Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
Tiếng Việt 4 Tuần 1 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. A/Mục tiêu: -Đọc đúng các tiếng, từ, câu có âm vần dễ lẫn. -c trôi chy, din cm toàn bài. Ngt nghỉ đúng sau các dấu câu. -Hiu ngha các từ khó: c xc, nhà trò, b, n hip, -Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực ngời yếu xóa bỏ áp bức bất công. B/Đồ dùng: -Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn đọc. C/ HDDH: ND HĐGV HĐHS 1.Phần mở đầu: 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Luyện đọc. *4 Đoạn. -Đ1:2 dòng đầu. -Đ2: 5 dòng tiếp. -Đ3: 5 dòng tiếp. -Đ4: Phần còn lại. c.Tìm hiểu bài. -ý 1: Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. Khóc tỉ tê, đá cuội -ý 2: Tả chị Nhà Trò. Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn nh mới lột -ý 3:Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. Đánh, chăng tơ, chăng đờng, ăn thịt chị. * Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàmg bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ những bất công. 3.Củng cố dặn dò -Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK lớp 4 Tập 1. -Giới thiệu chủ điểm đầu tiên. -Giới thiệu bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -Gọi HS phân đoạn. -Gọi HS đọc nối tiếp đoạn. -Rút ra tiếng từ, câu khó đọc. -Luyện đọc theo cặp. -Gọi 1, 2 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nh thế nào? ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nh thế nào? ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ? Nêu hình ảnh nhân hóa mà em thích? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? ? Hôm nay học bài TĐ gì? -Nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. Nghe Đọc 3 TL-NX N 3 TL-NX N2 2 đọc Nghe TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX HSTrả lời-NX HSTL. Đỗ Thị Phơng Thuỳ 1 Tiếng Việt 4 ***************************************** Thứ ba ngày tháng năm 201 Tập làm văn : Thế nào là kể chuyện ? I-Mục tiêu: -Hiểu đợc đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. -Phân biệt đợc văn kể chuyện với những loại văn khác. -Biết xây dựng một bài văn Kể Chuyện theo tình huống cho sẵn. II-Đồ dùng : -Bảng phụ. -VBT III-HDDH: Nội dung HĐGV HĐHS A.Giới thiệu bài. B.Tìm hiểu VD: Bài 1: a,Các nhân vật: -Bà cụ, mẹ con bà góa b,Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy: -Sự việc 1:Bà cụ đến lễ hội xin ăn- không ai cho -Sự việc 2,3: c. ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Ca ngợi những con ngời có lòng nhân ái, sẫn sàng giúp đỡ mọi ng- ời Bài 2: Bài văn sau có phải là bài văn kể chuyện không? Vì sao? Bài 3: Theo em thế nào là kể chuyện? -Kể chuyện là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truỵên, có các sự kiện liên quan đến nv. Câu chuyện phải có ý nghĩa. Ghi nhớ:SGK trang 11. 3.Luyện tập: Bài 1: -Nêu mục tiêu bài học. -Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 SGK . ! TLN và TLCH: ? Câu chuyện có những nhân vật nào? ? Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy? ? Nêu ý nghĩa của câu chuyện? ! Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.