1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú

90 674 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Hệ thống thông báo thông tin người dùng cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại.. Hệ thống thông báo thông tin người dùng cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại..

Trang 1

MỤC LỤC

xix

DANH SÁCH CÁC HÌNH xix

I Lý do chọn đề tài 1

II Giới thiệu sơ lược ứng dụng 1

1 Mục tiêu 1

Mục tiêu của đề tài đặt ra là xây dựng hệ thống quản lý điểm học sinh, hỗ trợ nhập thông tin học sinh, nhập điểm và tính điểm cho học sinh, nhập thông tin giáo viên, để việc quản lý điểm học sinh nhanh hơn và ít tốn thời gian hơn 1

2 Chức năng chính 1

Nhập thông tin học sinh khi mới vào trường 1

Phân lớp học sinh vào đầu năm học 1

Nhập thông tin giáo viên và chuyên môn của giáo viên 1

Phân công giảng dạy 1

Nhập điểm cho học sinh 1

Tính điểm trung bình môn, trung bình học kỳ, điểm tổng kết cả năm và xếp loại học sinh 1

Thống kê danh sách học sinh, danh sách giáo viên 1

Tìm kiếm học sinh, tìm kiếm giáo viên 1

B PHẦN TỔNG QUAN 2

I Giới thiệu sơ lược về trường THPT An Phú 2

II Mô tả bài toán 2

1 Hiện trạng hệ thống 2

Hiện tại, trường THPT An Phú vẫn còn tính điểm bằng hình thức thủ công (viết tay) nên vẫn còn gặp một số hạn chế 2

Lưu trữ và tìm kiếm khó khăn và mất nhiều thời gian 2

Tính toán chậm và đôi khi thiếu chính xác 2

Độ an toàn không cao 2

Do đó phần mềm Quản lý điểm học sinh là cần thiết để khắc phục những hạn chế trên 2

2 Mô tả bài toán 2

C CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5

I Tổng quan về UML 5

1 UML là gì? 5

2 Các sơ đồ lớp 5

3 Kiến trúc của hệ thống 6

6

Hình 1: Kiến trúc hệ thống 6

4 Sơ đồ Use Case (Use Case diagram) 7

5 Sơ đồ lớp 8

6 Sơ đồ tuần tự 9

II Môi trường phát triển 10

1 Kiến trúc NET framework 10

2 Ngôn ngữ C# 11 Ngôn ngữ C# là một trong số các ngôn ngữ được NET Framework hỗ trợ, C# khá đơn giản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện

