MO DAU
1 Tên đề tài:
ỨNG DỤNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DUNG WEBBASE APPLICATIONS QUANL Ý HỌC SINH TRƯỜNG THCS
2 Mục tiêu để tài
Mục đích của đề tài này là xây dựng hệ thống * “Quản Lý Học Sinh ” trong nhà trường bằng hệ thống Tin học là biến tất cả các hồ sơ trên giấy thành hồ sơ lưu trữ và xử lí trên máy tính, một cách hiệu quả và nhanh chóng, phục vụ tốt cho công tác quản lý, nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường THCS
Góp phần bé nhỏ vào việc ứng dụng tin học vào trường học phục vụ cho công tác quản lý của nhà trường
Xây dựng hệ thống Quản Lý Học Sinh theo Webbase Applications dựa trên
cong nghé PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK va MY SQL, dam bảo an toàn dữ liệu, thuận tiện cho việc cài đặt, quản trị và sử dụng hệ thống qua môi trường mạng
Internet
3 Nhiệm vụ đề tài
Tìm hiểu, phân tích thực tế hiện nay trong các trường trung học cơ sở Duy trì các hoạt động bình thường và trước đối với nhà trường
Triển khai ứng dụng công nghệ đưa ra giải pháp đơn giản, phù hợp với công tác quản lỳ của nhà trường
4.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài có khả năng khai thác và ứng dụng công nghệ trong phạm vi khá lớn Tuy nhiên do thời gian hạn hẹp và năng lực còn hạn chế nên em mới chỉ tìm hiểu cơng nghệ PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK, thiết kế được một số chức năng của 'WEBBASE APPLICATIONS với phạm vi hẹp hơn so với bài toán đưa ra
3 Cấm trúc đề tài
Đề tài gồm các phan: Phần mở đầu
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống
Chương 3: Cơ sở lý luận Chương 4: Kết quả đạt được Kết luận và kiến nghị
Trang 2UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
MUC LUC
MO DAU MỤC LỤC
CHƯƠNG | TONG QUAN VE DE TA
1.1 Xu hướng phát triển Công nghệ thông tin
1.2 Tình hình ứng dung va phát triển công nghệ thông tin tại Việt Nam
1.3 Lý do chọn đề tài ¿-2+++2E+++t2EEEEt12211212211112711121711 2.11 ca 1.4 Sự cần thiết của đề tài
1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Công cụ kỹ thuật
CHƯƠNG 2 - PHÂN TÍCH THIẾT KÉ HỆ THÓN
2.1 Khảo sát hệ thống cũ
2.1.1 Thực trạng
2.1.2 Hệ thống quan ly 2.2 Phân tích hệ thống mới:
2.2.1 Lua chọn hướng phân tích
2.2.2 Yêu cầu đối với hệ thống quan lý
2.2.3 Đối tượng sử dụng: 2.2.4 Hệ thống Quản lý Học sinh gồm: 2.2.5 Nguyên tắc quản lý theo bộ Giáo dục 2.2.6 Thiết kế hệ thông
2.2.7 Thiết kế cơ sở dữ liệu: CHƯƠNG 3 - CỞ SỞ LÝ LUẬN
3.1 Giải pháp về nền táng, công nghệ phát triển 24
3.1.1 Những hạn chế khi xây dựng ứng dụng truyền thông 24 3.1.2 Một số khái niệm cơ bản về về mé hinh client — server va tng dung web 25 3.1.3 Những ưu điểm khi phát triển ứng dụng trên nền web 26 3.2 Lựa chọn công nghệ phát triỂn - cccccccee 27 3.2.1 Nền tảng phát triển ¡ứng dụng - hệ điều hành 27 27 13 20 24 3.2.2 Công nghệ phát triển
3.2.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 28 3.3 Lựa chọn công nghệ thực hiện đê tài 20
3.3.1 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL 20
3.3.2 Ngơn ngữ lập trình PHP 31
3.3.3 Céng nghé PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK .31
3.4 Các yêu câu vê phần cứng .34
34 34 34 34 35 36 3Ó 3.4.1 Hệ thống máy chủ (server) 3.4.2 Hệ thông máy tính trạm 3.5 Cài đặt chương trình: 3.5.1 Cài đặt XAMP 3.5.2 Cài đặt P4A
3.6 Cầu trúc tạo một ứng dụng P4A 3.6.1 Một tập tin index.php:
Trang 33.6.2 Mot thu muc objects: kh errerrie Tnhh tre cHHhhree 36
CHƯƠNG 4 - GIỚI THIỆU MỘT SỐ CHỨC NĂNG WEBSITE QUẢN LÝ HỌC 4.1 Quản trị hệ thốn
4.2 Quản lý danh mục
4.2.1 Danh mục năm học
4.2.2 Danh mục khối hoc
4.2.3 Danh mục lớp học 4.2.4 Danh mục môn hoc
4.2.5 Danh mục tổ chuyên môn 4.2.6 Danh mục chức vụ
4.2.7 Danh mục dân tộc
4.2.8 Danh mục thương binh
4.2.9 Danh mục quận/ huyện 4.3 Quản lý cán bộ
4.4 Quản lý học sinh:
4.5 Báo cáo và tính năng nâng cao 4.5.1 Bảng điểm tổng kết của học sinh 4.5.2 Bảng điểm cả năm KÉT LUẬN
Trang 4UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
CHUONG I TONG QUAN VE DE TAI
1.1 Xu hướng phát triển Công nghệ thông tin
Thời đại ngày nay là thời đại phát triển vượt bậc của nền công nghệ thông tin,
đặc biệt là mạng lưới Internet Sự có mặt của chúng đã tạo ra những bước ngoặt mang
tính cách mạng quan trọng, làm thay đổi căn bản mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội con người Đưa xã hội loài người chuyển mạnh từ xã hội công nghiệp sang xã hội thông tin, từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, ở đó năng lực cạnh tranh phụ thuộc chủ yếu vào năng lực sáng tạo, thu thập, lưu trữ, xử lý và trao đổi thông tin
Ứng dụng CNTT vào các ngành là điều cốt yếu và là vấn đề cấp bách phải làm càng sớm càng tốt
Công nghệ thông tin phải trở thành nhân tố chủ chốt góp phần giải phóng tiềm năng của mỗi cá nhân, mỗi tổ chức tạo ra năng suất và hiệu quả trong các doanh nghiệp, làm giàu những ý tưởng mới và phát triển ngày càng nhiều các giá trị mới
Xu thế biến đối to lớn đó đang đặt ra cho mọi quốc gia những cơ hội và thách thức
hết sức to lớn Nắm bắt cơ hội, với ý chí và quyết tâm cao, có sự chỉ đạo trực tiếp của
Đảng và Chính phủ chúng ta có thể tận dụng tiềm năng CNTT-TT để chuyển dịch
nhanh cơ cấu nhân lực và cơ cấu kinh tế xã hội theo hướng xây dựng một xã hội thông
tin, kinh tế dựa trên tri thức, góp phần quan trọng rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước
1.2 Tình hình ứng dụng và phát triển Công nghệ thông tin tại Việt Nam
Hiện nay, các nghiên cứu trong và ngoài nước đều cho thấy Việt Nam dù xuất phát chậm xong tiến rất nhanh và đang vượt nhiều nước trong khu vực Việt Nam đứng thứ 74/75 nước về trình độ CNTT
Tuy nhiên, chỉ trong vòng một năm trình độ CNTT của nước ta vươn lên hàng 68/102 quốc gia và vượt hai nước ASEAN kề trên Cơng trình này được xây dựng dựa trên các tiêu chí: mơi trường, sự sẵn sàng và mức sử dụng cơng nghệ Phân tích sâu hon cho thay su thay đôi là do chỉ số mức sử dụng công nghệ của Việt Nam, đặc biệt là khối doanh nghiệp và Chính phủ, biến chuyền rất tốt trong năm qua
Một số ngành kinh tế trọng yếu như ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, du lịch,
viễn thông, hàng khơng đã có nhiều thành công do ứng dụng CNTT-TT Khoảng 50% doanh nghiệp đã ứng dụng CNTT vào quán lý sản xuất kinh doanh và dịch vụ
Trên 30% doanh nghiệp có kết nối Internet, 10% có trang Web để phục vụ kinh doanh,
Trang 5tiếp thị trong nước và quốc tế ứng dụng CNTT đã tương đối phổ biến trong hệ thống các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, tại một số địa phương, trong quốc phòng và
an ninh Hơn 50% bộ, ngành và hơn 80% tỉnh, thành phố trực thuộc đã có trang Web, 3 tờ báo điện tử và hàng chục trang tin điện tử các loại cùng với việc truyền tín hiệu
truyền hình số qua Internet góp phần đáng kể vào công tác thông tin, tuyên truyền và
đối ngoại Các trang tin điện tử của Đảng và Quốc hội được cập nhật thông tin thường
xuyên, chiếm được sự quan tâm của cả trong và ngồi nước
Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực CNTT-TT đã có những chuyển biến tích cực,
góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động với tỷ lệ lao động tri thức ngày càng cao Tính đến năm 2004 đã có 62 cơ sở bậc đại học, 101 cơ sở bậc cao đẳng, 108 cơ sở bậc trung
học chuyên nghiệp thực hiện đào tạo chính qui về CNTT-TT và 69 cơ sở đào tạo phi