(Dùng bảng phụ) ? Bài văn có những nhân vật nào? ( không có nv nào) ? Bài văn có các sự kiện nào xảy ra đối với nv? ( Không có sự kiện nào xẳy ra) ? Bài giới thiệu gì về hồ Ba Bể? ? Bài Hồ Ba Bể và Sự tích hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện? Vì sao? ! Nêu YC bài. ! TLN2 và nêu kết qủa -Rút ghi nhớ. -Lấy VD về câu chuyện để minh họa nội dung này. -Gọi HS đọc yêu cầu và suy nghĩ làm bài -Gọi 2,3 HS đọc câu chuyện của mình. -Chữa bài nhận xét. Nghe Đọc N2 TL TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX Đọc TL-NX Đọc + Làm VBT Đọc TL TL nhóm 2 Nghe Nghe -HS lấy VD 2HS đọc Đỗ Thị Phơng Thuỳ 2 Tiếng Việt 4 Bài 2: C. Củng cố Dặn dò. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS trả lời câu hỏi. ->Rút KL: Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đó là ý nghĩa của câu chuyện em vừa kể. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. Nêu YC. Tlời câu hỏi. Nghe ***************************** Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể I. Mục tiêu: - Dựa vào các tranh minh họa và lời kể của GV kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. -Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ giọng kể phù hợp với nội dung truyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - ý nghĩa: Giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể. Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngừơi giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK. - Các tranh ảnh về hồ Ba Bể hiện nay. III. HDDH ND HĐGV HĐHS A. Phần mở đầu B. Bài mới 1. GTB 2. Kể chuyện Từ: Cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ 3. Tìm hiểu nội dung 4. HD kể -GT chơng trình, nêu tầm quan trọng và ý nghĩa tiết kể chuyện. ? Trong tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ kể lại câu chuyện gì? ? Tên câu chuyện cho em biết điều gì? -Giới thiệu ghi tên chuyện -Kể lần 1 ! Giải thích các từ khó ? Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào? ? Mọi ngời đối xử với bà ra sao? ? Ai đã cho bà ăn và nghỉ? ? Chuyện gì đã xáy ra trong đêm ? ? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà góa điều gì? ? Trong đêm lễ hội chuyện gì đã xảy ra? ? Mẹ con bà góa đã làm gì? ? Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 kể lại từng đoạn truyện. - Yêu cầu HS khác nhận xét. - Yêu cầu HS kể toàn truyện. - Cho HS thi kể trớc lớp, nhận xét ? Câu chuyện trên cho em biết điều gì? Nghe Sự tích hồ Ba Bể. Giải thích về sự hình thành. Nghe HSTL. TL-NX N4 Thi kể Đỗ Thị Phơng Thuỳ 3 Tiếng Việt 4 -Sự hình thành hồ Ba Bể. *Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con ngời giầu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ngời khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành. C. Củng cố - Dặn dò ? Theo em ngoài giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác không?->Rút ra KL -Củng cố nội dung bài học -Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. TL-NX TL-NX Nghe **************************************** Thứ t ngày tháng năm 201 Tập đọc : Mẹ ốm I.Mục tiêu: 1.Đọc: -Đọc đúng các từ : Lá trầu, khép lỏng, nóng ran, cho trứng, -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm. 2.Nội dung: -Hiểu nghĩa các từ ngữ: Truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ, -ND: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ. 3.Học thuộc lòng. II.Đồ dùng: -Tranh minh họa bài. -Bảng phụ viết sẵn khổ 4, 5. III.HDDH: ND HĐGV HĐHS A-KTBC: Bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. B-Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc: Lá trầu, khép lỏng, nếp nhăn, trái chín, -Lá trầu/ khô giữa cơi trầu Truyện Kiều/ gấp lại trên Cánh màn/ khép lỏng cả ngày Ruộng vờn/ vắng mẹ cuốc 3.Tìm hiểu ND bài: -Khô giữa cơi trầu: vì mẹ ốm không ăn đợc. -Truyện Kiều:gấp lại vì mẹ không đọc. -Ruộng vờn: Không có ngời chăm nom, làm lụng. -Cô bác hàng xóm đến thăm. - Y sĩ : mang thuốc. ! Đọc bài và TLCH. ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa nh thế nào? ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? ? Nêu nội dung bài? ->Nhận xét cho điểm. -Nêu mục tiêu bài học. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn. !Tìm những từ ngữ khó đọc, ghi bảng -Yêu cầu đọc nối tiếp lần 2. -GV đọc mẫu. ? Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? Lá trầu khô bấy nay Cánh màn sớm tra. ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ đợc Đọc +TL NX 2 TL Nghe Đọc nối tiếp TL-NX Đọc nt lần 2 Nghe TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ 4 Tiếng Việt 4 -Lặn trong đời mẹ: Vất vả nơi ruộng đồng qua ngày tháng đã để trong đời mẹ và bây giờ làm mẹ ốm * ND: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của ngời con đối với mẹ. 4.Học thuộc lòng. C.Củng cố - Dặn dò. thể hiện qua những câu thơ nào? ? Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? ? Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? -YC HS tiếp nối đọc và phát hiện ra giọng đọc hay. -HD đọc diễn cảm. -Yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Trong bài thơ em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. TL-NX Đọc nt Nghe 3 đọc TL TL-NX TL-NX **************************** Luyện từ và câu: Cấu tạo của tiếng A. Mục tiêu: - Biết đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: Âm đầu, vần , thanh. - Nhận biết đợc các bộ phận của tiếng, biết tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - Biết đợc bộ phận vần của các tiếng bắt vần với nhau trong bài thơ. B. Đồ dùng: - Bảng phụ viết sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. - Có thẻ ghi các chữ cái và dấu thanh. C. HDDH: ND HĐGV HĐHS I. GTB II. Bài mới: 1. Tìm hiểu ví dụ: Bâù ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. Tiếng Â.đầu Vần Thanh Bầu B âu Huyền *KL: Tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh tạo thành. - Tiếng do vần, thanh tạo thành. 2.Ghi nhớ: SGK 3. Luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo cuả từng tiếng trong câu tục ngữ dới đây: Bài 2: -Ghi đầu bài. - Gọi HS đọc thầm câu tục ngữ và đếm xem có bao nhiêu tiếng. - Gọi HS đánh vần tiếngBầu và ghi lại cách đánh vần. - Ghi vào sơ đồ. -Tiếng bầu có mấy bộ phận là những bộ phận nào? ! HS phân tích tiếp các tiếng còn lại của câu tục ngữ. -Ghi tiếp vào bảng. ? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? ? Trong Tiếng Việt bộ phận nào có thể thiếu? ->Rút ra ghi nhớ. -Gọi HS đọc yêu cầu bài trong SGK -Cho HS làm VBT -Gọi HS chữa bài ->Nhận xét, KL đúng -Gọi HS đọc yêu cầu bài. TL-NX TL-NX TL-NX N2 TL-NX TL-NX Đọc Đọc Làm VBT Đọc Đỗ Thị Phơng Thuỳ 5 Tiếng Việt 4 Đáp án: Ao III. Củng cố dặn dò. -Yêu cầu HS suy nghĩ và giải câu đố -Gọi HS trả lời, NX KL đúng -Củng cố nội dung bài học. -NX tiết học. -Chuẩn bị bài sau. TL Nghe Thứ năm ngày tháng năm 201 Chính tả: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu A. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn Một hôm vẫn khóctrong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu l/n. B. Đồ dùng: - Vở bài tập TV 4 tập 1 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2a. C. Hoạt động dạy học: Nội dung HĐGV HĐHS I. Phần mở đầu II. Dạy bài mới 1. GTB 2. Tìm hiểu bài -Hoàn cảnh Dế Mèn gặp nhà trò. Hình dáng yếu ớt, đáng thơng của nhà trò. 3. HD viết từ khó. - cỏ xớc, xanh dài, tỉ tê, chùn chùn 4. Viết chính tả 5. Bài tập: Bài 2a: Đáp án Lẫn nở nang béo lẳn chắc nịch lông mày lòa xòa làm cho III.Củng cố - Dặn dò. Nhắc lại 1 số điểm cần lu ý và yêu cầu của giờ học chính tả. -Ghi đầu bài - Đọc bài viết chính tả lần 1 ? Đoạn văn cho em biết điều gì? ? Nêu các từ khó, dễ lẫn trong bài khi viết chính tả? - Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm đợc ->Nhận xét KL đúng. -Đọc cho HS viết bài. -Đọc soát lỗi. -Gọi HS đọc chép bài. -Gọi HS lên bảng làm Lớp làm VBT. -Chữa bài KL đúng. -Củng cố kiến thức bài học. -Nhận xét giờ học. -Chuẩn bị bài sau. Nghe QS Nghe TL-NX TL-NX Viết BC Viết vở Soát vở LB+ VBT Nghe Luyện từ và câu: Luyện tập về cấu tạo của tiếng. I-Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận:Âm đầu, vần, thanh. -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu. -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ. II-Đồ dùng: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng. III-HDDH: Đỗ Thị Phơng Thuỳ 6 Tiếng Việt 4 ND HĐGV HĐHS A/KTBC: B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HD làm bài tập. Bài 1: Bài 2: -Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ nào? +Thơ lục bát -Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào bắt vần với nhau? +Tiếng hoài- ngoài bắt vần với nhau. Bài 3: Bài 4: KL: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau:Giống nhau hoàn toàn hoặc không giống nhau hoàn toàn. Bài 5: Đáp án: Dòng 1: út Dòng 2: ú Dòng 3: bút C/ Củng cố - dặn dò. -Gọi HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu: ở hiền gặp lành và uống nớc nhớ nguồn. -Chấm VBT NX. -Nêu mục tiêu bài học. -Gọi HS đọc đề bài. -Cho HS TLN theo yêu cầu đề bài. -Gọi HS trả lời. -Chữa bài nhận xét. -Gọi HS nêu yêu cầu đề bài. -Nêu Ch, YC HS trả lời Nhận xét KL đúng. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm VBT -Chữa bài KL đúng. -Qua 2 BT trên em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? -Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau? -Gọi HS đọc YC. ! Làm VBT. Chữa bài nhận xét. -Củng cố nội dung bài học. -Nhận tiết tiết học. -Chuẩn bị bài sau. 2 LB-NX 3 VBT Nghe Đọc N2 TL-NX TL-NX 2 HS đọc. Lớp Làm BT. Đọc Làm VBT NX TL-NX Nt trả lời Đọc Làm VBT Nghe ************************************ Thứ sáu ngày tháng năm 201 Tập làm văn : Nhân vật trong truyện. I-Mục tiêu: -Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện. -Nhân vật trong truyện là ngời hay con vật đồ vật đợc nhân hóa. -Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động lời nói, suy nghĩ cuả nhân vật. -Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II-Đồ dùng: -Giấy khổ to kẻ bảng sẵn. Tên truyện Nhân vật là ngời Nhân vật là vật III-HDDH: ND HĐGV HĐHS A/KTBC: -Bài văn kể chuyện khác bài văn 2 TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ 7 Tiếng Việt 4 B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Giảng bài. a.Tìm hiểu VD. Bài 1: -Nhân vật trong truyện có thể là ngời hay các con vật, đồ vật, cây cối đã đợc nhân hoá. Bài 2: Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. b.Ghi nhớ: SGK/T13. 