nhận xét,kết luận:Tiêu trừ tham tàn bạo ngược,bảo vệ cuộc sống bình yên. -Tư tưởng nhân nghóa có nội dung mới là gì? -GV nhận xét,kết luận:Nhân nghóa phải gắn liền chống xâm lược. -Chân lí có cơ sở chắc chắn từ thực tiễn lòch sử có tính chất hiển nhiên,vốn có lâu đời được thể hiện bằng các từ ngữ nào? -GV nhận xét,kết luận:“từ trước”, “vốn xưng”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”. -Và đã đưa ra những yếu tố nào để xác đònh nền độc lập,chủ quyền của dân tộc? -GV nhận xét,kết luận. -So với “Nam quốc sơn hà” thì “Đại cáo bình Ngô” toàn diện hơn,sâu sắc hơn vì sao? -GV nhận xét,kết luận,nhấn mạnh: “Nam quốc sơn hà” (Hai yếu tố: lãnh thổ,chủ quyền); -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -Một HS trả lời. Các HS còn lại theo dõi để hiểu và tham gia phát biểu bổ sung. -HS trả lời. tộc của Đại Việt: -Tư tưởng nhân nghóa: Chủ yếu để yên dân và trừ bạo.Nhân nghóa phải gắn liền chống xâm lược. -Chân lí về sự độc lập,chủ quyền của dân tộc dựa trên thực tiễn lòch sử có tính chất hiển nhiên vốn có lâu đời: “từ trước”, “vốn xưng”, “đã lâu”, “đã chia”, “cũng khác”. -Những yếu tố xác đònh nền độc lập:cương vực lãnh thổ,phong tục tập quán,nền văn hiến lâu đời,lòch sử riêng,chế độ riêng với “hào kiệt…………chẳng có”. Ngữ văn 10 - 10 - [...]... Tông rất qúi trọng hiền tài, biết phát huy người tài, và cũng là triều đại Hoàng kim nhất trong lòch sử chế động Ngữ văn 10 Suongtrangmiennam@yahoo.com vận mệnh của đất nứơc Đồng thời đề cao sự chăm lo bồi dưỡng của nhà vua đối với hiền tài * HS thẩo luận 5p Nhóm 1-3: +Hiền tài là người tài cao học rộng Có dạo đức Như vậy có thể hiểu: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia “ là người tài cao học rộng, là... trong 82 bài văn bia ở ? Chủ đề? Văn Miếu (HN) + Để phát triển giáo dục , + Khẳng đònh vai trò khuýen khích nhân tài , từ của hiền tài đối với năm 1439 trở đi nhà nước Ngữ văn 10 - 23 - Nội dung I Tiểu dẫn: (SGK) II Tìm hiểu văn bản: 1 Hoàn cảnh sáng tác: 2 Chủ đề: Phan Thị Ngọc Sương phong kiến triều Lê đặt ra lệnh xướng danh treo bảng bán mũ , áo , cấp ngựa, ăn yến và vinh qui bái tổ cho những người... Học và chuẩn bị bài: Đọc thêm “ Hiền tài là ngun khí của quốc gia “ Thân Nhân Trung” Ngữ văn 10 - 22 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com Ngày soạn:15/01/2011 Tuần:22 Tiết 62 Hiền Tài Là Nguyên Khí Của Quốc Gia Thân Nhân Trung I.Mục đích yêu cầu: Học sinh hiểu “ Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia” - Chính sách trọng đãi người tài của triều đại Lê Thánh Tông - Lợi ích của việc dựng tấm... là yêu cầu cơ bản đầu tiên của văn bản thuyết minh + Tìm hiểu thấu đáo, phải quan sát tỉ mỉ, kỹ càng ?Làm thế nào để đảm bảo tính chuẩn xác trong văn Ngữ văn 10 - 15 - Phan Thị Ngọc Sương bản thuyết minh? Thu thập tài liệu tham khảo, chú ý tài liệu tham khảo phải có tên tuổi , nghóa là của các nhà khoa học đầu ngành hoặc các cơ quan có thẩm quyền quyết đònh về vấn đề thuyết minh Luôn luôn cập nhật... Câu đơn: “ Ngươì bán hàng vào bát” - 17 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com