chính qui ở các trình độ khác nhau Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đắng về CNTT-TT bình quân hàng năm tăng 50%, số sinh viên sau đại học tăng 30% 100% trường đại học, cao đăng, 93,48% trường trung học phổ thông đã nối mạng Internet
1.3 Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin mà máy tính đã trở nên phổ biến ở hầu hết các ngành nghề vì nhu cầu về thơng tin là rất cần thiết Xét về ngành giáo dục việc phổ cập tin học vào trong ngành cho giáo viên và học sinh mà đặc biệt là cho cán bộ quản lý giáo dục là rất quan trọng Chính vì vậy mà việc trang thiết bị máy vi tính cho các trường phô thông đã được bộ giáo dục và dao tao quan tâm Đến nay, các trường trung học đã có máy vi tính Tuy nhiên việc khai thác và sử dụng máy vi tính tại các trường chưa thực sự mở rộng
Vì nhiều trường THCS là trường thuộc vùng nơng thơn, do cịn thiếu thốn về mặt kinh tế và giáo viên chuyên môn về máy vi tính chưa nhiều nên các công việc về quản lý học sinh vẫn mang tính chất thủ cơng, tốn nhiều thời gian và công sức mà hiệu quả không cao, có khi cịn thiếu chính xác
Trang 6UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
tốn nhiều thời gian Đó là những khó khăn đối với các trường THCS trong việc quan ly
học sinh
Đặc biệt hiện nay xu thế sử dụng mã nguồn mở đề xây dựng các ứng dụng đã trở nên phô biến Với mong muốn được tiếp thu tri thức mới của công nghệ và vận dụng các kiến thức kỹ năng truyền thống em đã lựa chọn đề tài “ỨWG DỤNG PHP
FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DUNG WEBBASE APPLICATIONS
QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS” 1.4 Sự cân thiết của đề tài
Xuất phát từ những khó khăn trên của các trường THCS em thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng hệ thống “Quản Lý Học Sinh ” là hết sức cần thiết Quản lý học sinh là một nghiệp vụ rất quan trọng và phức tạp mà bất kỳ đơn vị đào tạo nào cũng phải thực hiện Bắt đầu từ việc làm thủ tục nhập học cho học sinh mới, tiếp đó là theo dõi và quản lý các thông tin về học sinh trong suốt khoá học cũng như việc hệ thống hoá, lưu trữ và bảo quản các thông tin kết quả học tập, hồ sơ cá nhân học sinh ngay cả khi họ đã ra trường Việc nắm bắt, quản lý các thông tin này đã được thực hiện ở hầu hết các trường trung học Tuy nhiên, thông tin ở dạng này chỉ dừng ở mức độ lưu trữ để khai thác theo các khía cạnh cho các hoạt động bằng tay hàng ngày Quán
lý học sinh cần tính đến các hoạt động tích cực hơn nữa, chăng hạn như việc theo dõi
các loại hình dịch vụ, các hoạt động ngoại khóa, cung cấp các dịch vụ trực tuyến 1.5 Phương pháp nghiên cứu:
Trong suốt thời gian làm đồ án em đã được sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn Đồng thời nghiên cứu và tìm hiểu trong sách vở, tài liệu trên mạng
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết, nghiên cứu công nghệ ứng dụng và ngôn ngữ lập trình, áp dụng để xây dựng chương trình Quá trình thực hiện như sau:
- Tim hiéu, nghiên cứu công nghệ và các tài liệu liên quan đến đồ án Phân tích thiết kế hệ thống và đưa ra hướng giải quyết vấn đề - Triển khai xây dựng
- Đánh giá kết quả
1.6 Công cụ kỹ thuật
- Về mặt công nghệ: Đề tài được xây dựng dựa trên công nghệ PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK
- Về cơ sở đữ liệu: sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL
- Công cụ thực hiện: thiết kế trên phần mém Macromedia Dreamweaver v8.0, Case Studio
Trang 7CHUONG 2 - PHAN TICH THIET KE HE THONG
2.1 Khảo sát hệ thắng cũ
2.1.1 Thực trạng
Trong việc quản lý học sinh ở trường THCS hiện nay với chế độ đầu vào là hình thức phổ cập Hồ sơ đầu vào của các em hiện nay hầu hết theo hình thức viết tay và được lưu trữ lại với khối lượng lớn giấy tờ Đặc biệt là công tác quản lý điểm và xét duyệt kết | qua học tập của học sinh tại trường cũng thực hiện trên sô sách
Đối với các trường THCS có nhiều khối học, lớp học, số lượng học sinh nhiều Do vậy việc quản lý gặp nhiều khó khăn với phương pháp thủ công, cụ thé như: Trong việc tính điểm để xếp loại học lực cho học sinh không tránh khỏi những sai sót, nhằm
lẫn, hoặc khi có học sinh bỏ học, chuyển trường thì việc tìm kiếm hồ sơ và những
thông tin liên quan sẽ tốn nhiều thời gian
Đó là những khó khăn đối với các trường THCS trong việc quản lý học sinh 2.1.2 Hệ thẳng quản lý
Hệ thống quản lý học sinh được thực hiện qua các chức năng sau: - Quan ly danh mục
Quản lý thông tin cán bộ Quản lý học sinh
Quan ly thi cw - Bao cdo
Tuy nhiên chức năng này phần lớn thực hiện một cách thủ công
Việc quảng bá và tìm kiếm trên diện rộng chưa được thực hiện
2.2 Phân tích hệ thống mới: 2.2.1 Lựa chọn hướng phân tích
Khi phân tích thiết kế hệ thống ta có thể chọn một trong hai hướng là hướng chức năng và hướng dữ liệu Trong đề tài này em lựa chọn phân tích theo hương chức năng Với cách tiếp cận này, chức năng được lay làm trục chính của q trình phân tích và thiết kế, tiền hành phân tích từ trên xuống có cấu trúc các bước thực hiện:
- Xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
- Xây dựng biểu đỗ luồng dữ liệu: Mức khung cảnh, mức đỉnh, mức dưới đỉnh - Mô tả hệ thống trong quan hệ về mặt chức năng
2.2.2 Yêu cau đối với hệ thống quản be
Trang 8UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
- Tiết kiệm được thời gian, công sức, chỉ phí trong việc quản lý hồ sơ, nhập
điểm, tính điểm, tổng hợp và xếp loại cho học sinh
- Tồn bộ q trình phân tích, thiết kế, xây dựng ứng dụng phải phù hợp với phạm vi giới hạn của tài chính, nhân lực và thời gian cho phép
2.2.3 Đối tượng sử dụng:
Có 3 nhóm đối tượng ,mỗi nhóm đối tượng sẽ tùy theo quyền hạn được cấp ma sé được phép làm việc hay không làm việc với một sơ chức năng có trong phần mềm Các
nhóm đối tượng đó là:
- Người quản trị hệ thống
Có thể là Hiệu trưởng, Hiệu phó hoặc người được hiệu trưởng giao toàn bộ trọng trách sử dụng phần mềm này Đối tượng này sẽ có quyền thực hiện mọi chức năng phần mềm có thẻ
- Giáo viên
Giáo viên có thê là giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn Đối tượng này sẽ chỉ sử dụng được các chức năng quản lý thông tin học sinh (lớp họ chủ nhiệm), quản lý điểm (môn học của lớp họ đạy)
- Học sinh
Các em học sinh cũng có thể sử dụng phần mềm này để theo dõi các thông tin về
bản thân như điểm thi, điểm kiểm tra, thông tin rèn luyện thông qua tài khoản được
cap
Mỗi người sử dụng phần mềm sẽ thuộc 1 trong 3 nhóm đối tượng trên và được cấp một tài khoản bao gôm: Tên đăng nhập và Mật khẩu để sử dụng phần mềm Sau khi đăng nhập vào hệ thống, phần mềm sẽ kiểm tra và giới hạn các chức năng mà người sử dụng này có thể làm việc Ai chủ nhiệm lớp nào sẽ quản lý được học sinh của lớp đó, ai dạy mơn gì-lớp nào sẽ quản lý điểm mơn dạy lớp đó, học sinh sẽ chỉ xem được thông tin rèn luyện và học tập của họ, còn Quản trị hệ thống sẽ làm được tất cả các công việc mà phần mềm có thê
2.2.4 Hệ thống Quản lý Học sinh gồm:
> Quan trị hệ thống
Cung cấp đầy đủ các tính năng giúp người quản trị hệ thống có thể làm tốt các cơng việc của mình một cách dễ dàng
Dễ dàng quản lý người dùng thông qua việc phân chia nhóm và phân quyền sử dụng, quyền truy cập cho nhóm
> Danh sách các chức năng chính: - Cập nhật thông tin menu chương trình - Quản lý người dùng
> Quan ly danh mục:
- Danh muc nam hoc - Danh muc khéi hoc - Danh mục lớp học - Danh mục môn học
- Danh mục tổ chuyên môn
- Danh mục chức vụ
Trang 9- Danh mục dân tộc
