Phơng tiện thực hiện

Một phần của tài liệu tài liệu giáo án 10 (Trang 127 - 129)

I. Tieồu daĩn: (SGK)

B. phơng tiện thực hiện

- S GK, SGV

-Thiết kế bài học .

C. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới

Phơng pháp Nội dung chính

GV: Giao cho HS 08 câu hỏi chia làm 04 nhĩm, nghiên cứu, thảo luận và phát biểu ? GVH: Anh (chị) hãy cho biết đặc điểm riêng và mối quan hệ giữa các kiểu bài tự sự, thuyết minh, nghị luận ?

I. H

ớng dẫn trả lời câu hỏi SGK Câu 1:

HSĐ&TL:

Tự sự Thuyết minh Nghị luận

* Trình bày một chuỗi các sự việc (sự kiện) cĩ sự tiếp nối giữa chúng h- ớng đến một kết thúc nhằm thể hiện một ý nghĩa nào đĩ. * Mục đích: biểu hiện con ngời, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ tình * Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả, tính cĩ ích hoặc tính cĩ hại của sự vật hiện t- ợng. * Mục đích: Giúp ngời đọc cĩ tri thức khách quan và cĩ thái độ đúng đắn đối với chúng. * Trình bày tởng quan điểm đối với tự nhiên, xã hội, con ngời bằng các luận điểm, luận cứ và cách lập luận. * Mục đích: thuyết phục mọi ngời tin, nghe và làm theo cái đúng, từ bỏ cái sai, cái xấu.

GVH: Anh (chị) hãy cho biết sự việc và chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự là gì ? Vận dụng vào bài viết nh thế nào ?

GVH: Trình bày cách lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ?

GVH: Trình bày các phơng

pháp thuyết minh phổ biến nhất ?

GVH: Làm thế nào để viết đợc

cảm.

* Mối quan hệ: + Tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. Ngồi ra, tự sự cịn cĩ thể kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại hoặc độc thoại nội tâm.

+ Thuyết minh: Cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận.

+ Nghị luận: Cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh.

Câu 2: HSĐ&TL:

∗ Sự việc là cái xảy ra đợc nhận thức cĩ ranh giới rõ ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác. Sự việc tiêu biểu là những sự việc quan trọng gĩp phần làm nên cốt truyện.

* Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về nội

dung, cảm xúc và t tởng. Chi tiết tiêu biểu là yếu tố quan trọng trong quá trình kể lại một câu chuyện.

* Sự việc và chi tiết tiêu biểu cĩ vai trị dẫn dắt câu chuyện, tơ

đậm tính cách của nhân vật, tạo sự hấp dẫn, nhấn mạnh ý nghĩa của văn bản. Vì vậy lựa chọn đợc sự việc và chi tiết tiêu biểu

là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại câu truyện.

Câu 3: HSPB:

* Cách lập dàn ý:

+ Xác định đề tài: kể về việc gì, chuyện gì ? + Dự kiến cốt truyện: Sự việc 1..2 3 .… … + Dàn ý: Mở bài – Thân Bài – Kết bài.

* Lu ý: Trong thực tế khơng cĩ ranh giới rõ ràng giữu các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm mà các yếu tố này luơn đan xen… và hỗ trợ cho nhau tập trung là rõ chủ đề. Trong văn tự sự, yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ gĩp phần làm “sinh động hố” cốt truyện, nhân vật và sự việc. Đồng thời nĩ khiến cho văn bản tự sự sẽ hấp dẫn và truyền cảm hơn.

* Viết đoạn văn: HS tự chọn. GV cũng sẽ lấy một đoạn văn bất kì trong tác phẩm VH nào đĩ để đọc.

Câu 4: HSĐ&PB:

* Các phơng pháp thuyết minh phổ biến là: định nghĩa, chú

thích, phân tích, phân loại, liệt kê, nêu ví dụ, so sánh, dùng số liệu v.v.…

Câu 5:

HSĐ,TL&PB

một bài văn thuyết minh chuẩn xác và hấp dẫn nhất ?

GVH: Trình bày cách lập dàn

ý và viết các đoạn văn thuyết minh ?

GVH: Trình bày về cấu tạo

của một lập luận, các thao tác nghị luận và cách lập dàn ý về bài văn nghị luận ?

GVH: Trình bày yêu cầu và

cách thức tĩm tắt văn bản tự

+ Tìm hiểu thấu đáo trớc khi viết.

+ Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm đợc các số liệu cĩ giá trị của các chuyên gia, các nhà khoa học cĩ tên tuổi, các cơ quan cĩ thẩm quyền về vấn đề cần phải thuyết minh.…

+ Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu để cĩ thể cập nhật những thơng tin mới và những thay đổi thờng cĩ.

B, Yêu cầu về tính hấp dẫn:

+ Đa ra những chi tiết cụ thể sinh động, những con số chính xác để bài văn khơng trừu tợng, mơ hồ.

+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ ngời đọc ngời nghe.

+ Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hố linh hoạt, khơng đơn điệu.

+ Khi cần, nên phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tợng cần thuyết minh đợc soi rọi từ nhiều mặt.

Câu 6: HSTL&PB

A, Yêu cầu viết một đoạn văn thuyết minh: - Xác định chủ đề của đoạn văn.

- Sử dụng hợp lí các phơng pháp thuyết minh.

- Các câu trong đoạn văn phải đảm bảo tính liên kết về hình thức và nội dung.

- Dùng từ ngữ, đặt câu trong sáng, đúng phong cách ngơn ngữ viết.

B, Yêu cầu lập dàn ý:

- Mở bài: giới thiệu đối tợng thuyết minh.

- Thân Bài: Cung cấp các đặc điểm, tính chất, số liệu, phẩm chất, .về đối t… ợng.

- Kết bài: vai trị ý nghĩa của đối tợng đối với đời sống của con ngời.

Câu 7: HSTL&PB

Một phần của tài liệu tài liệu giáo án 10 (Trang 127 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w