1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án: Xây dựng website quản lý điểm học sinh

21 2K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Để góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong nhữngnăm gần đây Công Nghệ Thông Tin đã được Đảng và Nhà nước ta đầu tư và phát triển.Việc ứng dụng tin học

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM

CƠ SỞ ĐÀO TẠO MIỀN TRUNG

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1 Về thái độ, ý thức của sinh viên

……….………

………

………

2 Về đạo đức, tác phong ………

…….………

………

3 Về năng lực chuyên môn ………

………

………

4 Kết luận : Nhận xét: ……… ……

………

………

………

………

………

……… , ngày tháng năm 2014

Giảng viên hướng dẫn

Trang 4

2

Trang 5

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

1 Hình 1.1 Sơ đồ chức năng của chương trình 3

Trang 6

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 2

1.1 Khảo sát hiện trạng 2

1.1.1 Khảo sát 2

1.1.2 Nghiên cứu hiện trạng và chức năng của hệ thống 2

1.2 Xác định yêu cầu chức năng 3

1.3 Chức năng chính của hệ thống 3

1.3.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống 3

1.3.2 Mô tả chức năng của hệ thống 3

1.4 Các ràng buộc trong chương trình 4

Chương 2 - PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ MÔ HÌNH 5

2.1 Phân tích 5

2.1.1 Mô hình DFD mức ngử cảnh 5

2.1.2 Mô hình DFD mức 1 5

2.1.3 Mô hình ngữ cảnh 6

2.1.4 Danh sách các Actor 7

2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu 8

CHƯƠNG III – KIẾN TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 10

3.1 Cơ sở dữ liệu 10

3.2 Thiết kế giao diện 12

3.3 Thiết bị hỗ trợ 14

Chương 4: KẾT LUẬN 15

4.1 Kết quả đạt được 15

4.2 Hạn chế 15

4.3 Hướng phát triển 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 7

MỞ ĐẦU

Để góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, trong nhữngnăm gần đây Công Nghệ Thông Tin đã được Đảng và Nhà nước ta đầu tư và phát triển.Việc ứng dụng tin học vào đời sống đã góp phần giải quyết được những công việctrước kia vốn phức tạp nay trở nên đơn giản hơn, gọn nhẹ hơn góp phần tạo ra nhữnghiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác đáp ứng đầy đủ các thông tin một cách nhanhchóng, hiệu quả, tiết kiệm được nhiều thời gian và công sức… Đồng thời, nó được xemnhư là công cụ phục vụ đắc lực cho con người trong bước đường phát triển đời sống, đưanhân loại bước sang một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên của khoa học kỹ thuật và công nghệcao Với suy nghĩ đó, chúng em đã tiến hành xây dựng Website “quản lý điểm học sinhtiểu học” phục vụ cho nhu cầu quản lý điểm hiện tại của trường

Mục tiêu: xây dựng được hệ thống: quản lý môn học, quản lý lớp học, quản lý điểmtheo lớp

Đối tượng cần nghiên cứu:hệ thống danh sách học sinh, danh sách môn học, điểmcủa từng môn học

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: quản lý điểm, quản lý môn học, quản lý học sinh

Đồ án bao gồm:

+ Chương 1 – Khảo sát hiện trạng và sát định yêu cầu

+ Chương 2 – Phân tích, thiết kế mô hình

+ Chương 3 – Kiến trúc chương trình

+ Chương 4 – Kết luận

Trang 8

Chương trình quản lý điểm có một vai trò quan trọng trong công tác quản lý học sinh, nó góp phần vào quản lý xã hội và nói lên phần nào những ứng dụng mạnh mẽ của tin học trong đời sống xã hội và văn hóa, đồng thời ứng dụng tin học trong quản lý trường học sẽ tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức trong công tác quản lý giáo viên và học sinh.