- Danh mục quận huyện
- Danh mục thương binh > Quan ly can bộ:
- Cập nhật danh sách cán bộ - In danh sách cán bộ - Tìm kiếm thông tin cán bộ - Thống kê cán bộ
- Phân công chuyên môn > Quan ly hoc sinh:
- Quan ly hồ sơ học sinh: Cập nhật hồ sơ - Quản lý điểm: Cập nhật điểm, in bảng điểm
- Quản lý thông tin:
+ Hạnh kiểm
+ Cập nhật hồ sơ chuyền lớp + Cập nhật hồ sơ chuyền trường + Cập nhật hồ sơ học sinh thôi học
+ Danh sách học sinh thi lại
+ Đánh giá học lực của học sinh
+ Xét duyệt lên lớp, lưu ban
+ Xét thi đua, kỷ luật đối với học sinh - Tìm kiếm học sinh
> Quan lý thi cử: - Quản lý thi học kỳ
- Quản lý thi lại
> Báo cáo và tính năng nâng cao:
- Cung cấp nhiều loại báo cáo cho học sinh và giáo viên
Bảng điểm, bảng điểm học sinh, bảng điểm tổng hợp của học sinh, thống kê tổng hợp kết quả học tập, hồ sơ lý lịch học sinh,
- Tinh nang nang cao theo yêu cau riêng của từng trường
Để giúp các phụ huynh theo dõi, nắm bắt được tình hình học tập của con em mình, có thể tích hợp thêm chức năng nhắn tin qua điện thoại di động vào phần mềm để cung cấp cho các phụ huynh các thông tin:
Nhắn tin kết quả học tập cho học sinh định kỳ Nhắn tin thông tin về học sinh bỏ học, trốn tiết
Nhắn tin kết quả thi khi vừa có điểm Nhắn tin thông báo mời hợp phụ huynh
Trang 10UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
- Thống nhất tiêu chí quản lý, mẫu biểu báo cáo; đễ bổ sung, đễ tìm kiếm, đễ lưu trữ; thực hiện chê độ bảo mật theo quy định
> Công tác theo dỗi quá trình học tập, rèn luyện
Hồ sơ theo dõi quá trình học tập, rèn luyện của học sinh gồm có các nội dung sau:
- Kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, bao gồm cả điểm học tập, điểm kiểm tra thi kết thúc môn học, kết quả thi tốt nghiệp và điểm rèn luyện theo học kỳ, năm học, khoá học;
-_ Hình thức khen thưởng mà học sinh, đạt được trong học tập, và tham gia các
phong trào;
-_ Hình thức kỷ luật và trách nhiệm pháp lý khác mà học sinh bị áp dụng trong và ngoài trường;
- Những thay đổi của học sinh như chuyền trường, lưu ban, ngừng học, thơi học Tình hình đi làm thêm của học sinh, thông qua sự giới thiệu của các đơn vị trong trường;
- Địa chỉ nội trú và việc chấp hành quy định của học sinh, nội trú (đối với các
học sinh, ở nội trú);
- Địa chỉ ngoại trú và việc chấp hành quy định của địa phương đối với học sinh, sinh viên ngoại trú;
-_ Việc đóng học phí của học sinh
- Việc hưởng học bồng khuyến khích học tập, học bồng chính sách, trợ cấp xã hội của học sinh
> Bồ sung thông tin
- Định kỳ: điểm học tập, rèn luyện của học sinh và hình thức khen thưởng định kỳ
được bồ sung sau mỗi học kỳ, mỗi năm học và cuối khoá học;
- Thường xuyên: hồ sơ học sinh được bổ sung ngay sau khi có sự kiện mới phát sinh
> Khen thưởng và ký luật - Khen thưởng
Việc tô chức ứng dụng và khai thác công nghệ thông tin trong công tác quản lí học sinh ở các trường theo quy định này là một trong những tiêu chuẩn xét thi đua năm
học đối với các cơ sở giáo dục;
Cá nhân, tập thể thực hiện tốt Quy định này, có nhiều đóng góp cho công tác quan lý học sinh của ngành, tuỳ theo thành tích cụ thể sẽ được xét khen thưởng theo quy định
- Kỷ luật
Cá nhân, tập thể có hành vi vi phạm các quy định của văn bản này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật
> Xử lý điểm cho học sinh
Trang 11Kết thúc một kỳ học giáo viên bộ mơn sẽ có nhiệm vụ tổng kết lại điểm mơn mình đang dạy của mỗi lớp và gửi kết quả đó cho giáo viên chủ nhiệm lớp:
Bảng điểm của giáo viên bộ môn được đánh số thứ tự từ 1 đến số sĩ số có của lớp và họ tên học sinh được sắp xếp theo alphabe
=_ Hình thức kiểm tra và các loại bài kiểm tra:
Kiêm tra thường xuyên: - Kiệm tra miệng „ (KTtx) - Kiém tra viét duoi 1 tiét
- Kiém tra thực hành dưới 1 tiết
Kiểm tra định kỳ: Được quy định trong phân phối chương trình gồm: (KTdk) - Kiểm tra viết từ I tiết trở lên
- Kiểm tra thực hành từ 1 tiết trở lên - Kiểm tra học kỳ
= Hé sé điểm các bài kiểm tra:
- Bài kiểm tra thường xuyên : Hệ số I
- Bài kiểm tra định kỳ (khơng tính bài kiểm tra học kỳ) : Hệ số 2
- Bài kiểm tra học kỳ : Hệ số 3
- Bài kiểm tra của các môn học xếp loại không có hệ số
“ Số lần kiểm tra cho điểm:
- Thực hiện đủ số lần kiểm tra định kỳ được quy định trong phân phối chương
trình của từng mơn học
; - Ngoai số lần kiểm tra định kỳ, một học sinh trong một học kỳ phải có số lần kiêm tra miệng, kiêm tra việt dưới l tiêt, kiêm tra thực hành dưới l tiêt như sau:
- Những mơn học có 1 tiết/ 1 tuần : ít nhất 2 lần - Những mơn học có từ 2 đến 3 tiết/ 1 tuần : ít nhất 3 lần - Những mơn học có từ 4 tiết/ 1 tuần trở lên : it nhất 5 lần "_ Tính điểm trung bình mơn học
- Điểm trung bình mơn học kỳ (ĐTBmhk):
Trang 12UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
Điểm các bài K Ttx + Điểm các bài K Tẩk + Điểm bài KT học kỳ DUB = ~~~~~~ -~~~~~~-====-~~~~~~======z~~~~~=-=====~~=~~====~~~=~====~=
Tổng các hệ số
- Điểm trung bình học kỳ (ĐTBhk):
ĐTBhk = TOANF2+VAN*2+CAC MONCONLAI
N_HESO
- Điểm trung bình mơn học cả năm (ĐTBmen):
Là trung bình cộng của điểm trung bình mơn học kỳ một với 2 lần điểm trung bình môn học kỳ hai
ĐTBmhkl +2 ĐTBmhkll
DTBmcn =
Điểm trung bình mơn học là số nguyên hoặc số thập phân được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất
Hình thức đánh giá Học sinh xuất sắc:
-_ Khi có điểm tổng kết học kỳ hay năm học trên 9,0 - _ Không môn nào dưới 8,0
Học sinh giỏi:
- Khi có điểm tổng kết học kỳ hay năm học trên 8,0
- _ Không môn nào dưới 6,5 Học sinh tiên tiễn:
-_ Khi có điểm tổng kết học kỳ hay năm học trên 6,5 - _ Không môn nào dưới 5.0
Sau khi nhận được điểm tổng kết của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm sẽ tong
kết điểm cho học sinh với tất cả các môn học trong một học kỳ và đưa ra xếp loại về học lực và hạnh kiểm cho mỗi học sinh
Đánh giá, xếp loại học lực trên cơ sở kết quả cụ thể đạt được đối với từng môn học của học sinh theo kế hoạch dạy học bằng cách tính điểm trung bình hoặc xếp loại
Hình thức đánh giá
- Kiểm tra cho điểm đối với các môn học: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học,
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân, Công nghệ, Ngoại ngữ
- Kiểm tra xếp loại đối với các môn học: Mỹ thuật, Âm nhạc, Thể dục Xếp loại
Trang 13Căn cứ vào kết quả học tập các môn học tính điểm trung bình và các môn học
xếp loại, học lực của học sinh được xếp thành 05 loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu, kém o_ Nếu điểm trung bình<=3.5 : học lực kém
Nếu điểm trung bình < 5 : học lực loại yếu
Nếu điểm trung bình >= 5 và < 6.5 : học lực loại trung bình
Nếu điểm trung bình>= 6.5 và < 8:học lực loại khá, không môn nào dưới 5,0
Nếu điểm trung bình >= 8 và < 9:học lực loại giỏi, không môn nào dưới 6,5
Nếu điểm trung bình >= 9: học lực loại xuất sắc, không môn nào dưới 8,0
Sau khi tổng kết điểm và xếp loại cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm phải thống kê những học sinh có học lực loại khá trở lên và hạnh kiểm loại tốt, khá dé lập danh sách học sinh tiến tiến và học sinh giỏi, xuất sắc gửi cho ban lãnh đạo nhà trường và lập
danh sách khen thưởng cho học sinh sau mỗi kỳ học, năm học > Xép loai hanh kiém
Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh dựa trên cơ sở: hành vi đạo đức phong cách giao tiếp ứng xử ; ý thức và thái độ phấn đấu vươn lên trong học tập; thái độ và hành động thực tế tham gia lao động, tham gia các hoạt động xã hội, rèn luyện thân thẻ, giữ