Đặc biệt huy động nhiều - Câu ghép: “1bó hành hoa giác quan và liên tưởng khi cũng có” quan sát Mắt nhìn, mũi - Câu nghi vấn:”Qua lần phát hiện mùi phở, vò giác cửa kính ta thấy được gì?” cảm nhận sự ngon lành - Câu cảm thán:” Trông mà Tác giả so sánh những thèm quá” người ăn phở trong quán * các từ ngữ giàu... hiền tài đ/v đất nước ? Hiền tài là gì? Hiền tài là như thế nào đối với vận mệnh của đất nước? + Nguyên khí: Là chất làm nên sự sống còn của đất nước Nguyên khí mạnh thì đất nước cường thònh lên cao và ngược lại Và người có học thì làm nên nguyên khí ấy ? Việc khắc bia và ghi tên tiến só có ý nghóa và tác dụng gì? ? Bài học lòch sử rút ra từ việc khắc bia ghi tên tiến só là gì? + Triều đại của Lê Thánh... của tác giả II Các bước lên lớp: 1 n đònh lớp: (1p) 2 Kiểm tra bài cũ: (9p) 3 Bài mới : (30p) Giáo viên Học sinh ? Nêu vài nét về tác * HS đọc tiểu dẫn +Thân Nhân Trung giả? (1418 -1499) Tự là Hậu Phủ, dỗ Tiến só năm 1469, là thành viên hội Tao đàn do Lê Thánh Tông sáng lập +Văn bản trích “ Bài ? Hoàn cảnh sáng ký đề danh tiến só tác? khoa Nhâm Tuất , niên hiệu Đại bảo thứ 3 (1442)Do tác giả biên soạn... nước Nhóm 2-4: + Khuyên khích nhân tài: ” Khiến cho kẻ só .sức giúp”,ngăn ngừa điều ác:” Kẻ ác lấy đó mà gắng” - Lam cho đất nước được hưng thònh, bền vững , lâu dài” dẫn việc… mạnh cho nước nhà” + Ở thời dại nào “Hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia “, phải biết q trọng nhân - 24 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com phong kiến Việt nam tài - Hiền tài có mối quan hệ sống còn đối với... nước - Thâm nhuần quan điểm của Đảng và nhà nước “ Giáo dục là quốc sách, trọng dụng nhân tài SƠ ĐỒ KẾT CẤU BÀI VĂN BIA CỦA THÂN NHÂN TRUNG Vai tro quan trong cua hien tai Khó khăn nhân tài Việc đã làm Việc tiếp tục làm: Khắc tên tiến só lên bia Ý nghóa và Tác dụng của việc khắc tên lên bia 4.Củng cố: (3p) 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài viết số 5 Ngữ văn 10 - 25 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com... Bana,tiếng Ca-tu Ngữ văn 10 - 29 - Phan Thị Ngọc Sương -Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc có gì đáng lưu ý? -GV nhấn xét,kết luận:Tiếng Việt vẫn phát triển trong mối quan hệ với ngôn ngữ cùng họ Nam-Á -Có những hình thức Việt hoá tiếng Hán như thế nào? -GV nhận xét,kết luận,nhấn mạnh :Vay mượn trọn vẹn,rút gọn,đảo vò trí;đổi nghóa hay mở rộng, thu hẹp;dòch nghóa;tạo từ mới bằng các yếu tố Hán -Tiếng Việt trong . phải quan sát tỉ mỉ, kỹ càng. Ngữ văn 10 - 15 - Phan Thị Ngọc Sương Suongtrangmiennam@yahoo.com bản thuyết minh? Thu thập tài liệu tham khảo, chú ý tài liệu tham khảo phải có tên tuổi , nghóa. thắng hào hùng có điều kiện nhìn nhận cả cuộc kháng chiến. Điều đáng nói Nguyễn Trãi viết bài này với cảm xúc riêng, đó là nỗi lòng canh cánh “ Đền Nợ Nước.Trả Thù Nhà” Cao hơn nữ Nguyễn. Đức” cạn” “ Đánh 1 trân sạch không kình ngạc . Đánh 2 trân tan tác chim muông.” Gợi lên sức công phá mãnh liệt. +Giặc: Chủ tướng đều thất thế, cụt đầu , tử vong, tự vẫn , đánh nhau, tự