i

Trang 2

đại C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại

Và ngôn ngữ C# hội đủ những điều kiện như vậy, hơn nữa nó được xây dựng trên nền

tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java 11

3 Microsoft SQL server 2000 11

D PHÂN TÍCH 12

I Sơ đồ Use Case 12

1 Sơ đồ Use Case tổng quát cho tất cả các Actor 12

12

Hình 3: Sơ đồ Use Case tổng quát 12

2 Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý 13

13

Hình 4: Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý 13

3 Sơ đồ Use Case cho Actor giáo viên 13

13

Hình 5: Sơ đồ Use Case cho Actor người dùng 13

II Đặc tả Use Case 14

1 Đặc tả Use Case Đăng nhập 14

2 Đặc tả Use Case Quản lý người dùng 14

3 Đặc tả Use Case Đổi mật khẩu 15

4 Đặc tả Use Case Quản lý năm học 16

5 Đặc tả Use Case Quản lý học kỳ 17

6 Đặc tả Use Case Quản lý khối lớp 18

7 Đặc tả Use Case Quản lý lớp 19

8 Đặc tả Use Case Quản lý môn học 20

9 Đặc tả Use Case Quản lý giáo viên 21

10 Đặc tả Use Case Quản lý học sinh 22

11 Đặc tả Use Case Quản lý học lực 23

12 Đặc tả Use Case Quản lý loại điểm 25

13 Đặc tả Use Case Quản lý tôn giáo 26

14 Đặc tả Use Case Quản lý dân tộc 27

15 Đặc tả Use Case Quản lý nghề nghiệp 28

16 Đặc tả Use Case Quản lý lớp môn học 29

17 Đặc tả Use Case nhập điểm 30

18 Đặc tả Use Case phân công 31

19 Đặc tả Use Case phân lớp 33

20 Đặc tả Use Case thống kê 34

21 Đặc tả Use Case tìm kiếm 34

III Sơ đồ tuần tự 35

1 Sơ đồ tuần tự cho Use Case đăng nhập 35

35

Hinh 6: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đăng nhập 35

2 Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý người dùng 35

2.1 Thêm người dùng 35

35

Hình 7: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm người dùng 35

2.2 Xoá người dùng 36

36

Hình 8: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá người dùng 36

ii

Trang 3

2.3 Sửa người dùng 36

36

Hình 9: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa người dùng 37

3 Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu 38

38

Hình 10: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu 38

4 Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý năm học 38

4.1 Thêm năm học 38

38

Hình 11: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm năm học 38

4.2 Xoá năm học 39

39

Hình 12: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá năm học 39

4.3 Sửa năm học 39

39

Hình 13: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa năm học 39

5 Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý học sinh 40

5.1 Thêm học sinh 40

40

Hình 14: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm học sinh 40

5.2 Xoá học sinh 40

40

Hình 15: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá học sinh 40

5.3 Sửa học sinh 41

41

Hình 16: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa học sinh 41

6 Sơ đồ tuần tự cho Use Case phân công 41

6.1 Thêm phân công 41

41

Hình 17: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân công 41

6.2 Xoá phân công 42

42

Hình 18: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân công 42

6.3 Sửa phân công 42

42

Hình 19: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa phân công 42

7 Sơ đồ tuần tự cho Use Case phân lớp 43

7.1 Thêm phân lớp 43

43

Hình 20: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân lớp 43

7.2 Xoá phân lớp 43

43

Hình 21: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân lớp 43

7.3 Sửa phân lớp 44

44

Hình 22: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa phân lớp 44

8 Sơ đồ tuần tự cho Use Case nhập điểm 44

8.1 Thêm điểm 44

44

iii

Trang 4

Hình 23: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm điểm 44

8.2 Xoá điểm 45

45

Hình 24: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá điểm 45

8.3 Sửa điểm 45

45

Hình 25: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa điểm 45

9 Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh 46

46

Hình 26: Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh 46

IV Sơ đồ lớp tổng quát 46

E THIẾT KẾ 48

I Thiết kế cơ sở dữ liệu 48

1 Các bảng dữ liệu 48

DAN_TOC ( DÂN TỘC) 48

TÊN TRƯỜNG 48

KIỂU DỮ LIỆU 48

RÀNG BUỘC 48

CHÚ THÍCH 48

MaDanToc 48

Int(4) 48

Not null 48

Mã dân tộc 48

TenDanToc 48

Nvarchar(30) 48

Not null 48

Tên dân tộc 48

DIEM (ĐIỂM) 48

TÊN TRƯỜNG 48

KIỂU DỮ LIỆU 48

RÀNG BUỘC 48

CHÚ THÍCH 48

ID 48

Int(4) 48

Not null 48

ID điểm 48

MaHocSinhLop 48

Varchar(13) 48

Not null 48

Mã học sinh lớp 48

MaMonHoc 48

Varchar(4) 48

Not null 48

Mã môn học 48

MaHocKy 48

Varchar(3) 48

Not null 48

Mã học kỳ 48

MaLoai 48

iv

Trang 5

Not null 48

Mã loại điểm 48

Diem 48

Float 48

Null 48

Điểm 48

GIAO_VIEN (GIÁO VIÊN) 49

TÊN TRƯỜNG 49

KIỂU DỮ LIỆU 49

RÀNG BUỘC 49

CHÚ THÍCH 49

MaGiaoVien 49

Varchar(6) 49

Not null 49

Mã giáo viên 49

HoTen 49

Nvarchar(30) 49

Not null 49

Họ tên giáo viên 49

NgaySinh 49

Datetime(8) 49

Not null 49

Ngày sinh 49

NoiSinh 49

Nvarchar(50) 49

Not null 49

Nơi sinh 49

GioiTinh 49

Bit(1) 49

Not null 49

Giới tính 49

DiaChi 49

Nvarchar(50) 49

Not null 49

Địa chỉ 49

DienThoai 49

Varchar(18) 49

Null 49

Điện thoại 49

MaMonHoc 49

Varchar(4) 49

Not null 49

Mã môn học 49

HANH_KIEM (HẠNH KIỂM) 49

TÊN TRƯỜNG 49

KIỂU DỮ LIỆU 49

RÀNG BUỘC 49

CHÚ THÍCH 49

v

Trang 6

Varchar(3) 49

Not null 49

Mã hạnh kiểm 49

TenHanhKiem 49

Nvarchar(30) 49

Not null 49

Tên hạnh kiểm 49

HOC_KY (HỌC KỲ) 49

TÊN TRƯỜNG 49

KIỂU DỮ LIỆU 49

RÀNG BUỘC 49

CHÚ THÍCH 49

MaHocKy 49

Varchar(3) 49

Not null 49

Mã học kỳ 49

TenHocKy 49

Nvarchar(30) 49

Not null 49

Tên học kỳ 49

HeSo 49

Int(4) 49

Null 49

Hệ số 49

HOC_LUC (HỌC LỰC) 50

TÊN TRƯỜNG 50

KIỂU DỮ LIỆU 50

RÀNG BUỘC 50

CHÚ THÍCH 50

MaHocLuc 50

Varchar(3) 50

Not null 50

Mã học lực 50

TenHocLuc 50

Nvarchar(30) 50

Not null 50

Tên học lực 50

DiemCanDuoi 50

Float(8) 50

Not null 50

Điểm cận dưới 50

DiemCanTren 50

Float(8) 50

Not null 50

Điểm cận trên 50

DiemKhongChe 50

Float(8) 50

Not null 50

vi

Trang 7

Điểm khống chế 50

HOC_SINH (HỌC SINH) 50

TÊN TRƯỜNG 50

KIỂU DỮ LIỆU 50

RÀNG BUỘC 50

CHÚ THÍCH 50

MaHocSinh 50

Varchar(8) 50

Not null 50

Mã học sinh 50

HoTen 50

Nvarchar(30) 50

Not null 50

Họ tên học sinh 50

GioiTinh 50

Bit(1) 50

Not null 50

Giới tính 50

NgaySinh 50

Datetime(8) 50

Not null 50

Ngày sinh 50

NoiSinh 50

Nvarchar(50) 50

Not null 50

Nơi sinh 50

DiaChi 50

Nvarchar(50) 50

Not null 50

Địa chỉ 50

MaDanToc 50

Int(4) 50

Not null 50

Mã dân tộc 50

MaTonGiao 50

Int(4) 50

Not null 50

Mã tôn giáo 50

HoTenCha 50

Nvarchar(30) 50

Not null 50

Họ tên Cha 50

MaNNghiepCha 50

Int(4) 50

Not null 50

Mã nghề nghiệp Cha 50

HoTenMe 50

Nvarchar(30) 50

Not null 50

vii

Trang 8

Họ tên Mẹ 50

KET_QUA (KẾT QUẢ) 51

TÊN TRƯỜNG 51

KIỂU DỮ LIỆU 51

RÀNG BUỘC 51

CHÚ THÍCH 51

MaKetQua 51

Varchar(3) 51

Not null 51

Mã kết quả 51

