Ke hoach bo mon Toan 9

44 203 0
Ke hoach bo mon Toan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC PHÙ MỸ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN NĂM HỌC 2010 -2011 TRƯỜNG THCS MỸ CÁT Tổ : Tự Nhiên Môn : Toán 9   I/ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP GIẢNG DẠY : 1. Thuận lợi: • Học sinh đa số chưa có phương pháp học toán thích hợp,còn học thuộc lòng ,không phân biệt được khái niệm, đònh lý ,hệ quả, cách sử dụng chúng, chưa mạnh dạn phát biểu,chưa tự lực tìm tòi nghiên cứu,đầu tư thời gianvào việc học còn ít • Chương trình Toán 9 được xây dựng có hệ thống, có cấu trúc chặt chẽ,dễ hiểu, phù hợp với tình hình hiện nay và với lứa tuổi học sinh . • Trên cơ sơ các kiến thức đã học ởcác lớp 6, 7, 8, lên lớp 9các em có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, tiếp thu bài mới tót hơn, phát triển các kiến thức có hệ thống . • Được sự quan tâm của Đảng, chính quyền đòa phương, BGH và các đoàn thể trong nhà trường, cùng với sự quan tâm của q bậc phụ huynh đối với các lớp cuối cấp. • Được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của BGH, tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể hàng tuần, tháng, học kỳ. 2 . Khó khăn : • Điều kiện kinh tế nông thôn còn khó khăn nên trang thiết bò học tập theo phương pháp mới chưa đủ . • Một số phụ huynh đi làm ăn xa, thường khoán việc học tập của HS cho nhà trường, còn chủ quan trong việc quản lý học sinh học tập ở nhà. • Học sinh yếu kém còn nhiều,chưa tự giác học bài,còn học theo kiểu đối phó qua loa,chưa có thói quen tự học chưa có thói quen học mới ôn cũ,chưa tự nghiên cứu,còn ngại khó. II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯNG : Lớp Só số ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU Ghi chú TB(%) Khá(%) Giỏi(%) Học kỳ I (%) Cả năm (%) TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 9A3 37 27,0 16,2 10,8 50,0 19,0 6,0 55,5 22,0 7,0 9A4 37 51,4 29,7 0,0 53,0 20,0 5,0 57,5 22,0 6,0 Tổng 74 39,2 22,3 5,4 52,0 19,5 5,5 56,5 22.5 6,5 Trang 1 III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG: Giáo viên: - Giáo viên nêu câu hỏi phải phù hợp 3 đối tượng học sinh để cho toàn bộ học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài,tiếp thu bài tốt. - Củng cố đội ngũ cán sự để tạo điều kiện cho các em ham thích học toán hơn . - Khuyến khích những học sinh yếu kém bằng hình thức khen thưởng kòp thời . - Gặp gỡ phụ huynh để bàn cách tháo gỡ những khó khăn về thời gian để giúp các em có thời gian học tập hơn - Thường xuyên rút kinh nghiệm bổ sung tiết dạy , nâng cao chất lượng bài giảng , tham khảo tài liệu xuyên suốt , phát huy tính tích cực của học sinh . Giáo viên không nên lời thừa ,ý thừa,động tác thừa làm loãng sự tập trung cao độ - Cần phải liên hệ đời sống thực tế vào bài giảng để bài học thêm phong phú sinh động. - Kích thích hứng thú học tập cho học sinh bằng cách tổ chức thi đố vui ,xem phim tranh ảnh . - Tăng cường kiểm tra bài cũ và bài tập ở nhà của học sinh . - Bồi dưỡng học sinh khá giỏi,phụ đạo học sinh yếu kém - Cần chú ý vừa giảng kiến thức mới,vừa ôn tập và kiểm tra kiến thức cũ ,tổ chức chặt chẽ học tổ nhóm tự kiểm tra lẫn nhau. Học sinh: - Yêu cầu học sinh mua sắm đầy đủ SGK, sách bài tập, và các dụng cụ cần thiết cho việc học. - Học sinh phải học bài và làm bài tập trước khi đến lớp. - Học sinh phải có thời gian biểu cụ thể trong việc học tập bộ môn, trước khi đến lớp phải thuộc bài vàlàm bài đầy đủ. - Trong giờ học phải chăm chú lắng nghe và tham gia phát biểu xây dựng bài. - Học sinh yếu, kém phải tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo do nhà trường tổ chức. Phụ huynh: - Thường xuyên kiểm tra việc học ở nhà của học sinh, dành nhiều thời gian cho học sinh học tập nhất là giai đoạn thi HK, - tuyển sinh vàolớp 10 . - -Thường xuyên liên hệ với nhà trường, GVCN, với GVBM về tình hình học tập của con em. Từ đó tìm ra giải pháp tốt nhất cho việc nâng cao chất lượng học tập bộ môn của con em. IV/ KẾT QUẢTHỰC HIỆN: Lớp Só số Kết thúc Học kỳ I Cả năm Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu,Kém Giỏi Khá TB Yếu,Kém 9A3 9A4 Tổng Trang 2 V/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kỳ I. (Sosánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu ,biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II) 2. Cuối năm