3.Luyện tập: Bài 1: -Ni- ki- ta, Gô-sa, Chi-ôm- ca và bà ngoại. -3 anh em tuy giống nhau nhng hành động sau bữa ăn là rất khác. Bài 2: -Là ngời quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ chạy lại, nâng em bé lên, phủi bụi, dỗ em bé nín, đa em bé về nhà. C/ Củng cố - Dặn dò. không phải là kể chuyện ở những điểm nào? -Gọi HS kể lại chuyện : Sự tích hồ Ba Bể. -Nhận xét Cho điểm. -Giới thiệu bài-Ghi đầu bài. ! Gọi HS đọc. -Các em vừa học những câu chuyện nào? -Yêu cầu HS hoàn thành bài 1. ? Nhân vật trong truyện có thể là ai? -Gọi HS đọc yêu cầu. ? Nhân vật trong 2 câu chuyện trên có hành động nh thế nào? ? Nhờ đâu mà em biết đợc tính cách của nhân vật? Tóm lại: Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói , suy nghĩ của nhân vật. ->Rút ghi nhớ. -Gọi HS đọc bài 1. ? Câu chuyện ba anh em có những nhân vật nào? ? Nhìn vào tranh minh họa em thấy 3 nhân vật có gì khác nhau? ? Bà nhận xét về tính cách của từng cháu ntn? ? Nhờ đâu bà có nhận xét nh vậy? ? Em có đồng ý với ý kiến của bà không?Vì sao? -HS đọc đề bài +TLN 2. ? Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì? ? Nếu là ngời không biết quan tâm đến ngời khác bạn nhỏ sẽ làm gì? -Đại diện nhóm thi kể. -Nhận xét cho điểm -Củng cố nội dung bài. -Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. 3 kể theo 3 đoạn Nhận xét. Nghe 2 HS đọc HSTLời. Làm bài TL Đọc HSTLời. TL-NX Nghe 3 HS đọc Đọc TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX Đọc TLN2 TL-NX Thi kể Nghe *************************************** Tuần 2 Thứ hai ngày tháng năm 201 Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I-Mục tiêu: Đỗ Thị Phơng Thuỳ 8 Tiếng Việt 4 1.Đọc:-Đọc đúng các tiếng, từ khó trong bài: Sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo múp béo míp. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng ở các từ gợi tả, câu cảm, câu hỏi -Đọc diễn cảm toàn bài. 2.Hiểu: -Từ ngữ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô -Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. II- Đồ dùng: -Tranh minh hoạ . -Bảng phụ viết sẵn câu doạn hớng dẫn luyện đọc. III-HDDH: Nội dung HĐGV HĐHS A.KTBC: Bài : Mẹ ốm ? Khi mẹ ốm ngời con đã làm gì để mẹ vui? ? Những việc làm đó cho biết điều gì? ? Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.Hớng dẫn đọc: -Đọc theo 3 đoạn. +Đoạn 1:Từ đầu hung dữ. + Đoạn 2:Tiếp đến giã gạo. + Đoạn 3: Còn lại. 3.Tìm hiểu nội dung bài: -ý 1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ. Từ: Sừng sững, lủng củng. -ý2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện. Từ : Cuống cuồng. -ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. ! Gọi HS đọc + TLCH -NX cho điểm. -Nêu mục tiêu bài học. Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi HS đọc và phân đoạn. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn và rút ra tiếng, từ, câu khó. - Gọi HS đọc theo nhóm. - Gọi 1,2 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu toàn bài. -Gọi HS đọc và TLCH. ? Trận địa mai phục cuả bọn nhện đáng sợ nh thế nào? ( giăng tơ từ bên nọ sang bên kia đờng,sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ). Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì? ! Ghi ý chính đoạn 1. ! Gọi HS đọc Đoạn 2 và TLCH. ? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? ? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai? ? ý2 nói gì? ! Đọc Đoạn 3 và TLCH. ? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? ? Sau lời đanh thép của Dế Mèn bọn nhện đã hành động nth thế nào? ? ý3 nói gì? 3 HS Đọc Trả lời CH Nhận xét. Đọc Đọc nối tiếp. Đọc 2 HS Đọc Nghe. Đọc TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX Đọc TL-NX TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ 9 Tiếng Việt 4 * Nội dung: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh. 4.Thi đọc diễn cảm: C/Củng cố- Dặn dò: ? Nội dung của đoạn trích này là gì? ! Gọi HS đọc nối tiếp bài. !Thi đọc diễn cảm đoạn: Từ trong hốc đá đế đi không. -Nhận xét cho điểm. ? Hành động của Dế Mèn có đáng ca ngợi không? ? Em có thể đặt cho Dế Mèn danh hiệu gì không?( Võ sĩ, anh hùng,Hiêpj sĩ, Tráng sĩ, ) ? Em học tập đợc đức tính gì ở Dế Mèn? -Liên hệ trong lớp, trong trờng -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. TL-NX Đọc Đọc TL-NX TL-NX TL-NX *************************************** Thứ ba ngày tháng năm 201 Tập làm văn : Kể lại hành động của nhân vật. I-Mục tiêu: -Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật. -Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu. -Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. II-Đồ dùng: -Bảng phụ. Thẻ từ. III-HDDH: ND HĐGV HĐHS A/ KTBC: B/Bài mới: 1-Giới thiệu bài. 2- Nhận xét: HĐ của cậu bé Y.N của H.Đ -Giờ làm bài: Không tả, không viết,nộp giấy trắng cho cô. -Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi mãi sau mới trả lời. -Lúc ra về: Khóc khi bạn -Cậu bé rất trung thực, rất thơng cha. Cậu rất buồn vì hoàn cảnh của mình. Tâm trạng buồn tủi. ? Thế nào là kể chuyện? ? Những điều gì thể hiện tính cách của nhân vật trong truyện? -Gọi 2 HS đọc truyện của mình. -Nhận xét, ghi điểm -Nêu mục tiêu giờ học-Ghi đầu bài. -Gọi HS đọc nối tiếp truyện. -Đọc diễn cảm. -Phát phiếu cho các nhóm. ? Thế nào là ghi lại vắn tắt?( ND chính, quan trọng). !Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn chỉnh phiếu. -Đại diện dán phiếu lên bảng. -GV chốt lời giải đúng. ? Qua mỗi HĐ của cậu bé bạn nào có thể kể lại câu chuyện? ? Các HĐ của cậu bé đợc kể theo thứ tự nào? TL-NX TL-NX Đọc HSTLời. TLN2- NX Nghe TL-NX TL-NX Đỗ Thị Phơng Thuỳ 10 [...]... Kể -Nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất NXét -Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện và Kể nêu ý nghĩa truyện ->Nhận xét cho điểm 29 Đỗ Thị Phơng Thuỳ Tiếng Việt 4 C/ Củng cố Dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau ********************************** Thứ t ngày tháng Tre Việt Nam Nghe năm 20 Tập đọc : I-Mục tiêu: -Đọc đúng các từ khó:Tre xanh, nắng nỏ trời xanh, khuất mình, bão bùng, luỹ tre, nòi tre, lạ thờng,... lng trần, -Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng Biết đọc diễn cảm -Từ ngữ:Tự, luỹ thành, áo cộc, nòi tre, nhờng -Nội dung: Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam Qua hình tợng cây tre tác giả ca gợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: Giàu tình thơng yêu, ngay thẳng, chính trực -HTL bài thơ II-Đồ dùng: -Tranh minh hoạ nội dung bài đọc -Su tầm các tranh ảnh về cây tre -Bảng phụ viết... N2 -Đoạn 4: Còn lại -Gọi HS đọc toàn bài Đọc -GV Đọc mẫu 2 HS Đọc 3.Tìm hiểu bài: Nghe -ý1 : Sự gắn bó lâu đời của -Đọc thầm Đoạn 1, TLCH: tre với ngời Việt Nam ? Những câu thơ nào nói lên sự gắn Từ: Ngày xa, Tre xanh bó lâu đời của cây tre với ngời Việt TL-NX Nam? -ý đoạn 1 là gì? -ý 2,3: Ca ngợi những phẩm -ĐT đoạn 2 + TLCH TL-NX chất tốt đẹp của cây tre ? Chi tiết nào cho thấy cây tre nh Đọc thầm... bão bùng, ? Những hình ảnh nào của cây tre tợng trng cho tình yêu thơng đồng TL-NX loại ? ? Những hình ảnh nào của cây tre t30 Đỗ Thị Phơng Thuỳ Tiếng Việt 4 -ý 4:Sức sống lâu bền của cây tre *Nội dung: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt nam: Giàu tình yêu thơng, ngay thẳng,chính trực thông qua hình tợng cây tre 4.