TenKetQua 51

Nvarchar(30) 51

Not null 51

Tên kết quả 51

KHOI_LOP (KHỐI LỚP) 51

TÊN TRƯỜNG 51

KIỂU DỮ LIỆU 51

RÀNG BUỘC 51

CHÚ THÍCH 51

MaKhoiLop 51

Varchar(3) 51

Not null 51

Mã khối lớp 51

TenKhoiLop 51

Nvarchar(30) 51

Not null 51

Tên khối lớp 51

LOAI_DIEM (LOẠI ĐIỂM) 51

TÊN TRƯỜNG 51

KIỂU DỮ LIỆU 51

RÀNG BUỘC 51

CHÚ THÍCH 51

MaLoai 51

Varchar(3) 51

Not null 51

Mã loại 51

TenLoai 51

Varchar(30) 51

Not null 51

Tên loại 51

HeSo 51

Int(4) 51

Not null 51

Hệ số 51

LOAI_NGUOI_DUNG (LOẠI NGƯỜI DÙNG) 51

TÊN TRƯỜNG 51

KIỂU DỮ LIỆU 51

RÀNG BUỘC 51

CHÚ THÍCH 51

viii

Trang 9

Int(4) 51

Not null 51

Mã loại 51

TenLoai 51

Nvarchar(30) 51

Not null 51

Tên loại 51

LOP (LỚP) 52

TÊN TRƯỜNG 52

KIỂU DỮ LIỆU 52

RÀNG BUỘC 52

CHÚ THÍCH 52

MaLop 52

Varchar(11) 52

Not null 52

Mã lớp 52

TenLop 52

Nvarchar(30) 52

Not nul 52

Tên lớp 52

MaKhoiLop 52

Varchar(3) 52

Not null 52

Mã khối lớp 52

MaNamHoc 52

Varchar(6) 52

Not null 52

Mã năm học 52

SiSo 52

Int(4) 52

Not null 52

Sĩ số 52

MaGiaoVien 52

Varchar(6) 52

Not null 52

Mã giáo viên 52

LOP_MONHOC (LỚP MÔN HỌC) 52

TÊN TRƯỜNG 52

KIỂU DỮ LIỆU 52

RÀNG BUỘC 52

CHÚ THÍCH 52

MaLopMonHoc 52

Int(4) 52

Not null 52

Mã lớp môn học 52

MaLop 52

Varchar(11) 52

Not null 52

ix

Trang 10

Mã lớp 52

MaMonHoc 52

Varchar(4) 52

Not null 52

Mã môn học 52

MON_HOC (MÔN HỌC) 52

TÊN TRƯỜNG 52

KIỂU DỮ LIỆU 52

RÀNG BUỘC 52

CHÚ THÍCH 52

MaMonHoc 52

Varchar(4) 52

Not null 52

Mã môn học 52

TenMonHoc 52

Nvarchar(30) 52

Not null 52

Tên môn học 52

SoTiet 52

Int(4) 52

Not null 52

Số tiết 52

HeSo 52

Int(4) 52

Not null 52

Hệ số 52

NAM_HOC (NĂM HỌC) 53

TÊN TRƯỜNG 53

KIỂU DỮ LIỆU 53

RÀNG BUỘC 53

CHÚ THÍCH 53

MaNamHoc 53

Varchar(6) 53

Not null 53

Mã năm học 53

TenNamHoc 53

Varchar(30) 53

Not null 53

Tên năm học 53

NGHE_NGHIEP (NGHỀ NGHIỆP) 53

TÊN TRƯỜNG 53

KIỂU DỮ LIỆU 53

RÀNG BUỘC 53

CHÚ THÍCH 53

MaNghe 53

Int(4) 53

Not null 53

Mã nghề 53

TenNghe 53

x

Trang 11

Not null 53

Tên nghề 53

NGUOI_DUNG(NGƯỜI DÙNG) 53

TÊN TRƯỜNG 53

KIỂU DỮ LIỆU 53

RÀNG BUỘC 53

CHÚ THÍCH 53

MaNguoiDung 53

Int(4) 53

Not null 53

Mã người dùng 53

MaLoai 53

Int(4) 53

Not null 53

Mã loại 53

TenNguoiDung 53

Nvarchar(30) 53

Not null 53

Tên người dùng 53

username 53

Varchar(30) 53

Not null 53

Username 53

password 53

Varchar(30) 53

Not null 53

Password 53

MaGiaoVien 53

Varchar(6) 53

Null 53

Mã giáo viên 53

PHAN_CONG (PHÂN CÔNG) 54

TÊN TRƯỜNG 54

KIỂU DỮ LIỆU 54

RÀNG BUỘC 54

CHÚ THÍCH 54

MaPhanCong 54

Int(4) 54

Not null 54

Mã phân công 54

MaLopMonHoc 54

Int(4) 54

Not null 54

Mã lớp môn học 54

MaGiaoVien 54

Varchar(6) 54

Not null 54

Mã giáo viên 54

xi

Trang 12

PHAN_LOP (PHÂN LỚP) 54

TÊN TRƯỜNG 54

KIỂU DỮ LIỆU 54

RÀNG BUỘC 54

CHÚ THÍCH 54

MaHocSinhLop 54

Varchar(13) 54

Not null 54

Mã học sinh lớp 54

MaLop 54

Varchar(11) 54

Not null 54

Mã lớp 54

MaHocSinh 54

Varchar(8) 54

Not null 54

Mã học sinh 54

TON_GIAO (TÔN GIÁO) 54

TÊN TRƯỜNG 54

KIỂU DỮ LIỆU 54

RÀNG BUỘC 54

CHÚ THÍCH 54

MaTonGiao 54

Int(4) 54

Not null 54

Mã tôn giáo 54

TenTonGiao 54

Nvarchar(30) 54

Not null 54

Tên tôn giáo 54

KQ_CA_NAM_TONG_HOP ( KẾT QUẢ CẢ NĂM TỔNG HỢP) 54

TÊN TRƯỜNG 54

KIỂU DỮ LIỆU 54

RÀNG BUỘC 54

CHÚ THÍCH 54

MaHocSinhLop 54

Varchar(13) 54

Not null 54

Mã học sinh lớp 54

MaHocLuc 54

Varchar(3) 54

Not null 54

Mã học lực 54

MaHanhKiem 54

Varchar(3) 54

Not null 54

Mã hạnh kiểm 54

DTBCaNam 54

Float(8) 54

xii

Trang 13

Not null 54

Điểm trung bình cả năm 54

MaKetQua 54

Varchar(3) 54

Not null 54

Mã kết quả 54

KQ_HOC_KY_MON_HOC (KẾT QUẢ HỌC KỲ MÔN HỌC) 55

TÊN TRƯỜNG 55

KIỂU DỮ LIỆU 55

RÀNG BUỘC 55

CHÚ THÍCH 55

MaHocSinhLop 55

Varchar(13) 55

Not null 55

Mã học sinh lớp 55

MaMonHoc 55

Varchar(4) 55

Not null 55

Mã môn học 55

MaHocKy 55

Varchar(3) 55

Not null 55

Mã học kỳ 55

DTBMonHocKy 55

Float(8) 55

Not null 55

Điểm trung bình môn học kỳ 55

KQ_HOC_KY_TONG_HOP (KẾT QUẢ HỌC KỲ TỔNG HỢP) 55

TÊN TRƯỜNG 55

KIỂU DỮ LIỆU 55

RÀNG BUỘC 55

CHÚ THÍCH 55

MaHocSinhLop 55

Varchar(13) 55

Not null 55

Mã học sinh lớp 55

MaHocKy 55

Varchar(3) 55

Not null 55

Mã học kỳ 55

MaHocLuc 55

Varchar(3) 55

Not null 55

Mã học lực 55

MaHanhKiem 55

Varchar(3) 55

Not null 55

Mã hạnh kiểm 55

DTBMonHocKy 55

xiii

Trang 14

Null 55

Điểm trung bình môn học kỳ 55

KQ_CA_NAM_MON_HOC (KẾT QUẢ CẢ NĂM MÔN HỌC) 55

TÊN TRƯỜNG 55

KIỂU DỮ LIỆU 55

RÀNG BUỘC 55

CHÚ THÍCH 55

MaHocSinhLop 55

Varchar(13) 55

Not null 55

Mã học sinh lớp 55

MaMonHoc 55

Varchar(4) 55

Not null 55

Mã môn học 55

DiemThiLai 55

Float(8) 55

Not null 55

Điểm thi lại 55

DTBCaNam 55

Float(8) 55

Not null 55

Điểm trung bình cả năm 55

2 Quan hệ giữa các bảng 56

56

Hình 28: Quan hệ giữa các bảng dữ liệu 56

II Thiết kế Class Diagram 57

1 Class Diagram đăng nhập 57

57

Hình 29: Class diagarm đăng nhập 57

2 Class Diagram quản lý người dùng 57

57

Hình 30: Class diagarm quản lý người dùng 57

3 Class Diagram quản lý học sinh 58

58

Hình 31: Class diagarm quản lý học sinh 58

4 Class Diagram phân công 58

58

Hình 32: Class diagarm phân công giáo viên 58

5 Class Diagram phân lớp 59

59

Hình 33: Class diagarm phân lớp học sinh 59

6 Class Diagram nhập điểm 59

59

Hình 34: Class diagarm nhập điểm 59

III Thiết kế giao diện 60

1 Thiết kế Menu 60

Menu Hệ thống 60

xiv

Trang 15

STT 60

Popup Menu 60

Item Menu 60

Chức năng 60

1 60

Hệ thống 60

Đăng nhập 60

Cho phép người dùng đăng nhập vào hệ thống 60

2 60

Đăng xuất 60

Cho phép người dùng đăng xuất khỏi hệ thống 60

3 60

Quản lý người dùng 60

Cho phép quản trị viên thêm người dùng 60

4 60

Đổi mật khẩu 60

Cho phép người dùng đổi mật khẩu 60

5 60

Sao lưu 60

Cho phép quản trị viên sao lưu hệ thống 60

6 60

Phục hồi 60

Cho phép quản trị viên phục hồi hệ thống 60

7 60

Thoát 60

Thoát khỏi chương trình 60

Menu Hiển thị 60

60

STT 60

Popup Menu 60

Item Menu 60

Chức năng 60

1 60

Hiển thị 60

Thanh chức năng 60

Hiển thị/ẩn thanh chức năng 60

2 60

Thanh status 60

Hiển thị/ẩn thanh status 60

Menu Quản lý 61

61

STT 62

Popup Menu 62

Item Menu 62

Chức năng 62

1 62

Quản lý 62

Giáo viên 62

xv

Trang 16

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý giáo viên 62

2 62

Học sinh 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý học sinh 62

3 62

Dân tộc 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý dân tộc 62

4 62

Tôn giáo 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý tôn giáo 62

5 62

Nghề nghiêp 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý nghề nghiệp 62

6 62

Lớp 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý lớp 62

7 62

Khối lớp 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý khối lớp 62

8 62

Lớp môn học 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý lớp môn học 62