vệ sinh cá nhân và bảo vệ môi trường
Hạnh kiểm của học sinh được xếp thành 4 loại: tốt, khá, trung bình, yêu theo từng học kỳ và cả năm học
©SCOCC
2.2.6 Thiết kế hệ thống
Trang 14UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS QUAN LY HOC SINH THCS
—»[snnnee |
Ỷ | QUẢN LÝ MENU | | QUẢN LÝ NGƯỜI DÙNG —| QUẢN LÝ DANH MỤC
DANH MUC NĂM HOC
DANH MỤC KHỐI HỌC
DANH MUC LỚP HOC DANH MỤC MÔN HỌC ñ
DANH MUC TỔ CHUYÊN MÔN
DANH MUC CHỨC VU |
DANH MUC DAN TOC DANH MUC QUAN/ HUYEN
DANH MUC THUONG BINH
QUAN LY CAN BO
Ỷ Ỷ Ỷ Ỷ +
| CAP NHAT DANH SACH | IN DANH SACH || Tim KIEM || THONG KE || PHAN CÔNG G.DẠY | 4
QUAN LY HOC SINH
QUAN LY HO SO QUAN LY DIEM QUAN LY THONG TIN Tim KIEM
QUAN LY THI CU
QUAN LY THI HOC KY QUAN LY THI LAI
BAO CAO VA TINH NANG NANG CAO
| Ỷ
| BÁO CÁO | | TÍNH NĂNG NÂNG CAO |
Trang 15
b Biéu dé luéng dit liéu :
4 Biểu đô luông dữ liệu mức khung cảnh :
Học sinh Cần bộ quản lý 4 1 Ghi chủ:
Hình 2.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cánh
Cán bộ quản lÿ 1 Thông tin cán bộ
2 Thông tin các danh mục: lớp học, môn học, khối học, năm học
3
4
5
Thông tin điểm của học sinh
._ Yêu cầu xử lý dữ liệu: Thông tin cán bộ, phân môn, điểm Đáp ứng yêu cầu Học sinh 6 7 8 9
Thông tin học sinh
Yêu cầu xử lý thông tin học sinh Yêu cầu xem điểm
Đáp ứng yêu cầu
Trang 16UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
Can bo quan ly Hoc sinh
Thong tik hoc sinh
Quan tri he thong — phancong canbo — kho_dulieuHS kho_dulieuDM 2.12 Báo cáo và tính nàng nang cao 2.10 Quan ly can bo
Thong tin cin bo
can bo quan ly
Yie bao cio
Hình 2.3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 4 Biểu đô luồng dữ liệu mức dưới đỉnh :
- Chức năng: Quản tri hé thong
Can bo quan ly pb C at OS \ menu — / user's — — Quản lý người 3.1.2 dùng
Hình 2.4: Biểu đồ chức năng Quản trị hệ thống
Trang 17Ghi chi:
1 Yéu cau thiét lap menu 2 Đáp ứng
3 Yêu cầu quản lý người dùng 4 Đáp ứng
- Chức năng: Quản lý danh mục
Can bo quan ly
Thong tin mon hoc Thong tin chuyen mon
Thong tin lop hoc tin khoi học
Thong fin nam hoc
3.2.5 QL danh mục môn học 3.2.9 QL danh mục chuyen món 3.2.7 QL danh mục lớp học 3.28 QL danh muc năm học ù QL danh mục khoi học
dm_monhoc dm_khoihoc dm_lophoc dm namhoe dm_chuyenmon —— a 2 LỘ
—
dm_dantoc dm chucyu dm_quanhuyen dm_thuongbinh 3.2.12 3.2.13 3.2.10 QL danh muc QL danh muc
QL danh mục quan huyen thuong binh
dan toc
Thong tin dan toc Thong tin thuong binh
Hình 2.5: Biểu đồ chức năng Quán lý danh mục
Trang 18UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
- Chức năng: Quản lý cán bộ Cần bộ quản lý
Thong tin can be
Dap ứng Yeucau Yeu cau Dap ung 3.3.2 In danh sach can bo 3.3.1
Cap nhat danh
sach can bo
3.3.3
Tun kiem can bo
canbo "` phancong 3.3.4 ⁄ Thong ke thong —— tin cần bỏ 3.35 Phan cong chuyen
mon
Y/C thong ke Dap un
Dap ung
/C phan cong Can bo quan ly
Hình 2.6: Biểu đồ chức năng Quản lý cán bộ
Trang 19- Chức năng: Quản lý học sinh Quan ly ho so hoc 3.4.1 sinh oe
hocsinh diem dienunon — diemmam
thuyenchuyen hanhkiem L —
thidua = a Hình 2.7: Biểu đồ chức năng Quán lý học sinh =
344 Tun kiem hoc sinh
- Chie năng: Quản ly thi cw
Can bỏ quan lý x Z4 diemnam —
Hình 2.8: Biểu đồ chức năng Quản lý thi cử
Trang 20UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
- Chức năng: Báo cáo và tính năng nâng cao
Cán bộ quản lý Học sinh Phu huynh
Yêu cau bảo cáo Dap ứng Gửi tin nhãi Gữi tin nhăn
3.6.2 Gửi tin nhân qua
di dong
Hình 2.9: Biểu đồ chức năng Báo cáo và tính năng nâng cao
2.2.7 Thiết kế cơ sở đữ liệu:
Khi thiết kế cơ sở đữ liệu, có 2 hướng chính:
-_ Mơ hình thực thể - liên kết - M6 hinh quan hệ
Đề tài này được thiết kế theo mơ hình thực thể - liên kết
o_ Mơ hình thực thé - liên kết: là công cụ để thành lập lược đồ dữ liệu nhằm xác định cung khái niệm về các thực thể, thuộc tính và mối quan hệ giữa các thực thể này
Tính chất quan trọng của nó là: -_ Dữ liệu cần xử lý
- Méi quan hệ nội tại giữa các dữ liệu đó o_ Các thành phần của mơ hình thực thể - liên kết
- Thực thể là một sự kiện, một đối tượng hay một chủ điểm mà thông tin chứa trong nó can thiết cho hệ thống thông tin cần xây dựng
- Kiểu thực thể là một tập hợp các thực thể cùng mô tả một đối tượng nào đó trong hệ thống, nói cách khác, kiểu thực thể là định nghĩa về một laoi thơng tin nào đó
- Thuộc tính: là một đặc trưng của thực thể, thể hiện một khía cạnh nào đó của thực thể liên quan tới hệ thống Mỗi một thực thể có một tập hợp các thuộc tính, mô tả một thực thể chính là mơ tả các thuộc tính của nó Có 3 loại thuộc tính:
+ Thuộc tính tên gọi: bao hàm một hay nhiều thuộc tính (khóa) dùng để xác
định duy nhất đối tượng trong hệ thống hay nói cách khác dùng để xác định duy nhất cho các thuộc tính cịn lại
+ Thuộc tính mô tả : với nhiều kiểu thực thê, phần lớn các thuộc tính của nó là
thuộc tính mơ tả, các thuộc tính mơ tả cung cấp thông tin làm rõ thêm về thực thể
Trang 21+ Thuộc tính kết nối: Là thuộc tính mơ tả của quan hệ này và là khóa của quan hệ khác, dùng để chỉ ra mối quan hệ giữa thực thể này trong kiểu thực thể này với thực thé trong kiểu thực thê khác
o Mối quan hệ: có 3 mối quan hệ
-_ Mối quan hệ 1-1: Một thực thé trong A thì tồn tại I thực thể trong B
-_ Mối quan hệ 1- nhiều: kiểu thực thê giữ thông tin kết nối sẽ ở đầu nhiều mối
quan hệ đó
- Méi quan hé gián tiếp nên được bỏ qua
o_ Cách xây dựng các mỗi quan hệ của các kiểu thực thể:
-_ Lấy ra các kiểu thực thể là tài nguyên của hệ thống
- Lay ra lần lượt các kiểu thực thê là giao tác của hệ thống và xác đỉnh mỗi
quan hệ của nó với các tài nguyên khác của hệ thống và với các giao tác khác Từ những cở sở lý thuyết trên và phân tích hệ thống “ Quản lý học sinh ” Em đưa ra
một cơ sở dữ liệu sau nhằm tiện lợi cho việc quản lý hệ thống như sau:
đm lophoc (lophoc ma, lophop_ten, khoihoc ma, namhoc ¡d, lophoc_thoigian, canbo_ ma, lophoc_ngoaingu, lophoc_ loaihinh, lophoc_ ban, siso)
dm_khoihoc ( khoihoc_ma, khoihoc_ten, khoihoc_trangthai, khoihoc_sophongthi) dm_namhoc (nam hoc_id, namhoc_ten, namhoc_batdau, namhoc_ketthuc) dm_chuyenmon(chuyenmon_ma, chuyenmon_ten, chuyenmon_totruong) dm_monhoc(monhoc_ma, monhoc_ten, monhoc_mienhoc)
dm_chucvu(chucvu_ma, chucvu_ten, chucvu_quyen ) dm_dantoc(dantoc_ma, dantoc_ten)
dm_thuongbinh(thuongbinh_ma, thuongbinh_ten)
dm_quanhuyen(quanhuyen_ma, quanhuyen_mal, quanhuyen_ten)
hocsinh(hocsinh ma, hocsinh_hoten , lophoc ma , hocsinh_ngaysinh , hocsinh_gioitinh , hocsinh_tatnguyen , hocsinh_conlietsi , hocsinh_canbodoandoi , hocsinh_doandoi , hocsinh_chucvu , hocsinh_loaihinh , thuongbinh_ma , dantoc_ma , hocsinh tongiao , hocsinh soCMTND , hocsinh dienthoaidd, hocsinh diachi, hocsinh_hotenbo, hocsinh_namsinhbo, hocsinh_nghebo, hocsinh_hotenme,
hocsinh_namsinhme, hocsinh_ngheme, hocsinh_anh, hocsinh_ghichu)
canbo(canbo_ma, canbo_hoten, canbo_ngaysinh, canbo_gioitinh, canbo _dangvien, canbo_chuyentrach, canbo tructiepday, canbo loaicb, canbo tra, ngthai, chuyenmon_ma, monhoc_ma, canbo_trinhdo, chucvu_ma, dantoc_ma, canbo _tongiao, quanhuyen_ma, canbo _ diachi, canbo _ dienthoai, canbo _ email, canbo _ ghichu)
phancong(phancong_ma, lophoc_ ma, hocky_ma, namhoc_¡d, monhoc_ma, canbo_ma
sotiet_tuan)
Trang 22UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