Đọc diễn cảm và HTL: -Đoạn : Nòi tre xanh màu tre xanh ợng trng cho tính... Đoàn kết I-Mục tiêu: -Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm : Thơng ngời nh thể thơng thân -Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ theo chủ điểm -Hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt Nắm đợc cách dùng các từ ngữ đó II-Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ III-HDDH: ND HĐGV HĐHS - HS viết bảng các tiếng chỉ ngời 2LB+ BC A.KTBC: trong gia đình mà phần vần: -Có 1 âm -Có... lên bảng Bài 2: -GV chữa bài NX KL đúng a,Những từ có tiếng nhân có -GV chép bảng QS nghĩa là ngời là: ! Nêu yêu cầu bài TLN2 Nhân loại, nhân tài, nhân ! Yêu cầu HS TL nhóm 2 13 Đỗ Thị Phơng Thuỳ Tiếng Việt 4 dân, công nhân b,Những từ có tiếng nhân có nghiã là lòng thơng ngời là: Nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ Bài 3:Đặt câu với 1 trong các từ vừa tìm đợc ở bài 2 VD: Bác T là ngời rất nhân hậu... -Đọc cho HS soát lỗi -Cho HS chấm chéo vở -Thu 1, 2 bàn chấm nhận xét Viết vở Đổi chéo soát bài -Gọi HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm vào 14 Đọc Làm VBT Viết Đọc Đỗ Thị Phơng Thuỳ Tiếng Việt 4 xin-băn khoăn-sao-xem Bài3: a) Chữ sáo và sao b) Chữ trăng và trắng C/Củng cố- Dặn dò VBT -Gọi HS đọc bài làm của mình ? Truyện đáng cời ở chi tiết nào? -Giảng nội dung truyện ! Đọc YC bài -Cho... của dấu hai Bài 2: chấm trong các câu văn -Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2 -Nhắc lại một số trờng hợp khi dùng dấu hai chấm 15 Đỗ Thị Phơng Thuỳ HĐHS 2HS đọc Nghe Đọc Đọc HSTLời HSTLời Đọc Đọc Đọc Tiếng Việt 4 C/Củng cố Dặn dò Tập làm văn: -Cho HS viết 1 đoạn văn vào vở Viết -Gọi HS đọc bài văn của mình trớc lớp, Đọc giải thích về tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi trờng hợp -Nhận xét cho điểm Chuẩn... chuyện thêm sinh động, 3.Ghi nhớ: hấp dẫn Đọc 4.Luyện tập: -Rút ghi nhớ Bài 1: ? Chi tiết nào miêu tả đặc -Gọi HS đọc yêu cầu bài Đọc điểm ngoại hình của chú -Yêu cầu làm VBT 16 Đỗ Thị Phơng Thuỳ Tiếng Việt 4 bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì về chú bé Bài 2: -GV chữa bài KL đúng Nghe ! Gọi Hs đọc yêu cầu bài 1HS đọc -Ghi bảng QS+ TL Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ nàng tiên ốc để tả ngoại... sinh TL-NX - HS ĐT đoạn 1 + TLCH -ý 1: Nơi bạn Lơng viết ? Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc th và lí do viết th cho TL-NX không? Hồng ? Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm 17 Đỗ Thị Phơng Thuỳ Tiếng Việt 4 gì? ? Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thơng gì? -Xúc động, chia buồn, - Tìm hiểu đoạn 2 đau đớn, thiệt thòi ? Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất -Tự hào, dũng cảm thông cảm với bạn Hồng? -ý 2: Những . Tiếng Việt 4 Tuần 1 Thứ hai ngày tháng năm 20 Tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. A/Mục tiêu: -Đọc đúng. TL-NX N2 2 đọc Nghe TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX HSTrả lời-NX HSTL. Đỗ Thị Phơng Thuỳ 1 Tiếng Việt 4 ***************************************** Thứ ba ngày tháng năm 201 Tập làm văn : Thế nào. TL TL-NX TL-NX TL-NX TL-NX Đọc TL-NX Đọc + Làm VBT Đọc TL TL nhóm 2 Nghe Nghe -HS lấy VD 2HS đọc Đỗ Thị Phơng Thuỳ 2 Tiếng Việt 4 Bài 2: C. Củng cố Dặn dò. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS trả lời câu hỏi. ->Rút KL: Trong