8 62

Học kỳ 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý học kỳ 62

9 62

Năm học 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý năm học 62

10 62

Môn học 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý môn học 62

11 62

Loại điểm 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý loại điểm 62

12 62

Kết quả 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý kết quả 62

13 62

Học lực 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý học lực 62

14 62

Hạnh kiểm 62

Cho phép người dùng thực hiện chức năng quản lý hạnh kiểm 62

Menu Nghiệp vụ 63

63

STT 63

Popup Menu 63

Item Menu 63

Chức năng 63

xvi

Trang 17

Nghiệp vụ 63

Phân công giáo viên 63

Cho phép người dùng phân công giáo viên 63

2 63

Phân lớp học sinh 63

Cho phép người dùng phân lớp học sinh 63

3 63

Nhập điểm 63

Cho phép người dùng nhập điểm cho học sinh 63

Menu Thống kê 63

63

STT 63

Popup Menu 63

Item Menu 63

Chức năng 63

1 63

Thống kê 63

Danh sách giáo viên 63

Cho phép người dùng thống kê danh sách giáo viên 63

2 63

Danh sách học sinh 63

Cho phép người dùng thống kê danh sách học sinh 63

3 63

Danh sách lớp 63

Cho phép người dùng thống kê danh sách lớp 63

4 63

Kết quả HK theo lớp 63

Cho phép người dùng thống kê kết quả học kỳ của học sinh theo lớp 63

5 63

Kết quả cả năm theo lớp 63

Cho phép người dùng thống kê kết quả cả năm theo lớp 63

Menu Tìm kiếm 64

64

STT 64

Popup Menu 64

Item Menu 64

Chức năng 64

1 64

Tìm kiếm 64

Học sinh 64

Cho phép người dùng tìm học sinh 64

2 64

Giáo viên 64

Cho phép người dùng tìm giáo viên 64

Menu Trợ giúp 64

64

STT 64

Popup Menu 64

xvii

Trang 18

Item Menu 64

Chức năng 64

1 64

Trợ giúp 64

Thông tin trường 64

Xem thông tin về trường THPT An Phú 64

2 64

Thông tin phần mềm 64

Xem thông tin chương trình 64

3 64

Hướng dẫn sử dụng 64

Hướng dẫn sử dụng chương trình 64

2 Thiết kế một số form chính 65

Chương trình chính 65

65

Hình 35: Giao diện chương trình chính 65

Quản lý người dùng 65

65

Hình 36: Giao diện quản lý người dùng 65

Quản lý học sinh 66

66

Hình 37: Giao diện quản lý học sinh 66

Phân lớp học sinh 66

66

Hình 38: Giao diện phân lớp học sinh 66

Nhập điểm học sinh 67

67

Hình 39: Giao diện nhập điểm 67

Quản lý giáo viên 67

67

Hình 40: Giao diện quản lý giáo viên 67

Phân công giáo viên 68

68

Hình 41: Giao diện phân công giáo viên 68

Tìm kiếm học sinh 68

68

Hình 42: Giao diện tìm kiếm học sinh 68

F CÀI ĐẶT 69

G TỔNG KẾT 69

I Kết quả đạt được 69

II Hướng phát triển 69

H Tài liệu tham khảo 70

xviii

Trang 19

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 1: Kiến trúc hệ thống 6

Hình 2: Kiến trúc NET Framework 10

Hình 3: Sơ đồ Use Case tổng quát 12

Hình 4: Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý 13

Hình 5: Sơ đồ Use Case cho Actor người dùng 13

Hinh 6: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đăng nhập 35

Hình 7: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm người dùng 35

Hình 8: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá người dùng 36

Hình 9: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa người dùng 36

Hình 10: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu 37

Hình 11: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm năm học 37

Hình 12: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá năm học 38

Hình 13: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa năm học 38

Hình 14: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm học sinh 39

Hình 15: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá học sinh 39

Hình 16: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa học sinh 40

Hình 17: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân công 40

Hình 18: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân công 41

Hình 19: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa phân công 41

Hình 20: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân lớp 42

Hình 21: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân lớp 42

Hình 22: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa phân lớp 43

Hình 23: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm điểm 43

Hình 24: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá điểm 44

xix

Trang 20

Hình 25: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa điểm 44

Hình 26: Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh 45

Hình 27: Sơ đồ lớp 45

Hình 28: Quan hệ giữa các bảng dữ liệu 54

Hình 29: Class diagarm đăng nhập 55

Hình 30: Class diagarm quản lý người dùng 55

Hình 31: Class diagarm quản lý học sinh 56

Hình 32: Class diagarm phân công giáo viên 56

Hình 33: Class diagarm phân lớp học sinh 57

Hình 34: Class diagarm nhập điểm 57

Hình 35: Giao diện chương trình chính 62

Hình 36: Giao diện quản lý người dùng 62

Hình 37: Giao diện quản lý học sinh 63

Hình 38: Giao diện phân lớp học sinh 63

Hình 39: Giao diện nhập điểm 64

Hình 40: Giao diện quản lý giáo viên 64

Hình 41: Giao diện phân công giáo viên 65

Hình 42: Giao diện tìm kiếm học sinh 65

Hình 43: Mô hình cài đặt 66

xx

Trang 21

A PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học máy tính Một số công việc làmbằng thủ công vừa tốn công, tốn sức lại hao tốn quá nhiều thời gian dần dần được chuyểnsang hệ thống tự động hoá, đem lại sự thuận tiện trong công việc cho con người cũng như gópphần làm cho cơ quan hoạt động mang tính chuyên nghiệp và hiệu quả hơn Từ nhu cầu thực

tế đó đã xuất hiện nhiều phần mềm và công cụ để quản lý và xử lý các công việc thay cho conngười

Trong quản lý giáo dục, với số lượng học sinh ngày càng tăng thì việc tính điểm vàxếp loại học tập cho học sinh vào cuối mỗi học kỳ, năm học ngày càng chiếm nhiều thời gian

và tốn nhiều công sức của bộ phận giáo vụ và giáo viên phụ trách môn học Do đó, xây dựngphần mềm “ Quản lý điểm số” cho một trường học nói chung và trường trung học phổ thôngnói riêng là hết sức cần thiết nhằm tiết kiệm thời gian, công sức của giáo viên đồng thời tăng

độ chính xác trong công tác tính điểm và xếp loại học sinh Đây là một công cụ hỗ trợ cầnthiết và hiệu quả, giúp cho công việc dễ dàng hơn, tiết kiệm được thời gian và công sức đángkể

Xuất phát từ nhu cầu thiết thực trên, nên em chọn đề tài “Quản Lý Điểm Số Học SinhTrường Trung học Phổ Thông An Phú” nhằm quản lý thông tin học sinh và điểm cho học sinhtoàn trường

II Giới thiệu sơ lược ứng dụng

1 Mục tiêu

Mục tiêu của đề tài đặt ra là xây dựng hệ thống quản lý điểm học sinh, hỗ trợ nhập thông tin học sinh, nhập điểm và tính điểm cho học sinh, nhập thông tin giáo viên, để việc quản lý điểm học sinh nhanh hơn và ít tốn thời gian hơn

2 Chức năng chính

 Nhập thông tin học sinh khi mới vào trường

 Phân lớp học sinh vào đầu năm học

 Nhập thông tin giáo viên và chuyên môn của giáo viên

 Phân công giảng dạy

 Nhập điểm cho học sinh

 Tính điểm trung bình môn, trung bình học kỳ, điểm tổng kết cả năm và xếp loại học sinh

 Thống kê danh sách học sinh, danh sách giáo viên

 Tìm kiếm học sinh, tìm kiếm giáo viên

Trang 22

B PHẦN TỔNG QUAN

I Giới thiệu sơ lược về trường THPT An Phú

Trường THPT An Phú được đặt tại thị trấn An Phú, huyện An Phú, tỉnh An Giang

 Trường được thành lập năm 1981, ban đầu là một phân hiệu An Phú củatrường THPT Tân Châu, với 2 lớp( một lớp 10 và một lớp 11), có khoảng 70học sinh và 7 giáo viên

 Từ năm 1983 trường được chính thức thành lập và mang tên là “Trường THPT

An Phú” cho đến nay

 Hiện tại trường có 27 lớp học, 75 giáo viên và 1071 học sinh với 3 khối lớp 10,

11, 12

Trường THPT An Phú là một trong những trường có chất lượng dạy và học cao ở tỉnh

An Giang với đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, tinh thần trách nhiệmcao để hoàn thành tốt công tác giảng dạy

 Nhiều năm liền đều có học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấptỉnh

 Tỉ lệ tốt nghiệp ổn định

 Tỉ lệ đậu đại học, cao đẳng từ 10% đến 15% trên năm

 Đạt giải nhất toàn đoàn hội khỏe phù đổng nhiều năm liền

II Mô tả bài toán

1 Hiện trạng hệ thống

Hiện tại, trường THPT An Phú vẫn còn tính điểm bằng hình thức thủ công (viết tay) nên vẫn còn gặp một số hạn chế

 Lưu trữ và tìm kiếm khó khăn và mất nhiều thời gian

 Tính toán chậm và đôi khi thiếu chính xác

 Độ an toàn không cao

Do đó phần mềm Quản lý điểm học sinh là cần thiết để khắc phục những hạn chế trên

2 Mô tả bài toán

Một học sinh khi mới vào trường sẽ được nhập thông tin cá nhân vào hệ thống cácthông tin gồm: Họ và tên, giới tính, ngày sinh, dân tộc, tôn giáo, họ tên cha, nghềnghiệp cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp mẹ

Vào đầu năm học học sinh sẽ được phân vào các lớp

 Khối 10 thì phân theo dạng lớp mà học sinh đó đăng ký

 Khối 11 và 12 thì có thể được phân vào lớp cũ (ví dụ lớp 10A1 sẽ lên lớp11A1) hoặc có thể được phân vào lớp khác (ví dụ lớp 10A1 lên 11A2)

Trang 23

Với mỗi lớp sẽ lưu trữ các thông tin về lớp, sĩ số và giáo viên chủ nhiệm

Trong mỗi khối lớp có 4 dạng lớp: lớp A, B, C, D Mỗi loại lớp có nhiều lớp

 Dạng lớp A:

 Môn nâng cao: Toán, Lý, Hóa

 Môn cơ bản: Các môn còn lại

 Dạng lớp B:

 Môn nâng cao: Toán, Hóa, Sinh

 Môn cơ bản: Các môn còn lại

 Dạng lớp C:

 Môn nâng cao: Văn, Sử, Địa

 Môn cơ bản: Các môn còn lại

 Dạng lớp D:

 Môn nâng cao: Văn, Toán, Anh

 Môn cơ bản: Các môn còn lại

Trong một học kỳ các môn học sẽ có các hình thức kiểm tra như:

 Kiểm tra thường xuyên: gồm kiểm tra miệng và kiểm tra 15 phút,

 Kiểm tra định kỳ: kiểm tra 1 tiết

 Kiểm tra học kỳ: thi

 Trong đó, kiểm tra miệng (hệ số 1), 15 phút (hệ số 1), 1 tiết (hệ số 2) có thể cónhiều cột điểm Riêng điểm “thi” (hệ số 3) chỉ có một cột duy nhất vào cuốihọc kỳ

 Sau mỗi học kỳ điểm trung bình môn của học kỳ và cả năm được tính như sau:2.1 Điểm trung bình môn của học kỳ (ĐTBmhk) là điểm trung bình cộng củađiểm các bài kiểm tra thường xuyên (KTtx), kiểm tra điều kiện (KTđk) và kiểmtra học kỳ (KThk)

ĐKThk ĐKTđk

ĐKTtx

2.2 Điểm trung bình môn của cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của điểmtrung bình môn học kỳ I (ĐTBmhkI) với điểm trung bình môn học kỳ II(ĐTBmhkII), trong đó ĐTBmhkII tính theo hệ số 2:

Trang 24

 Điểm trung bình các môn học kỳ, cả năm học

a) Điểm trung bình các môn học kỳ (ĐTBhk) là trung bình cộng của điểm trungbình môn học kỳ của tất cả các môn với hệ số(a, b….) của từng môn học:

a x ĐTBmhk Toán + b x ĐTBmhk Vật lý + … ĐTBhk =

 Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên

 Không có môn nào có điểm trung bình dưới 2,0

 Loại kém: các trường hợp còn lại

 Đối tượng sử dụng

o Giáo viên dạy lớp nhập điểm cho học sinh

o Ban giám hiệu có toàn quyền tác động vào hệ thống

Trang 25

 Yêu cầu hệ thống

o Có chế độ phân quyền cho các loại người dùng khác nhau

o Hỗ trợ nhập thông tin cơ bản của giáo viên dạy lớp và giáo viên chủ nhiệm

o Hỗ trợ nhập thông tin học sinh khi vào trường

o Hỗ trợ phân lớp học sinh vào đầu năm học

o Hỗ trợ nhập điểm cho học sinh

o Hỗ trợ thống kê điểm, xếp loại học lực của học sinh theo từng lớp

 Chi tiết hóa

 Sinh ra mã ở dạng nguyên mẫu

 Lập và cung cấp tài liệu

2 Các sơ đồ lớp

 Sơ đồ lớp (Class Diagram)

Bao gồm một tập hợp các lớp, các giao diện, sơ đồ hợp tác và mối quan hệ giữa chúng

Nó thể hiện mặt tĩnh của hệ thống

 Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)

Bao gồm một tập hợp các đối tượng và mối quan hệ giữa chúng Đối tượng là một thểhiện của lớp, sơ đồ đối tượng là một thể hiện của sơ đồ lớp

 Sơ đồ Use case (Use Case Diagram)

Khái niệm actor: là những người dùng(tác nhân) hay hệ thống khác ở bên ngoài phạm vicủa hệ thống mà có tương tác với hệ thống

Sơ đồ Use case bao gồm một tập hợp các Use case, các actor và thể hiện mối quan hệtương tác giữa actor và Use case Nó rất quan trọng trong việc tổ chức và mô hình hóa hành vicủa hệ thống

 Sơ đồ tuần tự (Sequence Diagram)

Là một dạng biểu đồ tương tác (interaction), biểu diễn sự tương tác giữa các đối tượngtheo thứ tự thời gian Nó mô tả các đối tượng liên quan trong một tình huống cụ thể và cácbước tuần tự trong việc trao đổi các thông báo(message) giữa các đối tượng đó để thực hiệnmột chức năng nào đó của hệ thống

Trang 26

 Sơ đồ hợp tác (Collaboration)

Gần giống như sơ đồ Sequence, sơ đồ hợp tác là một cách khác để thể hiện một tìnhhuống có thể xảy ra trong hệ thống Nhưng nó tập trung vào việc thể hiện việc trao đổi qua lạicác thông báo giữa các đối tượng chứ không quan tâm đến thứ tự của các thông báo đó Cónghĩa là qua đó chúng ta sẽ biết được nhanh chóng giữa 2 đối tượng cụ thể nào đó có trao đổinhững thông báo gì cho nhau

 Sơ đồ chuyển trạng thái (Statechart)

Chỉ ra một máy chuyển trạng thái, bao gồm các trạng thái, các bước chuyển trạng thái vàcác hoạt động Nó đặc biệt quan trọng trong việc mô hình hóa hành vi của một lớp giaodiện(interface class) hay hợp tác và nó nhấn mạnh vào các đáp ứng theo sự kiện của một đốitượng, điều này rất hữu ích khi mô hình hóa một hệ thống phản ứng(reactive)

 Sơ đồ hoạt động (Activity)

Là một dạng đặc biệt của sơ đồ chuyển trạng Nó chỉ ra luồng đi từ hoạt động này sanghoạt động khác trong một hệ thống Nó đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng mô hình chứcnăng của hệ thống và nhấn mạnh tới việc chuyển đổi quyền kiểm soát giữa các đối tượng

 Sơ đồ thành phần (Component)

Chỉ ra cách tổ chức và sự phụ thuộc của các thành phần(component) Nó liên quan tới sơ

đồ lớp, trong đó một thành phần thường ánh xạ tới một hay nhiều lớp, giao diện,collaboration

 Quan hệ Thừa kế (Generalization)

Chỉ ra cấu hình của hệ thống khi thực thi

Trang 27

 Use Case view: Mô tả cách ứng xử của hệ thống.

 Logical view: Mô tả các đối tượng.

 Process view: Mô tả việc đồng bộ hoá và các xử lý đồng thời.

 Implementation view: Mô tả sự phụ thuộc và kết hợp giữa các component.

 Deployment view: Chỉ ra cấu hình phần cứng.

4 Sơ đồ Use Case (Use Case diagram)

Mô tả toàn cảnh hệ thống, đơn giản và ít ký hiệu

4.1 Mục đích của sơ đồ Use Case

 Mô hình hoá chuỗi hành động

 Cung cấp tổng thể hệ thống

 Đưa ra cơ sở để xác định giao tiếp giữa người, máy đối với hệ thống

 Mô hình hoá cho một Use Case

 Cho người dùng hiểu và giao tiếp với hệ thống

 Làm cơ sở cho phát thảo các đặc tả kiểm tra

4.2 Các ký hiệu cơ bản

Khái niệm Ký hiệu Ý nghĩa

Actor Người dùng hệ thống, một hệ thống khác hoặc một sự kiện

thời gian

Actor có thể: Chỉ cung cấp thông tin cho hệ thống, chỉ lấythông tin từ hệ thống, hoặc nhận thông tin từ hệ thống vàcung cấp thông tin cho hệ thống

Use Case Là một khối chức năng được thực hiện bởi hệ thống để mang

lại một kết quả có giá trị đối với một Actor nào đó

Quy ước đặt tên Use Case: động từ đi trước, danh từ hoặccụm từ theo sau

Relationship Quan hệ giữa các phần tử trong mô hình, bao gồm kết hợp

(association), tổng quát hoá (generalization)

Include Một Use Case có thể có chức năng của một Use Case khácExtend Dùng để chỉ các hành vi tự chọn (có thể hoặc không), các

hành vi theo điều kiện nhất định

Trang 28

5 Sơ đồ lớp

5.1 Khái niệm

 Đối tượng (Object)

 Mô hình hoá một vật hoặc một khái niệm trong thế giới thực

 Một đối tượng có các đặc điểm như: Trạng thái (state), ứng xử(behavior), định danh (indentity)

 Lớp (class)

 Là tập hợp các đối tượng có chung các thuộc tính, các ứng xử vàngữ nghĩa

 Là một khuôn mẫu để tạo ra đối tượng

 Đối tượng là một thể hiện của một lớp

 Gói ( package)

 Là tập hợp các lớp hay các gói có liên quan với nhau

 Sơ đồ lớp ( Class diagram)

 Cung cấp một bức tranh mô tả một số hoặc tất cả các lớp trong môhình

 Thể hiện cấu trúc và ứng xử của một hay nhiều lớp

 Thể hiện mối quan hệ thừa kế giữa các lớp

Các thao tác

Trang 29

5.3 Các kiểu lớp

Khái niệm Ký hiệu Ý nghĩa

Lớp thực thể

(Entity class)

Mô hình hoá các thông tin lưu trữ trong hệ thống

Độc lập với các đối tượng xung quanh

 Sơ đồ tuần tự biểu diễn sự tương tác của các đối tượng theo thứ tự thời gian

 Đặc điểm của biểu đồ tuần tự là phản ánh cấu trúc của biểu đồ lớp và thứ tựtương tác

6.1 Mục đích

 Lập mô hình tương tác đối tượng

 Hiện thực hoá Use Case

 Lập mô hình các kịch bản sử dụng của Use Case

 Khám phá tính logic của một phép toán, hàm hay thủ tục phức tạp

6.2 Các ký hiệu

Thông điệp

Thủ tục

Đường sinh

Trang 30

II Môi trường phát triển

1 Kiến trúc NET framework

Khi Microsoft thông báo phát minh NET với ngôn ngữ C# vào tháng 7/2000, mãi đếntháng 4/2003 phiên bản 1.1 của bộ .NET Framework mới được lưu hành, nó là mộtFramework triển khai phần mềm hoàn toàn mới, một cách tiếp cận mới làm cho lập trình dễhơn

Cách dễ hiểu nhất để nghĩ về NET Framework là một môi trường mà code của bạn sẽhoạt động Có nghĩa là NET sẽ quản lý việc thi hành chương trình, khởi động chương trình,cấp phép hoạt động, cấp phát ký ức để dữ liệu làm việc, hổ trợ việc thu hồi tài nguyên và ký