hanhkiem(hanhkiem_ma, hocsinh_ma, hocky_ma, hanhkiem_xeploai, namhoc_id) nghihoc(nghihoc_ma, hocsinh ma, hocky ma, nghihoc_ngay, nghihoc_phep, namhoc_¡d)
điem(diem ¡d, hocsinh ma, lophoc ma, monhoc ma, hocky ma, namhoc ma
Dhesol I, Dhesol I, Dhesol 2, Dhesol 3, Dhesol 4 Dhesol 5, Dhesol 6, Dhesol 7, Dhesol 8, Dheso2 I, Dheso2 2, Dheso2 3, Dheso2 4, Dheso2 5, Dheso2 6, Dheso2_7, Dheso2_ 8, điemHK, diemtbm, dudiem )
điemmon(diem 1d, hocsinh ma, monl, mon2, mon3, mon4, mon5, mon6, mon7, mon8, mon9, mon10, mon11, mon12, mon13, mon14, diemtb, xeploai, danhhieu)
diemnam(hocsinh_ma, namhoc_id, diemky1l, diemky2, diemnam, xloaikyl, xloaiky2, xloainam)
4 Sơ đồ quan hệ giữa các thực thể:
dm_chuevu dm_monhoc chuevu.ma_ ŒK) chucwu_te phancong phaneong_ma (PK) lophoc_ma (PFK) monhoc_ma (PFK) canbo ma (PFK} hocky_ma DIE TA dm_dantoc canbo dantoc_ma (P —— canbo_ma (PK) oe 1 dantoc_ma (F© = = | chuyenmon_ma_ (FK) nem B monhoc_ma (FK) oe_ma chuevu_ma (FR iene ns Œ6 | quanhuyen ma (FK) = pa rs : ——— ‘dm_quanhuyen tar reel dm khoihoe dm_namhoe khoihoe_ma (PK) namhocid (PK)
Hình 2.10: Sơ đồ quan hệ giữa các thực thé
Trang 23lophoe lophoe.ma (PK) |khoihoe_ma (FK) canbo ma (FK) (Fk) thidua_ma (PK) Thidua namhoc_id (FK) hoesinh_ma (FK) nghihoo nghhoe ma (PK) namhoc_id (FK) hocky_ma noidung ngay kyluat hoosinh_ma (FK) f4—,— — — — — L — nh_truongmoi dm _đantoc đanoe_ma(PE) |+— — dantoc_ten dm _thuongbinh thuongbinh_ma (PK) [thuongbinh_ten
thuyenchuyen REA FH hoosinh _
Œ® hoosinh_ma KH dantoc_ma fais) |+— thuongbinh_ma (FK) (FR) inh_namsinhme ính_ngheme inh_anh inh_ghichu hanhkiem hanhkiem.ma_ (PK) namhoo_id K hocsinh_ma (FK) hanhkiem_xeploai hocky_ma ‘dm_namhoc namhoojd (PK) namho‹ namhoe_batdau namhoc_ketthuc diem Diemnam điemky
Hình 2.11: Sơ đồ quan hệ giữa các thực thế
SVTH: NGUYÊN HOÀNG ANH 49K - CNTT
Trang 24UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
CHUONG 3-COSOLY LUAN 3.1 Giải pháp về nền tảng, công nghệ phát triển
3.1.1 Những hạn chế khi xây dựng ứng dụng truyền thống «Nên tang
Phan mềm truyền thống phụ thuộc vào nền tảng phát triển như hệ điều hành các phần mềm đi kèm, thư viện Ngoài ra các ứng dụng truyền thống còn phụ thuộc vào các phiên bản khác nhau của các phần mềm trên cho nên việc cài đặt và triển khai ứng
dụng tại các máy trạm rất phức tạp và có thể dẫn đến việc thay đổi hệ thống hiện tại e Ban quyén
Hau nhu cac tng dung truyén thống được phát: triển va triển khai trên các hệ thống phần mềm có bản quyên của các hãng sản xuất phần mềm lớn như Microsoft, Oracle, IBM
Những phần mềm bản quyền này được tính trên từng máy trạm vì vậy chỉ phí cho việc triên khai một ứng dụng truyền thống trên là rất lớn
©_ Yêu cầu hạ tầng
Những ứng dụng truyền thống yêu cầu về cầu hình khơng những đối với máy chủ và cịn các máy trạm vì vậy việc triển khai ứng dụng này cần đòi hỏi các chỉ phí phát sinh đôi khi là rất tốn kém đối với các hệ thống lớn
e_ Triển khai ứng dụng
Việc cài đặt và triên khai ứng dụng phải thực hiện trên từng máy trạm do đó mất rất nhiều thời gian hơn thế nữa các phần mêm và phần cứng trên những máy trạm này không hồn tồn giống nhau chính vì vậy vấn đề tương thích của ứng dụng đối với các máy trạm được đặt ra Đồng thời khi có bất cứ sự thay đổi nào trên môi trường máy trạm cũng ảnh hưởng đến ứng dụng
Việc kết nối đến server cơ sở đữ liệu phụ thuộc vào cơ chế bảo mật và kiểm soát
của hệ thống hiện tại.Chi phí cho nhân lực đối với việc triển khai ứng dụng rất tốn
kém
© Nang cdp va bao tri
Một ứng dụng truyền thống khi triển khai không thể không có những lỗi phát sinh đo nhiều nguyên nhân như:
Các hệ điều hành, các phần mềm chạy trên máy trạm khác nhau, cấu hình phần cứng khác nhau
Xung đột giứa các phầm mềm đang chạy trên máy trạm và ứng dụng mới được cài
đặt
Quyền của người dùng trên các máy trạm
Chính vì những ngun nhân trên mà việc nâng cấp và bảo trì ứng dụng sẽ gặp nhiều
khó khăn e_ Bảo mật
Trang 25Các ứng dụng truyền thống phụ thuộc vào hệ thống bảo mật hiện tại của các công
ty hay tổ chức chính vì vậy việc đảm bảo tính bảo mật và an toàn của đữ liệu là khó có
thể kiểm sốt được Mặt khác việc cài đặt phần mềm trên các máy tính trạm nên khả năng nhiễm virus là rất lớn do người dùng trên các máy trạm này
3.1.2 Một số khái niệm cơ bản về về mơ hình clienf — server và ứng dung web
e M6 hinh Client/Server
Thuật ngữ Client— Server bắt đầu được xuất hiện từ thập niên 80 của thế kỷ trước Với mơ hình này, máy khách (Client) sẽ “kết nối và gửi các yêu cầu thông tin tới máy chủ (Server) Máy chủ sẽ tiếp nhận yêu cầu và gửi lại các thông tin tương ứng với từng yêu câu của máy khách
Thơng qua mơ hình này, các máy khách có thể chia sẻ tài nguyên với nhau một
cách hữu hiệu
Seruer †
ERID Client
e_ Mơ hình ứng dụng web
Mơ hình ứng dụng web cũng là mơ hình client — server Trong đó, máy chủ sẽ cài đặt phần mềm máy chủ web như: Apache web server, IIS web server Còn máy khách phải cài đặt các trình duyệt web như: Internet Explorer, Netscape Browser,
Mozilla Firefox, Opera
Trang 26UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
Web Server <>
eb
Đa Client
3.1.3 Những ưu điểm khi phát triển ứng dụng trên nền web «Nên tảng
Khơng cần phải cấu hình hoặc thay đổi lại máy tính của người dùng cuối bởi vì các máy tính đều chỉ cần trình duyệt và kết nối mạng
e Ban quyén
Không phải chi phí thêm tiền bản quyền phần mềm khi triển ứng dụng bởi ứng
dụng web được xây dựng trên cơ sở mã nguồn mở theo luật GNU và miễn phí e_ Yêu cẩu hạ tang
Các ứng dụng web không cần yêu cầu hạ tầng lớn đối với một hệ thống bởi vì ứng dụng web được chạy trên máy chủ và các máy trạm chỉ cần kết nối đến máy chủ thơng qua trình duyệt
Không cần phải thay đổi phần cứng cho máy trạm Các thay đổi hay nâng cấp phần cứng cho máy chủ cũng rất ít
©_ Triển khai ứng dụng
Việc triển khai đối với các ứng dụng web rất đơn giản Các cài đặt và cầu hình cho
ứng dụng chỉ cần thực hiện trên server
- Chi phí cho nhân lực triển khai ứng dụng thấp
- Các máy trạm chỉ cần có trình duyệt là đã kết nỗi được với ứng dụng - Người dùng có thể truy cập mọi nơi, mọi lúc
- Giao diện thân thiện, hấp dẫn do sử dụng màu sắc và đồ họa
- Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm thông qua giao diện web sinh động, dễ hiểu và thường xuyên được cập nhật
©_ Nâng cấp va bao tri
Trang 27Ung dung web không cần phải cài đặt hoặc nâng cấp tại máy trạm của người dùng bởi vì ứng dụng rất dễ dang thay đơi, bảo trì và nang cap trên máy chủ
Ứng dụng web có thê tích hợp với dữ liệu của hệ thống hiện tại
© Báo mật
Dữ liệu tập trung trên máy chủ, không phân tán trên các máy trạm nên không bị ảnh hướng bởi môi trường người sử dụng
Dữ liệu có thể sao lưu đễ đàng bằng nhiều cách khác nhau, lưu trữ trên nhiều thiết bị khác nhau và có thể sử dụng nhiều công cụ phần mềm khác nhau để sao lưu
Cơ chế bảo mật được xây dựng theo nhiêu lớp từ hệ điều hành, cơ sở dữ liệu đến ban than ứng dụng chạy trên máy chủ theo phân cắp phân quyền
3.2 Lựa chọn công nghệ phát triển
Trước khi bắt tay vào phát triển một ứng dụng bat kỳ (trong đó có cả ứng dụng web) thì vấn đề lựa chọn nên tảng phát triên và cài đặt ứng dựng (hệ điều hành), công nghệ phát triển và hệ quản trị cơ sở đữ liệu rất quan trọng Điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều tính hiệu quả của dự án đó là:
e _ Chỉ phí mua bản quyền hệ điều hành, hệ quản trị cơ sở dữ liệu
¢ Chi phi phat triển dự án sẽ tùy theo công nghệ phát triển mà chi phi đó sẽ cao hay thâp