Vì vậy ứng dụng chương trình quản lý điểm vào trường Tiểu Học Hành Tín Đông sẽphần nào đáp ứng được các yêu cầu còn vướng mắc, giúp cho công tác quản lý giáo viên

và học sinh nơi đây trở nên dễ dàng hơn

1.1.2 Nghiên cứu hiện trạng và chức năng của hệ thống

 Hiện trạng: Hiện nay việc quản lý điểm trong trường vẫn theo phương pháp thủcông, điểm do giáo viên bộ môn cung cấp, việc chấm và tính toán điểm của học sinhphải sử dụng tới sổ sách do giáo viên bộ môn chấm và tính điểm, giáo viên chủnhiệm tính điểm trung bình học kỳ và cả năm sau đó gửi điểm lên phòng giám hiệu

 Chức năng của hệ thống:

Quản lý điểm: thêm, xóa sửa điểm

Quản lí môn học: thêm , xóa, sửa môn học

Quản lí học sinh: thêm , xóa, sửa học sinh

Trang 9

3Quản lý lớp học: thêm, xóa, sửa lớp học

1.2 Xác định yêu cầu chức năng

 Quản lý học sinh: có thể thêm học sinh mới, hay xóa đi học sinh đã nghỉ

 Quản lý lớp: có thể thêm lớp học mới Xóa đi lớp học không cần thiết

1.3 Chức năng chính của hệ thống

1.3.1 Sơ đồ chức năng của hệ thống

WebsiteQuản lý điểm

Quản lý môn học Cập nhật điểm Quản lý lớp

Quản lý học sinh

Thêm môn học

Xóa môn học

Sửa môn học

Thêm lớp học

Xóa lớp học

Sửa lớp học

Thêm học sinh

Xóa học sinh

Sửa học sinhHình 1.1 Sơ đồ chức năng của chương trình

1.3.2 Mô tả chức năng của hệ thống

 Cập nhật điểm: cập nhật điểm vào CSDL

 Thêm môn học: thêm môn học mới vào CSDL

Trang 10

 Xóa môn học: chức năng này dành cho người quản trị xóa môn học khôngcòn nằm trong chương trình đào tạo

 Sửa môn học: chỉnh sửa môn học cần thiết để lưu vào CSDL

 Thêm học sinh: thêm học sinh mới vào CSDL

 Xóa học sinh: chức năng này dành cho người quản trị xóa học sinh đã nghỉhọc

 Sửa học sinh: chỉnh sửa thông tin học sinh

 Thêm lớp học: thêm lớp học mới vào CSDL

 Xóa lớp học: chức năng này dành cho người quản trị xóa lớp học đã nghỉ học

 Sửa lớp học: chỉnh sửa thông tin lớp học

1.4 Các ràng buộc trong chương trình

 Thang điểm 10

 Giá trị điểm không được âm

Trang 11

Hình 2.2: Mô hình DFD mức 1

Trang 12

2.1.3 Mô hình ngữ cảnh

WebSite Quản lý điểm

Hệ thống cập nhật điểm: cho phép người dùng cập nhật điểm khi cần thiết

CSDL môn học: lưu trữ thông tin về môn học (mã môn học, tên môn học)

CSDL giáo viên: lưu trữ thông tin giáo viên (mã giáo viên, tên giáo viên, chức vụ,tài khoản, mật khẩu)

Trang 13

CSDL năm học lưu trữ thông tin năm học (mã năm học, tên năm học)

CSDL điểm: Mã học sinh, mã môn học, điểm giữa kỳ, điểm cuối kỳ, điểm tổng kếtkỳ

2.1.4 Danh sách các Actor.

Người quản trị:

Đăng nhập hệ thống

Quản lí hệ thống môn học (thêm, xóa, sửa môn học)

Quản lý lớp học (tạo lớp học, xóa lớp, sửa lớp)

Quản lý giáo viên (thêm, xóa, sửa)

Quản lý năm học (thêm, xóa, sửa)

Quản lý học sinh (thêm, xóa, sửa)