ức không dùng đến, …Tuy nhiên ngoài việc tiến hành những công tác vừa nêu trên, NET cònchuẩn bị sẵn một thư viện lớp được gọi là NET Framework base class library cho phép thựchiện nhiều tác vụ trên windowns Tóm lại, NET Framework giữ vai trò: quản lý việc thi hànhchương trình của bạn và cung cấp dịch vụ mà chương trình của bạn cần đến

Hình 2 : Kiến trúc NET Framework

Các thành phần chính của NET Framework là: Common Language Runtime(CLR) vàFramework Base Classes Library

Common Language Runtime(CLR): Là bộ phận quản lý việc thi hành đoạn mã của

bạn, nạp chương trình cho chạy đoạn mã theo những tiến trình nhất định cũng như quản lý cáctiến trình này và cung cấp tất cả các dịch vụ cho tiến trình CLR tạo một môi trường màchương trình được thi hành CLR bao gồm một virtual machine tương tự như java virtualmachine Ở cấp cao, CLR cho biên dịch các đối tượng, tiến hành các kiểm tra an toàn đối vớicác đối tượng này, bố trí chúng lên kí ức, cho thi hành và cuối cùng là thu hồi kí ức mà chúngchiếm dụng trong thời gian thi hành nhưng không còn sử dụng nữa CRL được xem là linhhồn của NET Framework

Speciication (CTS) Common Language Speciication (CLS)

WebService Web Forms WindowsForms

Windows Platform

Trang 31

Framework Base Classes Library: Đây là một thư viện lớp rất đồ sộ chứa những

code đã viết sẵn, cung cấp một API thiên đối tượng bao gồm tất cả các chức năng được baotrùm bởi NET Framework Với hơn 5000 lớp khác nhau, Framework Classes Library cungcấp những tiện nghi giúp triển khai nhanh chóng các ứng dụng trên desktop, client server, cácdịch vụ web và các ứng dụng khác

2 Ngôn ngữ C#

Ngôn ngữ C# là một trong số các ngôn ngữ được NET Framework hỗ trợ, C# khá đơngiản, chỉ khoảng 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được xây dựng sẵn Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa cao khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại Và ngôn ngữ C# hội đủ những điều kiện như vậy, hơn nữa nó được xây dựng trên nền tảng của hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java

3 Microsoft SQL server 2000

SQL Server 2000 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Relational Database ManagementSystem (RDBMS) ) sử dụng Transact-SQL để trao đổi dữ liệu giữa Client computer và SQLServer computer Một RDBMS bao gồm databases, database engine và các ứng dụng dùng đểquản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau trong RDBMS

SQL Server 2000 được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn (VeryLarge Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho hàng ngànuser SQL Server 2000 có thể hoạt động kết hợp tốt với các server khác như MicrosoftInternet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server

SQL Server 2000 được cấu tạo bởi nhiều thành phần như Relational Database Engine,Analysis Service và English Query Các thành phần này khi phối hợp với nhau tạo thànhmột giải pháp hoàn chỉnh giúp cho việc lưu trữ và phân tích dữ liệu một cách dễ dàng

Trang 32

D PHÂN TÍCH

I Sơ đồ Use Case

1 Sơ đồ Use Case tổng quát cho tất cả các Actor

Hình 3: Sơ đồ Use Case tổng quát

Trang 33

2 Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý

Hình 4: Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý

3 Sơ đồ Use Case cho Actor giáo viên

Hình 5: Sơ đồ Use Case cho Actor người dùng

Trang 34

II Đặc tả Use Case

1 Đặc tả Use Case Đăng nhập

Mô tả: Người dùng đăng nhập vào hệ thống.

Điều kiện tiên quyết: Hệ thống chưa được đăng nhập.

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính, người dùng chọn đăng nhập vào hệ thống

2 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin đăng nhập (tên đăng nhập và mật khẩu)

3 Người dùng nhập thông tin đăng nhập

4 Người dùng nhấn nút Đăng Nhập [Ngoại lệ a]

5 Hệ thống kiểm tra thông tin đăng nhập [Ngoại lệ b]

6 Hệ thống thông báo đăng nhập thành công

7 Use case kết thúc

Ngoại lệ a: Người dùng nhấn nút Hủy Bỏ.

a.4 Người dùng nhấn nút Hủy Bỏ khi không muốn đăng nhập nữa

a.5 Use case kết thúc

Ngoại lệ b: Thông tin không hợp lệ.

b.5 Thông tin đăng nhập không hợp lệ

b.6 Hệ thống thông báo thông tin đăng nhập không hợp lệ, đăng nhập không thành công

b.7 Use case kết thúc

Kết quả: Đăng nhập thành công

2 Đặc tả Use Case Quản lý người dùng

Mô tả : Chức năng này cho phép quản trị viên quản lý thông tin người dùng bao gồm

thêm, cập nhật và xóa người dùng thông tin người dùng

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền là người

quản trị (Admin)

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý người dùng

2 Hệ thống hiển thị giao diện quản lý người dùng

a Thêm người dùng: Quản trị viên muốn thêm người dùng mới.

a.3 Quản trị viên chọn nút Thêm Mới

a.4 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin người dùng cần thêm

a.5 Quản trị viên nhập thông tin người dùng cần thêm

a.6 Quản trị viên chọn Lưu [Ngoại lệ d]

a.7 Hệ thống kiểm tra thông tin người dùng [Ngoại lệ e]

a.8 Thêm thành công, kết thúc use case Thêm người dùng

Ngoại lệ d: Quản trị viên không muốn thêm nũa.

d.6 Quản trị viên không chọn nút Bỏ qua

d.7 Người dùng không được thêm, use case Thêm người dùng kết thúc

Ngoại lệ e: Thông tin người dùng không hợp lệ.

e.7 Hệ thống thông báo thông tin người dùng cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

e.8 Trở lại bước a.5

Kết quả: Một người dùng được thêm vào hệ thống.

b Cập nhật người dùng: Quản trị viên muốn cập nhật thông tin người dùng.

b.3 Quản trị viên chọn người dùng cần cập nhật

Trang 35

b.4 Quản trị viên nhập lại thông tin người dùng cần cập nhật.

b.5 Quản trị viên chọn nút Lưu.[Ngoại lệ f]

b.6 Hệ thống kiểm tra thông tin người dùng [Ngoại lệ g]

b.7.Cập nhật thành công, use case Cập nhật người dùng kết thúc

Ngoại lệ f: Quản trị viên không muốn cập nhật thông tin người dùng nữa.

f.5 Quản trị viên chọn nút Bỏ qua

f.6 Quản trị viên không cập nhật người dùng nữa, use case Cập nhật người dùng kết thúc

Ngoại lệ g: Thông tin người dùng không hợp lệ.

g.6 Hệ thống thông báo thông tin người dùng cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

g.7 Trở lại bước b.4

Kết quả: Thông tin của một người dùng trong hệ thống được cập nhật.

c Xóa người dùng: Quản trị viên muốn xóa người dùng.

c.3 Quản trị viên chọn người dùng cần xóa

c.4 Quản trị viên chọn nút xoá

c.5 Hệ thống yêu cầu xác nhận lại có thật sự muốn xóa hay không

c.6 Quản trị viên xác nhận là muốn xóa [Ngoại lệ h]

c.7 Hệ thống kiểm tra các mối ràng buộc [Ngoại lệ i]

c.8 Người dùng được chọn bị xóa ra khỏi hệ thống, use case Xóa người dùng kết thúc

Ngoại lệ h:

h.6 Quản trị viên xác nhận là không muốn xóa

h.7 Không xóa người dùng, use case Xóa người dùng kết thúc

Ngoại lệ i: Có sự ràng buộc

i.7 Hệ thống thông báo có sự ràng buộc, không thể xoá, use case xoá kết thúc

Kết quả: Một người dùng bị xóa khỏi hệ thống.

3 Đặc tả Use Case Đổi mật khẩu

Mô tả: Chức năng này cho phép người dùng thay đổi mật khẩu đang sử dụng

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống.

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn đổi mật khẩu

2 Hệ thống hiển thị giao diện đổi mật khẩu

3 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin: mật khẩu cũ, mật khẩu mới, xác nhận mật khẩu mới

4 Người dùng nhập thông tin yêu cầu

5 Người dùng chọn nút Đồng ý.[Ngoại lệ a]

6 Hệ thống kiểm tra thôn tin .[Ngoại lệ b]

7 Đổi mật khẩu thành công

Ngoại lệ a: Người dùng không muốn đổi mật khẩu.

a.5 Người dùng chọn hủy bỏ

a.6 Kết thúc use case Đổi mật khẩu

Ngoại lệ b: Mật khẩu không hợp lệ

b.6 Hệ thống thông báo sai mật khẩu, yêu cầu nhập lại thông tin mật khẩu

b.7 Trở lại bước 4

Kết quả: đổi mật khẩu thành công.