e_ Tính mở, mềm dẻo và dễ nâng cấp dự án trong tương lai Trong tương lai nếu dự án có như cầu nâng cấp, phát triển với quy mô lớn hơn thì các yếu tố trên (hệ điều hành, công nghệ phát triển, hệ quản trị cơ sở đữ liệu) phải đáp ứng được thay đổi đó một cách dé dàng
Để làm rõ hơn, ta sẽ đi vào phân tích cụ thể các vấn đề nêu trên
3.2.1 Nền tảng phát triển ứng dụng - hệ điều hành
Hiện nay, có hai nền tảng phát triển ứng dụng phô thông nhất tại Việt Nam đó là phát triển ứng dụng trên nền Window va Unix/Linux Nếu bạn phát triển ứng dụng trên
nên Window thi chi phi mua ban quyén phần mềm là rất cao (khoảng vài trăm đến hàng nghìn đơ la Mỹ) Ngược lại, đôi với Unix/Linux thì đó là hệ điêu hành mã nguồn mở và bạn không phải trả chỉ phí mua bản quyền phần mềm nhưng vẫn được sử hữu một hệ điều hành với nhiều đặc tính ưu việt Với Unix/Linux thi do sé 1 sy Iya chon
sáng suốt trong điều kiện và hoàn cảnh tại Việt Nam
Trang 28UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XAY DUNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
Tuy nhién, để xây dựng ứng dụng bằng công nghệ Net bạn phải trả chi phi ban quyên rât cao
¢ Cong nghé cua IBM Websphere: cting là một công nghệ phát triển ứng dụng tốt nhưng chi phí phát triên, triên khai, cài đặt, bản quyên cao
e _ Phát triển ứng dụng dựa trên công nghệ J2EE là một hướng tốt nhưng chỉ phù hợp với các ứng dụng lớn và chi phí đê xây cũng rât cao
© Phat trién ứng dụng dựa trên P/7P là một hướng rất tốt và phù hợp với các ứng dụng tầm trung và nhỏ
3.2.3 Hệ quản trị cơ sở đữ liệu
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu dùng để lưu trữ dữ liệu ứng dụng của bạn Lựa chọn hệ quản trị phù hợp với ứng dụng và chi phí bản quyền thấp, tuy nhiên vẫn đảm bảo các yêu cầu về bảo mật không phải dễ dàng Ta sẽ lướt qua một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng hiện nay là:
¢ Oracle: hé quan tri co sé dit liéu tét, bao mat cao, nhưng chi phi bản quyền rat cao chỉ phù hợp với ứng dụng lớn
¢ MS SQL: hé quan tri co so dit ligu của Microsoft, chạy trên nén Window La hé quản trị cơ sở đữ liệu tốt nhưng chi phí bản quyền cũng rat cao
¢ Hé quan tri co sé dit ligu ma ngu6n mo nhu MySQL, Postgres SQL Các hệ quản trị cơ sở đữ liệu mã nguồn mở đều chạy nhanh, 6n định, bảo mật tốt phù hợp với ứng dụng vừa và nhỏ Khơng mắt chỉ phí bản quyền Đây là một sự lựa chọn tối ưu trong điều kiện hiện tại của Việt Nam
Tóm lại, trong các phần trên đã phân tích lợi ích khi phát triển ứng dụng trên nền web so với cách phát triển ứng dụng theo hướng truyền thống và các hướng lựa chọn công nghệ, nền tảng, hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện có trên thị trường cũng như ưu nhược điểm của chúng Do đó, giải pháp phát triển ứng dụng thống kê thành phần sẽ như sau:
-_ Mơ hình phát triển sẽ là ứng dụng web chạy trên mạng Intranet/Internet - _ Nền tảng phát triển hay hé diéu hanh: Linux Fedora Core, Ubuntu (
http://fedora.redhat.com)
- Phan mém may chu (Web server): Apache Webserver - (http://www.apache.org)
- Ngon ngir phat trién PHP (http://www.php.net)
- Hé quan tri co so dir ligu MySQL (http://www.mysql.com)
Với giải pháp phát triển như trên, khách hàng sẽ đạt được các điểm lợi sau đây: - M6 hinh phat triển ứng dụng là web là xu hướng của thể giới trong hiện tại và
tương lai
Trang 29- Chi phí cho vần đề bản quyền phần mềm: hệ điều hành, các công cụ phát triển, cơ sở dữ liệu là khơng có vì đó là các ứng dụng mã nguôn mở Điêu đó cũng kéo theo chi phí phát triên ứng dụng giảm đi
3.3 Lựa chọn công nghệ thực hiện đề tài 3.3.1 Hệ quản trị cơ sở đữ liệu MySQL
o_ Giới thiệu về MySQL
MySQL là cơ sở dữ liệu được sử dụng cho các ứng dụng Web có qui mơ vừa và nhỏ Tuy không phải là một cở sở dữ liệu lớn nhưng chúng có trình giao diện trên Window hay Linux, cho phép người dùng có thé thao tác các hành động liên quan đến
cơ sở đữ liệu
Cũng giống như các hệ cơ sở dữ liệu khác, khi làm việc với MySQL, bạn kết
nối, tạo cơ sở dữ liệu, quản lý người dùng, phân quyền sử dụng, thiết kế đối tượng
Table của cơ sở dữ liệu
Để sử dụng các phát biểu hay các thao tác trên cơ sở dữ liệu, bạn có thé str dung trình quản lý đồ họa hay dùng dòng lệnh còn gọi là Command line
Tuy nhiên, trong bất kì ứng dụng cơ sở dữ liệu nào cũng vậy, nếu bản thân
chúng có hỗ trợ một trình giao diện đỗ họa, bạn có thể sử dụng chúng tiện lợi hơn các
sử dụng commnad line, bởi vì, cho bạn điều khiển MySQL dưới bắt kỳ một hình thức nao, mục đích cũng là quản lý và thao tác trên cơ sở đữ liệu
Nếu chúng ta đang tìm kiếm một hệ thống quản lý cơ sở đữ liệu miễn phí hay là không đắt tiền, một vài thứ có sẵn đề bạn chọn như: MySQL, mSQL, Postgres Khi bạn so sánh Mysdl với các hệ thống cơ sở đữ liệu khác, hãy nghĩ về những gì quan trọng nhất đối với chúng ta Sự thực thi, sự hỗ trợ, các đặc tính, các điều kiện và các giới hạn của bản quyên, giá cả của tất cả các nhân tố đề có thể thực hiện Với lí do đó MySQL có nhiều điểm cuốn hút
Tốc độ: MySQL rất nhanh Những nhà phát triển cho rang MySQL là cơ sở dữ liệu nhanh nhất mà bạn có thể có
Dễ sử dụng: MySQL có tính năng cao nhưng lại là một hệ thống cơ sở dữ liệu đơn giản và ít phức tạp khi cài đặt và quản trị hơn các hệ thống lớn
Tính linh động: MySQL chạy trên nhiều hệ thống ƯNIX cũng như không phải UNIX changhan như Windows hay OS/2 MySQL chạy được với mọi phần cứng như máy PC ở nhà cho đến các máy Server
Trang 30UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
sở dữ liệu Nó thường được dùng trong các hệ thống cơ sở dữ liệu nhu MySQL, Oracle, Sybase, PostgreSQL va Micrsoft SQL Server
Phát biểu SQL gồm các loại sau:
SELECT (truy van mau tin) INSERT (thém mau tin)
UPDATE (Cập nhật dữ liệu)
DELETE (Xoá mẫu tin)
Tạo cơ sở đữ liệu
Tại dấu nhắc của dòng lệnh MySQL, chúng ta gõ: Mysql> CREATE DATABASE dbname;
đbname: là tên cơ sở dữ liệu ta muốn tạo - Tạo bảng
Sử dụng lệnh CREATE TABLE, cú pháp thông thường là: CREATE TABLE tablename (cấu trúc bảng)
Nhập dữ liệu vào cơ sở dữ liệu bằng phát biểu SQL dạng INSERT
Khi cần thêm mẫu tin vào bảng trong cơ sở dữ liệu MySQL chúng ta có thể sử dụng phát biểu INSERT ngay trên ứng dụng kết nối với MySQL Cú pháp của INSERT như sau:
INSERT [INTO] table
[(column1, column2, )] VALUES (valuel1, value2, ); Truy vấn cơ sở đữ liệu sử dung SELECT
Sử dụng câu lệnh SELECT để truy xuất dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu bằng cách
chọn các hàng thoả mãn điều kiện cụ thể nào đó từ một bảng Có rất nhiều tuỳ chọn và cách khác nhau đề sử dụng lệnh SELECT
Câu lệnh căn bản của SELECT là:
SELECT items FROM tables [WHERE condition]
[GROUP BY group _type]
Cập nhật các bản ghi trong cơ sở đữ liệu sử dụng câu lénh UPDATE
Cấu trúc thông dụng của nó như sau:
UPDATE tablename
SET columns1=expression1, columns2=expression1., [WHERE condition]
[LIMIT number]
Xóa mẫu tin khỏi cơ sở dữ liệu sử dụng câu lệnh DELETE Cấu trúc của lệnh DELETE như sau:
DELETE FROM table
[WHERE condition]
Chu y: Néu ching ta viét DELETE FROM table; thi tat cả các hàng trong bang sẽ bị huy bo
Hủy các bảng
Chúng ta có thê huỷ toàn bộ một báng bằng cách sử dụng câu lệnh DROP TABLE Cấu trúc lệnh như sau:
Trang 31DROP TABLE tablename; Huy toàn bộ cơ sở đữ liệu
Chúng ta có thể thực hiện điều này bằng cách sử dụng DROP DATABASE, cấu trúc
như sau:
DROP DATABASE databasename;