Quản lý điểm (cập nhật điểm)

Giáo viên:

Đăng nhập hệ thống

Quản lý học sinh (thêm, xóa, sửa)

Quản lý điểm (cập nhật điểm)

Trang 14

2.2 Mô hình cơ sở dữ liệu

2.2.1 Xác định các thực thể (các lớp) và các thuộc tính

Môn học: mã môn học, tên môn học

Giáo viên: mã giáo viên, tên giáo viên, chức vụ, tài khoản, mật khẩu

Lớp học: mã lớp học, tên lớp học,mã giáo viên, mã năm học

Học sinh: mã học sinh, tên học sinh, ngày sinh, địa chỉ, giới tính, dân tộc, mã lớp học

Năm học: mã năm học, tên năm học

Điểm: Mã học sinh, mã môn học, điểm lần 1, điểm lần 2, điểm tổng kết

2.2.2 Sơ đồ ERD tương ứng

Môn học

Giáo viên Lớp học

Học sinh

Năm học Điểm

MatKhau

Dạy Có Có

MaNamHoc

MaGiaoVien

Hình 2.4: Sơ đồ quan hệ thực thể (ERD)

Trang 15

2.2.3 Lược đồ quan hệ

 MONHOC(MaMH, TenMH)

 GIAOVIEN(MaGiaoVien, TenGiaoVien, ChucVu, TaiKhoan, MatKhau)

 LOPHOC (MaLopHoc, TenLopHoc, MaGiaoVien, MaNamHoc)

 HOCSINH (MaHocSinh, TenHocSinh, NgaySinh, DiaChi, GioiTinh, DanToc, MaLopHoc)

 NAMHOC (MaNamHoc, TenNamHoc)

 DIEM (MaHocSinh, MaMonHoc, DiemLan1, DiemLan2, DiemTongKet)

2.3 Thiết kế giao diện

- Trang chủ

Hình 2.5: Trang chủ

Trang 16

- Trang quản lý giáo viên

Hình 2.6: Trang quản lý giáo viên

- Trang quản lý học sinh

Hình 2.7: Trang quản lý học sinh

Trang 17

- Trang quản lý môn học

Hình 2.8: Trang quản lý môn học

- Trang đăng nhập

Hình 2.9: Trang đăng nhập

Trang 18

- Trang quản lý điểm

Hình 2.10: Trang quản lý điểm

2.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu

- Giáo viên

Hình 2.11: Bảng giáo viên

- Học sinh

Hình 2.12: Bảng học sinh

Trang 20

Chương 4: KẾT LUẬN

4.1 Kết quả đạt được

- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn

- Cơ bản chúng em đã xây dựng được một hệ thống mà trong đó ta có thể lưu trữđược thông tin điểm, học sinh, giáo viên, lớp học

- Vì chưa khảo sát thực tế được nhiều nên hệ thống không thể tránh khỏi việc thiếusót các chức năng khác của hệ thống

4.2 Hạn chế

- Các chức năng còn thô sơ

- Tốc độ sử lý tác vụ còn chậm, các dòng lệnh còn rờm rà và khó hiểu

4.3 Hướng phát triển

- Tăng tính hiệu quả

- Tăng tính ổn định và tính bảo mật của website

Trang 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Các giải pháp lập trình C# của Nguyễn Ngọc Bình Dương và Thái Thanh Đại Học Dân Lập Văn Lang

Phong-[2] Giáo tình công nghệ phần mềm của Thầy Phan Huy Khánh – Khoa công nghệthông tin - Đại học bách khoa Đà Nẵng

[3] Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống của Th.S Trần Đắc Phiến Nguồn TrườngĐại học công nghiệp TP.HCM

[4] Tìm hiểu C# và các ứng dụng của Phạm Văn Việt và Trương Lập Vỹ-TrườngĐại Học Khoa Học Tự Nhiên

Ngày đăng: 21/10/2014, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w