Trang 36

4 Đặc tả Use Case Quản lý năm học

Mô tả: Chức năng này cho phép người quản lý quản lý năm học bao gồm thêm, cập

nhật, xóa thông tin năm học

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền là người

quản lý

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý năm học

2 Hệ thống hiển thị giao diện quản lý năm học

a Thêm năm học: Người dùng muốn thêm năm học mới.

a.3 Người dùng chọn nút Thêm Mới

a.4 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin năm học cần thêm

a.5 Người dùng nhập thông tin năm học cần thêm

a.6 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ d]

a.7 Hệ thống kiểm tra thông tin năm học [Ngoại lệ e]

a.8 Thêm thành công, kết thúc use case thêm năm học

Ngoại lệ d: Người dùng không muốn thêm năm học mới.

d.5 Người dùng chọn nút Bỏ qua

d.6 Người dùng không muốn thêm năm học nữa, kết thúc use case thêm năm học

Ngoại lệ e: Thông tin năm học không hợp lệ.

e.7 Hệ thống thông báo thông tin năm học cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

e.8 Trở lại bước a.5

Kết quả: Một năm học được thêm vào hệ thống.

b Cập nhật năm học: Người dùng muốn cập nhật thông tin năm học.

b.3 Người dùng chọn năm học cần cập nhật

b.4 Người dùng nhập lại thông tin năm học

b.4 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ f]

b.5 Hệ thống kiểm tra thông tin năm học [Ngoại lệ g]

b.6.Cập nhật thành công, use case Cập nhật năm học kết thúc

Ngoại lệ f: Người dùng không muốn cập nhật thông tin năm học nữa.

f.3 Người dùng không cập nhật năm học nữa người dùng chọn nút bỏ qua.f.4 Kết thúc use case Cập nhật năm học

Ngoại lệ g: Thông tin năm học không hợp lệ.

g.5 Hệ thống thông báo thông tin năm học cần thêm không hợp lệ, yêu cầu nhập lại

g.6 Trở lại bước b.4

Kết quả: Thông tin của một năm học trong hệ thống được cập nhật.

c Xóa năm học: Người dùng muốn xóa năm học.

c.3 Người dùng chọn năm học cần xóa

c.4 Người dùng chọn nút Xoá

c.5 Hệ thống yêu cầu xác nhận lại có thật sự muốn xóa không

c.6 Người dùng xác nhận là muốn xóa [Ngoại lệ h]

c.7 Hệ thống kiểm tra ràng buộc.[Ngoại lệ g]

c.8 Năm học được chọn bị xóa ra khỏi hệ thống, use case Xóa năm học kết thúc

Trang 37

Ngoại lệ h: Người dùng không muốn xoá năm học

h.6 Người dùng xác nhận là không muốn xóa

h.7 Không xóa năm học, use case Xóa năm học kết thúc

Ngoại lệ g: có ràng buộc

g.7 Hệ thống thông báo có sự ràng buộc, không thể xoá, use case xoá kết thúc

Kết quả: Một năm học bị xóa khỏi hệ thống.

5 Đặc tả Use Case Quản lý học kỳ

Mô tả: Chức năng này cho phép người quản lý quản lý học kỳ bao gồm thêm, cập nhật,

xóa thông tin học kỳ

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền là người

quản lý

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý học kỳ

2 Hệ thống hiển thị giao diện quản lý học kỳ

a Thêm học kỳ: Người dùng muốn thêm học kỳ mới.

a.3 Người dùng chọn nút Thêm Mới

a.4 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin học kỳ cần thêm

a.5 Người dùng nhập thông tin học kỳ cần thêm

a.6 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ d]

a.7 Hệ thống kiểm tra thông tin học kỳ [Ngoại kệ e]

a.8 Thêm thành công, kết thúc use case thêm học kỳ

Ngoại lệ d: Người dùng không muốn thêm học kỳ mới.

d.5 Người dùng chọn nút Bỏ qua

d.6 Người dùng không muốn thêm học kỳ nữa, kết thúc use case thêm học kỳ

Ngoại lệ e: Thông tin học kỳ không hợp lệ.

e.7 Hệ thống thông báo thông tin học kỳ cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

e.8 Trở lại bước a.5

Kết quả: Một học kỳ được thêm vào hệ thống.

b Cập nhật học kỳ: Người dùng muốn cập nhật thông tin học kỳ.

b.3 Người dùng chọn học kỳ cần cập nhật

b.4 Người dùng nhập lại thông tin học kỳ

b.4 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ f]

b.5 Hệ thống kiểm tra thông tin học kỳ [Ngoại lệ g]

b.6.Cập nhật thành công, use case Cập nhật học kỳ kết thúc

Ngoại lệ f: Người dùng không muốn cập nhật thông tin học kỳ nữa.

f.3 Người dùng không cập nhật học kỳ nữa người dùng chọn nút bỏ qua.f.4 Kết thúc use case Cập nhật học kỳ

Ngoại lệ g: Thông tin học kỳ không hợp lệ.

g.5 Hệ thống thông báo thông tin học kỳ học cần thêm không hợp lệ, yêu cầu nhập lại

g.6 Trở lại bước b.4

Kết quả: Thông tin của một học kỳ trong hệ thống được cập nhật.

c Xóa học kỳ: Người dùng muốn xóa học kỳ.

c.3 Người dùng chọn học kỳ cần xóa

Trang 38

c.4 Người dùng chọn nút Xoá.

c.5 Hệ thống yêu cầu xác nhận lại có thật sự muốn xóa không

c.6 Người dùng xác nhận là muốn xóa [Ngoại lệ h]

c.7 Hệ thống kiểm tra ràng buộc.[Ngoại lệ g]

c.8 Học kỳ được chọn bị xóa ra khỏi hệ thống, use case Xóa học kỳ kết thúc

Ngoại lệ h: Người dùng không muốn xoá học kỳ

h.6 Người dùng xác nhận là không muốn xóa

h.7 Không xóa học kỳ, use case Xóa học kỳ kết thúc

Ngoại lệ g: có ràng buộc

g.7 Hệ thống thông báo có sự ràng buộc, không thể xoá, use case xoá kết thúc

Kết quả: Một học kỳ bị xóa khỏi hệ thống.

6 Đặc tả Use Case Quản lý khối lớp

Mô tả: Chức năng này cho phép người quản lý quản lý khối lớp bao gồm thêm, cập

nhật, xóa thông tin khối lớp

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền là người

quản lý

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý khối lớp

2 Hệ thống hiển thị giao diện quản lý khối lớp

a Thêm khối lớp: Người dùng muốn thêm khối lớp mới.

a.3 Người dùng chọn nút Thêm Mới

a.4 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin khối lớp cần thêm

a.5 Người dùng nhập thông tin khối lớp cần thêm

a.6 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ d]

a.7 Hệ thống kiểm tra thông tin khối lớp [Ngoại lệ e]

a.8 Thêm thành công, kết thúc use case thêm khối lớp

Ngoại lệ d: Người dùng không muốn thêm khối lớp mới.

d.5 Người dùng chọn nút Bỏ qua

d.6 Người dùng không muốn thêm khối lớp nữa, kết thúc use case thêm khối lớp

Ngoại lệ e: Thông tin khối lớp không hợp lệ.

e.7 Hệ thống thông báo thông tin khối lớp cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

e.8 Trở lại bước a.5

Kết quả: Một khối lớp được thêm vào hệ thống.

b Cập nhật khối lớp: Người dùng muốn cập nhật thông tin khối lớp.

b.3 Người dùng chọn khối lớp cần cập nhật

b.4 Người dùng nhập lại thông tin khối lớp

b.4 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ f]

b.5 Hệ thống kiểm tra thông tin khối lớp [Ngoại lệ g]

b.6.Cập nhật thành công, use case Cập nhật khối lớp kết thúc

Ngoại lệ f: Người dùng không muốn cập nhật thông tin khối lớp nữa.

f.3 Người dùng không cập nhật khối lớp nữa người dùng chọn nút bỏ qua.f.4 Kết thúc use case Cập nhật khối lớp

Ngoại lệ g: Thông tin khối lớp không hợp lệ.

g.5 Hệ thống thông báo thông tin khối lớp học cần thêm không hợp lệ, yêu cầunhập lại

Trang 39

g.6 Trở lại bước b.4.