3.3.2 Ngôn ngữ lập trinh PHP o PHP lagi?
_ PHP (Hypertext Preprocessor) là kịch bản trên Server (Server Script), được thiệt kê cho phép bạn xây dựng ứng dụng Web trên CSDL Mã PHP có thê thực thi trên Web Server đê tạo ra trang HTML và xuât bản ra trình duyệt Web theo yêu câu người dùng
PHP là Open Source (mã nguồn mở), điều này có nghĩa là bạn có thê làm việc trên mã nguôn, thêm, sửa, sử dụng và phân phôi chúng
PHP dễ sử dụng, chi phi thap Thêm vào đó, PHP có thể chạy trên các CSDL không yêu cầu bản quyên như MySQL, PostgreSQL,
o_ PHP có một số ưu nhược điểm khi sử dụng để xây dựng Web
PHP là ngôn ngữ dễ học, ngơn ngữ có thể tạo ra các trang Web động tuyệt đẹp và hiện nay PHP là một ngôn ngữ đang được chú trọng vì nó có tốc độ xử lý nhanh, PHP xây dựng được nhiều tính năng dé đáp ứng nhu cầu của nhà thiết kế
PHP là một mã nguồn thông tin mở Bởi vậy nên cộng đồng các nhà phát triển Web luôn có ý thức cải tiến nó, nâng cao đề khắc phục các lỗi trong chương trình này
PHP TÁC én định và tương hợp, mới đây PHP đã vận hanh kha 6 én dinh trén cac hệ điều hành gồm cả Unix, Windows Đồng thời nó cũng nối với một số máy chủ như IIS hay Apache
Ta có thể sử dụng PHP để xây dựng một Website có khả năng tương tác cao Vì các ngơn ngữ kịch bản như Vbscript, Jcript được tích hợp trong PHP nên rất tiện cho người phát triển
Các ứng dụng PHP khơng cần trình biên dịch Trong một vài công nghệ khác nhu CGI, dé phat triển các trang Web động cần phái có một trình biên dịch để dịch thành một chương trình có thể chạy được sử dụng các môi trường phát triển ứng dụng truyền thống Chỉ một chút sửa đối thì ta phải biên dịch lại PHP cung cấp các cách tạo lập trang Web một cách trực tiếp và dễ dàng hơn theo kiểu thông dịch
3.3.3 Céng nghé PHP FOR APPLICATIONS FRAMEW ORK
Trang 32UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
Với P4A bạn sẽ có thé phat triển các ứng dụng trên nền web với cách viết mã như bạn sẽ làm gì với những công cụ phát triển phát triển nhanh chóng nhất Kết quả sẽ là một ứng dụng mà người dùng sẽ được sử dụng với cùng một cảm giác khi sử dụng một ứng dụng client trên desktop Bạn sẽ không phải lo lắng về việc tạo giao diện đồ họa cho các dự án của bạn bởi vì P4A được tích hợp giao diện đẹp và trong sáng
> P4A có một số tính năng và uu diém:
P4A là một dự án được ủy quyền boi Zend Framework, jQuery, jQuery UI and FCKEditor với các tính năng:
se 100% PHP5
se _ Tương thích với PHP 5.2.x, Apache 1.3.x/2.0.x and Microsoft IIS 6.0 web servers
trên các hệ điều hành Linux/Unix/Windows e Hoàn toàn là lập trình hướng đối tượng và sự kiện
e Xây dựng dựa trên Zend Framework I.10.1 (using Zend_ Date, Zend_Db, Zend Locale, Zend_ Validate, Zend_ Translate)
e Sw dung như một ứng dụng client trên desktop
e _ Dễ dàng truy cập đến tất cá các cơ sở đữ liệu lớn (MySQL, PostgreSQL, Oracle, SQLite) thông qua Zend_! DB, với thế hệ mặt nạ tự động dữ liệu đầu vào
e Nhiều cơ sở đữ liệu kết nối cùng một lúc
e _ Tự động nhận dạng kiểu dữ liệu cơ sở dữ liệu và chức năng theo sau để định dạng
tự động và bình thuong héa (integers, decimals, floats, date and time formats, booleans) chặt chẽ với các cài đặt địa phương hóa
e _ Nhiều yếu tố giao diện người dùng (Widget) chẳng hạn như dòng đơn hoặc dòng văn bản nhiều lĩnh vực với sự hỗ trợ nâng cao WYSIWYG giàu chỉnh sửa văn bản, hộp kiểm tra, đơn lựa chọn nhiều lĩnh vực, các bang, cac nut, Navigators cay, cac thanh công cụ, fieldsets vv
e Soan thio WYSIWYG (FCKeditor) với chức năng upload tập tin, hình ảnh e Trong suốt trong việc hỗ trợ AJAX (bạn có thê quên về lập trình javascript, tất cả
mọi thứ là AJAX được xây dựng trong P4A nhưng bạn có thể vơ hiệu hóa hồn tồn với một dòng mã, thiết kế lại một hoặc nhiều hoặc tất cả các vật dụng trên màn hình sau mỗi cuộc gọi chỉ AJAX sử dụng PHP hướng dẫn)
e _ Các phương thức được gọi với phương pháp chuỗi ($ob->method1()->method2 ()) ¢ H6 trợ hơn 440 môi trường địa phương trong việc địa phương hóa (dạng số và định
dạng ngày) nhờ vào việc thực hiện ZendFramework với CLDR của Unicode e¢ Hơn 40 bản dịch ngôn ngữ đi kèm
e Hoan toan UTF-8
¢ Tuy bién cao voi các thông số về màu sắc, các gói icons va CSS > Tham khao API
Trang 33p4a Description Class trees Index of elements (Qn classes l@ r+^ (G@ P4a_Actions_Toolbar (yg P44_Array_Source ( P4a_Base_Mask (i P44_Box P4A_Button GB P44_canvas (@@ P44_collection (@ P4a_Data_Field B® P44_Dats_source (i Psa_ps (@ P44_DB_Navigator (@ P4a_DB_Source G@ P44_Dir_Navigator P4A_Dir_Source (@ P44_Error_Mask (@ P44_Exception (@ P4a_Field (@ P44_Fieldset (i P4a_Frame (@ P44_Full_Toolbar ll P4a_crid llÑ P+^ 115m (@@ P4a_Image Gi P4a_Label (@ P44_Line G P44_Link (@ P4a_Login_Mask G@ P4a_mask llÑ P+^_ men (Gy P4a_menu_item GB P44_Message (@@ P44_Navigation_Toolbar GB P44_oObject ( P44_Preview_Mask f
Hình 3.1 Các thuộc tính của P4A
> Hạn chế:
- PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK là phần mềm ứng dụng cịn ít người nghiên cứu, bản thân lại chưa có kinh nghiệm làm việc nhiêu nên vừa phải tìm hiêu, nghiên cứu PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK vừa thực hiện đô án
> Zend Framework
Zend Framework 1a mét thư viện cdc class được xây dựng trên nền táng ngôn
ngữ PHP Zend Framework được định hướng theo mơ hình MVC, có tính mềm dẻo,
Trang 34UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
- VIEWS : M6 hinh Views cd nhiệm vụ liên kết với Mơ hình Model và xuất các dữ liệu ra trình duyệt theo nhu câu đòi hỏi của người tiêu dùng (user) Điên hình là các văn bản HTML
- CONTROLLER : M6 hinh CT lién kết hai m6 hinh MD va Views cũng như kiêm soát chính xác các tệp tin trước khi cho tệp tin đó hiện thị ra trình duyệt 3.4 Các yêu câu vé phan cung
3.4.1 Hé thong máy chủ (server)
Hệ thống máy chủ cần phải cài đặt các phần mềm sau: Cài đặt hệ điều hành Linux Fedora Core , Ubuntu Cài đặt Apache web server
Cài đặt PHP
Cài đặt hệ quản trị cơ sở đữ liệu MySQL
Đối với mỗi khu vực cần trang bị 01(một) máy chủ Như vậy sẽ cần 3 (ba) máy chủ với câu hình đê nghị như sau:
- CPU Intel P4 2.4 Ghz trở lên
Bo nho trong (RAM) 1024 MB (1 GB)
Ô đĩa cứng (HDD): Hai ô cứng 80 GB trở lên (IDE RAID) Card mạng (NIC) 10/100
3.4.2 Hệ thong may tinh tram
Hệ thống máy tính trạm cần phải cài đặt: - _ Hệ điều hành: Windows XP SP2
- Trình duyệt web IE (Internet Explore) 6.0 trở lên hoặc trình duyệt web Mozilla Firefox 1.5 trở lên
Cấu hình phần cứng đề nghị:
CPU Intel P3 1000 Ghz hoặc Intel P4 trở lên - Bộ nhớ trong (RAM): 512 MB
- _ Ô đĩa cứng (HDD): 40 GB - Card mang (NIC) 10/100
Số lượng máy trạm tùy theo yêu cầu thực tế
3.5 Cài đặt chương trình: 3.5.1 Cai dat XA MP
Gói phần mềm XAMPP là miễn phí và tích hợp các gói phần mềm:
- Apache (web server)
- PHP (Ngơn ngữ lập trình web)
Trang 35- MySQL (hé quan tri cơ sở dữ liệu dành cho PHP) - Tải về bản mới nhất tại địa chỉ:
http://www.apachefriends.org/en/xampp.html
Sau khi tải về, bạn kích hoạt tập xampp-win32-1.6.8-installer.exe dé cai dat chương trình
3.5.2 Cài đặt P4A
Dé cai dat P4A chúng ta thực hiện như sau:
> Bước 1: Download P4A
- Download p4a tai http://p4a.crealabsfoundation.org/
> Bước 2: Tạo cơ sở dữ liệu
Tại thanh địa chỉ của trình duyệt web, bạn gõ địa chỉ sau để vào trang quản lý cơ sở đữ liệu mysdl
hfp://1ocalhostphpmyadmin/
Tại giao diện phpMyAdmin, chúng ta tạo một database
Ví dụ, tạo một database mới có tên là mydata và ngôn ngữ lựa chọn là utf8_ general ci
MySQL localhost
*® Create new database
mydata _utf_unicode_ci s |
MySQL connection collation: | utf8_general_ci vị
Interface
#° Language @: | English ¥
@ Theme / Style: “Original đã > Custom color:
} Font size 82% wv Hình 3.2 Tạo database
Sau khi thiết lập xong các thông số trên, chọn đề hoàn thành việc tạo cơ sở dữ liệu
> Bước 3: Tiến hành cài đặt
-_ Giải nén file vừa download vào thư mục: xampp/htdocs và đổi tên thành thư
mục chứa web của bạn
Trang 36UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
3.6 Cau tric tao mét ung dung P4A
3.6.1 Một tập tin index.php:
Để khởi động ứng dụng và cấu hình nó Tại trang này chúng ta thiết lập một vài thông số như đường dẫn thư mục tải lên, kết nối với CSDL, tạo một đối tượng của class
Vidu: file index.php
<?php
define("P4A_LOCALE", 'en_US');
define("P4A_DSN", 'mysql://root:@localhost/qlhs'); // Require téi file p4a.php
require_once dirname( FILE_) ‘/ / /p4a.php'; $check= p4a_check_configuration(; if (is_string($check)) { print $check; } else { $p4a = p4a::singleton("index_object"); $p4a-> mainQ; }
File index.php trén lần lượt thực hiện các bước sau: + Kết nối tới CSDL là qlhs
+ Requrre tới file p4a.php
+ Gọi tới class index_object mà chúng ta sẽ tạo trong thư muc objects
3.6.2 M6t thu muc objects:
Thư mục này sẽ chứa tất cả các class, các file PHP của ứng dụng Mỗi file PHP tương ứng một class mà khi chương trình ứng dụng gọi đến
Ví dụ: Tạo file my app.php trong thư mục objects File này sẽ chứa class: index_object trong file index.php da goi và đồng thời mở Mask là my_mask
<?php
class index_object extends P4A
{
public function constructQ {
parenf::_ constructQ;
$this-> openMask('my_mask’);
}
4
Tiép theo chung ta tao mét file my_mask.php trong thu muc objects File nay chtra class: my_mask Tai class nay chúng ta xây dựng các Form cho chương trình ứng
dụng
Trang 37WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
- Đề tạo một giao diện gồm các phần cơ bản sau:
+ Men: Thường được sử dụng cho trình ứng dụng chính, thường nằm ở trên cùng của màn hình
P4A_ Menu có các phương thức:
% P44_Menu construct (string $name)
» P44_Menu_itern addItem (string $name, [string ¢label = null]) » 4A4_ Menu dropItem (string $name)
» string getActiveltem () » string getAsString ()
boolean hasItems ()
» P44_Menu_item setActiveltem (string $name)
+ Toolbar : Là thanh công cụ với các chức năng như: thêm mới, sửa, xóa dữ liệu, chúng ta có thể hiển thị thanh công cụ này tại vị trí thích hợp
P4A_ Toolbar có các phương thức:
ul P44_Full_Toolbar ull P44_Simple_Toolbar wa P44_Actions_Toolbar a P44_Navigation_Toolbar @ p44_Quit_Toolbar Cách xây dung:
$this-> build("p4a_full_toolbar", toolbar") ->setMask(S this);
+ Frame: La | khung dé thiét ké Form chương trình, sử dụng các thuộc tính: p4a_frame, tab_pane, p4a_fieldset, p4a_ Canvas, p4a_ Sheet
P4A_ Frame có các phương thức:
» P44_Frame anchor (°44_Widget ¢object, [string ¢margin = "10px"], [string $float = "left"]) » P44_Frame anchorCenter (°44_Widget $object)
Trang 38UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS
Cach su dung p4a_Fieldset:
$this-> build("p4a_fieldset", "fs_ details") -> setWidth(600)
->anchor($field1) ->anchor($field2) -> anchorRight($field3); Cach su dung p4a_ frame:
$this-> build("p4a_frame", "frame") ->setWidth(600)
->anchor($this-> fs_details) ->anchor($this-> toolbar); + Display: Đề hiển thị giao diện đã tạo
$this
-> display("main", $this-> frame);
- Ngoài ra cần sử dụng các thuộc tính khác của P4A cần thiết cho chương trình
Trang 39CHƯƠNG 4- GIỚI THIỆU MỘT SÓ CHỨC NĂNG WEBSITE QUAN LY HOC SINH
Trong chương này từ nghiên cứu ứng dụng PHP FOR APPLICATIONS đề xây dựng hệ thống “ Quản lý học sinh trường THCS” với một số Module sau đây:
4.1 Quản trị hệ thông:
Module này giúp người quản trị cập nhật danh sách menu các chức năng của hệ thống chương trình quản lý
4.2 Quản lý danh mục
Dưới đây là các danh mục được thiết kế để phục vụ cho công việc quản lý và
thống kê theo các danh mục
Các danh mục được thiết kế với hình thức và chức năng tương tự như sau:
Danh sách Mơn học CẬP NHẬT MƠN HỌC
@roan hoc fa << < > >> tJ 8
@vaty (3)
Grd hoc
Sinh học ID
ngữ văn f
tin sử Môn học Toán học
[Ngoại ngữ Cho phép HS Fl eocp được miễn học
lồ cơng nghệ
Hình 4.1 Giao diện quản lý danh mục
Danh sách Món học
e Muốn xem và sửa thông tin môn hoc nao, hay
Trang 40UNG DUNG PHP FOR APPLICATIONS FRAMEWORK XÂY DỰNG WEBBASE APPLICATIONS QUAN LY HOC SINH TRUONG THCS > Các bước đề thêm mới một thông tin:
Bước 1: Nhân nút
Bước 2: Điện thông tin mới ở bên phải hộp thoại Bước 3: Nhân nút kỉ để lưu lại thông tin vừa nhập > Các bước để sửa một thông tin:
Bước 1: Chọn thông tin cần sửa ở danh sách bên trái hộp thoại
Khi đó thơng tin chỉ tiết sẽ hiển thị bên phải hộp thoại
Bước 2: Thực hiện sử thông tin trên hộp thoại
Bước 3: Nhân nút a để lưu lại thôn ø tin vừa sửa đổi > Các bước để xoá một thông tin ra khỏi danh sách:
Bước I: Chọn thơng tin cân xố ở danh sách bên trái hộp thoại Bước 2: Nhân nút x khi đó hộp thoại xuất hiện:
The page at http://localhost says:
(9? Are you sure?
Néu chon [ox |, may tinh sé xoa toàn bộ thông tin này và không thể khôi phục lại được (trừ khi bạn nhập lại mới) Chọn [_ cancel = nếu bạn chưa muốn xố thơng tin này
4.2.1 Danh mục năm học
Quản lý thông tin chỉ tiết về năm học gồm tên năm học, năm học bắt đầu, năm học kết thúc
4.2.2 Danh mục khối học
Nhập danh mục khối học phải dựa vào danh sách các khối học do bộ giáo dục quy định
Đối với các trường THCS Danh mục khối học gồm các khối:
Khối 6, khối7, khối 8, khối 9