Kết quả: Thông tin của một khối lớp trong hệ thống được cập nhật.

c Xóa khối lớp: Người dùng muốn xóa khối lớp.

c.3 Người dùng chọn khối lớp cần xóa

c.4 Người dùng chọn nút Xoá

c.5 Hệ thống yêu cầu xác nhận lại có thật sự muốn xóa không

c.6 Người dùng xác nhận là muốn xóa [Ngoại lệ h]

c.7 Hệ thống kiểm tra ràng buộc.[Ngoại lệ g]

c.8 Khối lớp được chọn bị xóa ra khỏi hệ thống, use case Xóa khối lớp kết thúc

Ngoại lệ h: Người dùng không muốn xoá khối lớp

h.6 Người dùng xác nhận là không muốn xóa

h.7 Không xóa khối lớp, use case Xóa khối lớp kết thúc

Ngoại lệ g: có ràng buộc

g.7 Hệ thống thông báo có sự ràng buộc, không thể xoá, use case xoá kết thúc

Kết quả: Một khối lớp bị xóa khỏi hệ thống

7 Đặc tả Use Case Quản lý lớp

Mô tả: Chức năng này cho phép người quản lý quản lý lớp bao gồm thêm, cập nhật, xóa

thông tin lớp

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền là người

quản lý

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý lớp

2 Hệ thống hiển thị giao diện quản lý lớp

a Thêm lớp: Người dùng muốn thêm lớp mới.

a.3 Người dùng chọn nút Thêm Mới

a.4 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin lớp cần thêm

a.5 Người dùng nhập thông tin lớp cần thêm

a.6 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ d]

a.7 Hệ thống kiểm tra thông tin lớp [Ngoại lệ e]

a.8 Thêm thành công, kết thúc use case thêm lớp

Ngoại lệ d: Người dùng không muốn thêm lớp mới.

d.5 Người dùng chọn nút Bỏ qua

d.6 Người dùng không muốn thêm lớp nữa, kết thúc use case thêm lớp

Ngoại lệ e: Thông tin lớp không hợp lệ.

e.7 Hệ thống thông báo thông tin lớp cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

e.8 Trở lại bước a.5

Kết quả: Một lớp được thêm vào hệ thống.

b Cập nhật lớp: Người dùng muốn cập nhật thông tin lớp.

b.3 Người dùng chọn lớp cần cập nhật

b.4 Người dùng nhập lại thông tin lớp

b.4 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ f]

b.5 Hệ thống kiểm tra thông tin lớp [Ngoại lệ g]

b.6.Cập nhật thành công, use case Cập nhật khối kết thúc

Trang 40

Ngoại lệ f: Người dùng không muốn cập nhật thông tin lớp nữa.

f.3 Người dùng không cập nhật lớp nữa người dùng chọn nút bỏ qua

f.4 Kết thúc use case Cập nhật lớp

Ngoại lệ g: Thông tin lớp không hợp lệ.

g.5 Hệ thống thông báo thông tin lớp học cần thêm không hợp lệ, yêu cầu nhập lại

g.6 Trở lại bước b.4

Kết quả: Thông tin của một lớp trong hệ thống được cập nhật.

c Xóa khối lớp: Người dùng muốn xóa lớp.

c.3 Người dùng chọn lớp cần xóa

c.4 Người dùng chọn nút Xoá

c.5 Hệ thống yêu cầu xác nhận lại có thật sự muốn xóa không

c.6 Người dùng xác nhận là muốn xóa [Ngoại lệ h]

c.7 Hệ thống kiểm tra ràng buộc.[Ngoại lệ g]

c.8 Lớp được chọn bị xóa ra khỏi hệ thống, use case Xóa lớp kết thúc

Ngoại lệ h: Người dùng không muốn xoá lớp

h.6 Người dùng xác nhận là không muốn xóa

h.7 Không xóa lớp, use case Xóa lớp kết thúc

Ngoại lệ g: có ràng buộc

g.7 Hệ thống thông báo có sự ràng buộc, không thể xoá, use case xoá kết thúc

Kết quả: Một lớp bị xóa khỏi hệ thống

8 Đặc tả Use Case Quản lý môn học

Mô tả: Chức năng này cho phép người quản lý quản lý môn học bao gồm thêm, cập

nhật, xóa thông tin môn học

Điều kiện tiên quyết: Người dùng phải đăng nhập vào hệ thống với quyền là người

quản lý

Trình tự thực hiện:

1 Từ giao diện chính người dùng chọn quản lý môn học

2 Hệ thống hiển thị giao diện quản lý môn học

a Thêm môn học: Người dùng muốn thêm môn học mới.

a.3 Người dùng chọn nút Thêm Mới

a.4 Hệ thống yêu cầu nhập thông tin môn học cần thêm

a.5 Người dùng nhập thông tin môn học cần thêm

a.6 Người dùng chọn Lưu [Ngoại lệ d]

a.7 Hệ thống kiểm tra thông tin môn học [Ngoại lệ e]

a.8 Thêm thành công, kết thúc use case thêm môn học

Ngoại lệ d: Người dùng không muốn thêm môn học mới.

d.5 Người dùng chọn nút Bỏ qua

d.6 Người dùng không muốn thêm môn học nữa, kết thúc use case thêm môn học

Ngoại lệ e: Thông tin môn học không hợp lệ.

e.7 Hệ thống thông báo thông tin môn học cần thêm không hợp lệ, yêu cầu người dùng nhập lại

e.8 Trở lại bước a.5

Kết quả: Một môn học được thêm vào hệ thống.

Ngày đăng: 21/10/2014, 03:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Kiến trúc hệ thống - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 1 Kiến trúc hệ thống (Trang 26)
5. Sơ đồ lớp 5.1 Khái niệm - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
5. Sơ đồ lớp 5.1 Khái niệm (Trang 28)
6. Sơ đồ tuần tự - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
6. Sơ đồ tuần tự (Trang 29)
Hình 2 : Kiến trúc .NET Framework - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 2 Kiến trúc .NET Framework (Trang 30)
1. Sơ đồ Use Case tổng quát cho tất cả các Actor - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
1. Sơ đồ Use Case tổng quát cho tất cả các Actor (Trang 32)
2. Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
2. Sơ đồ Use Case cho Actor quản lý (Trang 33)
3. Sơ đồ Use Case cho Actor giáo viên - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
3. Sơ đồ Use Case cho Actor giáo viên (Trang 33)
2. Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý người dùng 2.1 Thêm người dùng - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
2. Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý người dùng 2.1 Thêm người dùng (Trang 55)
Hinh 6: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đăng nhập - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
inh 6: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đăng nhập (Trang 55)
Hình 8: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá người dùng - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 8 Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá người dùng (Trang 56)
Hình 10: Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 10 Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu (Trang 58)
3. Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
3. Sơ đồ tuần tự cho Use Case đổi mật khẩu (Trang 58)
5. Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý học sinh 5.1 Thêm học sinh - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
5. Sơ đồ tuần tự cho Use Case quản lý học sinh 5.1 Thêm học sinh (Trang 60)
Hình 14: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm học sinh - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 14 Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm học sinh (Trang 60)
Hình 16: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa học sinh - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 16 Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa học sinh (Trang 61)
Hình 17: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân công - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 17 Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân công (Trang 61)
Hình 18: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân công - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 18 Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân công (Trang 62)
Hình 20: Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm  phân lớp - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 20 Sơ đồ tuần tự cho Use Case thêm phân lớp (Trang 63)
Hình 21: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân lớp - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 21 Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá phân lớp (Trang 63)
Hình 22: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa phân lớp - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 22 Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa phân lớp (Trang 64)
Hình 24: Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá điểm - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 24 Sơ đồ tuần tự cho Use Case xoá điểm (Trang 65)
Hình 25: Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa điểm - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 25 Sơ đồ tuần tự cho Use Case sửa điểm (Trang 65)
Hình 26: Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 26 Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh (Trang 66)
9. Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
9. Sơ đồ tuần tự cho Use Case tìm học sinh (Trang 66)
Hình 28: Quan hệ giữa các bảng dữ liệu - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 28 Quan hệ giữa các bảng dữ liệu (Trang 76)
Hình 30: Class diagarm quản lý người dùng - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 30 Class diagarm quản lý người dùng (Trang 77)
Hình 34: Class diagarm nhập điểm - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 34 Class diagarm nhập điểm (Trang 79)
Hình 33: Class diagarm phân lớp học sinh - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 33 Class diagarm phân lớp học sinh (Trang 79)
Hình 40: Giao diện quản lý giáo viên - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 40 Giao diện quản lý giáo viên (Trang 87)
Hình 43: Mô hình cài đặt - quản lý điểm số học sinh trường trung học phổ thông an phú
Hình 43 Mô hình cài đặt (Trang 89)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w