học . ( so sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu ,rút kinh nghiệm năm học sau ) Trang 3 VI/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN : TOÁN KHỐI LỚP 9 – PHÂN MÔN ĐẠI SỐ Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú 9 ChươngI: CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA 18 1. Kiến thức: - Nắm được đònh nghóa căn bậc hai số học . - Biết được liên hệ của phép khai phương với phép bình phương. - Nắm được liên hê giữa quan hệ giữa thứ tự với phép khai phương. Nắm được các liên hệ giữa phép khai phương với phép nhân hoặc với phép chia. - Biết cách xác đònh điều kiện có nghóa của căn thức bật hai. Nắm vững hằng đẳng thức 2 | |A A= - Nắm vững các phép biến đổi cơ bản của biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Có một số nhận biết đơn giản về căn bậc ba. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học để chứng minh một số tính chất của phép khai phương - Biết sử dụng mối liên hệ của phép khai phương với phép bình phương để tính toán đơn giản và tìm một số nếu biết bình phương hoặc căn bậc hai của no - Biết dùng mối liên hệ giữa quan hệ thứ tự với phép khai phương để so sánh các số - Có kỉ năng dùng mối liên hệ giữa phép khai phương với p. nhân hoặc phép chia để tính toán hay - Đònh nghóa, kí hiệu căn bậc hai số học của một số không âm. - Liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự. - Điều kiện xác đònh của A ; Đònh lý 2 | |a a= hằng đẵng thức 2 | |A A= - Đònh lí thực hiện mối liên hệ giữa phép khai phương vơi phép nhân hoặc với phép chia ( . .a b a b= p dụng PPGD theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện PP tự học. - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp đánh 1) Chuẩn bò: - Giáo viên : Giáo án; SGK; SBT; Bảng phụ; máy tính bỏ túi Casio; sách "bảng số " -Học sinh : SGK, SBT, máy tính bỏ túi. 2) Kiến thức nâng cao: - Tìm điều kiện xác đònh của biểu thức dạng .A B , A B , mở rộng cho dạng toán phối hợp - Phân tích đa thức thành nhân tử dạng A - 2 B - Tìm x có dạng ( ) ( 0)A x B B= ≥ ; 2 ( ) ( 0)A x B B= ≥ - Bất đẵng thức cô sin cho 2 số không Trang 4 Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú biến đổi đơn giản. - Biết cách xác đònh điều kiện có nghóa của căn thức bậc hai và có kó năng thực hiện trong trường hợp không phức tạp. - Có kỉ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai trong tính toán, rút gọn, so sánh, - Biết sử dụng bảng, máy tính bỏ túi để tìm căn bậc hai của một số 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nhạy bén trong tính tóan cũng như trong biến đổi đơn giản. với a 0, 0b≥ ≥ ; a a b b = với a 0, 0b≥ > . Các quy tắc suy ra từ các đònh lý - Các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (đưa thừa số ra ngoài dấu căn; đưa thừa số vào trong dấu căn, ) đặt biệt là sự phối hợp giữa chúng. - Sử dụng bảng căn bậc hai, máy tính bỏ túi - Đònh nghóa, tính chất căn bậc ba. giá của Thầy với đánh giá của trò. Thông qua các PP chủ yếu: Nêu vấn đề, dàm thoại+Trực quan, kết hợp với thuyết trình, giảng giải - Tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh - Học sinh tự tìm kiếm,khám phá kiến thức ,đọc thông tin âm, 3 số không âm _ Chứng minh số vô tỉ, số hữu tỉ. 1 §1 1 • Kiến thức : -Đònh nghóa Giáo viên : - Tranh Trang 5 Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú CĂN BẬC HAI -Nắm được đònh nghóa căn bậc hai số học của một số không âm -Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng quan hệ này để so sánh các số • Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng dựa vào đònh nghóa căn bậc hi số học để tìm giá trò của x -So sánh các số dựa vào quan hệ thứ tự và phép khai phương • Thái độ : -HS có ý thức cẩn thận trong việc phân biệt căn bậc hai với căn bậc hai số học căn bậc hai số học của một số không âm - Sự liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự ,so sánh các số SGK ,GV khẳng đònh kết quả GV chỉ ra nhiều nhiều cách giải khác nhau ,dành thời gian đầu tư khai thác mở rộng bài toán - Hoạt động nhóm thảo luận p dụng PPGD theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của HS. - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động vẽ hình 2 / 66 SGK . Phiếu học tập in sẵn bài tập . - Bảng phụ ghi đònh lý 1 ,đònh lý 2 và câu hỏi , bài tập . Thước thẳng , compa , êke , phấn màu . Học sinh : - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông , đònh lý Pytago . -Thước kẻ , compa , êke . Trang 6 Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú học tập của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện PP tự học. - Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp đánh giá của Thầy với đánh giá của trò. Thông qua các PP chủ yếu: Nêu vấn đề, dàm thoại+Trực quan, kết hợp với thuyết trình, giảng Trang 7 Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú giải - Tích cực hóa các hoạt động học tập của học sinh - Học sinh tự tìm kiếm,khám phá kiến thức ,đọc thông tin SGK ,GV khẳng đònh kết quả GV chỉ ra nhiều nhiều cách giải khác nhau ,dành thời gian đầu tư khai thác mở rộng bài toán - Hoạt Trang 8 Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú động nhóm thảo luận 1, 2 §2 CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A = A 2, 3 -Kiến thức: +Biết cách tìm điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A +Biết cách chứng minh đònh lí aa = 2 -Kó năng: +Thực hiện tìm điều kiện xác đònh của A khi biểu thức A không phức tạp. +Vận dụng hằng đẳng thức AA = để rút gọn biểu thức. -Thái độ:+Làm việc theo qui trình, nhận xét phán đoán tránh sai lầm. + Điều kiện xác đònh (hay điều kiện có nghóa) của A + Đònh lí aa = 2 -Thầy:Bảng phụ ghi sẵn các bài tập ? ; máy tính bỏ túi. -Trò :Ôn tập về đònh lí Py-ta-go; Máy tính bỏ túi. 2, 3 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 4, 5 -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Kó năng: Có kó năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính toán. Đinh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Thầy: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Trò : Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. 3, 4 §4. LIÊN GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 6, 7 -Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh đinh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. -Kó năng: Có kó năng dùng các qui tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và trong biến đổi biểu thức. -Thái độ: Biết suy luận và cẩn thận trong tính Đinh lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương -Giáo viên: Bảng phụ ghi tóm tắc hai qui tắc, các đề bài tập -Học sinh: Nhớ kết quả khai phương của các số chính phương, bảng nhóm. Trang 9 Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu của chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và HS Ghi chú toán. 4 §5 BẢNG CĂN BẬC HAI. 8 -Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của bảng căn bậc hai, biết được ứng dụng của chúng. -Kó năng: Có kó năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm. -Thái độ: Cảm phục sự tích luỹ tính toán của các nhà toán học. Cấu tạo của bảng căn bậc hai, ứng dụng của chúng. -Thầy: Bảng căn bậc hai số học của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100, máy tính điện tử bỏ túi -Trò : bảng CBHSH của số lớn 1 và nhỏ hơn 100, máy tính điện tử bỏ túi, 5 §6. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI 9, 10 -Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -Kó năng: Hs nắm các kó năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. -Thái độ: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -Thầy: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức trọng tâm của bài và các tổng quát, bảng căn bậc hai. -Trò : Bảng phụ nhóm, phấn, bảng căn bậc hai. 6 §7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tt) 11, 12 -Kiến thức: HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. -Kó năng: Hs nắm các kó năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn. -Thái độ: Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. Cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. :§7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp theo) -Thầy: Bảng phụ ghi sẵn hệ thống kiến thức và nội dung bài tập. -Trò : Bảng nhóm – phấn màu 7 §8 13, -Kiến thức: HS nắm vững và biết phối hợp Kó năng biến -Thầy: Bảng phụ Trang 10 [...]... câu hỏi, đề bài bài tập + Bảng phụ có vẽ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lưới ơ vng + Thước thẳng, ê ke, phấn màu -Trò: + Ơn tập đồ thị Hàm số y = ax + b(a ≠0) + Thước kẻ, ke, bút chì, com pa -Thầy: + Bảng phụ có kẽ sẵn ơ vng để vẽ đồ thị + Bảng phụ đã vẽ sẵn hình 10 và hình 11 + Máy tính bỏ túi, thước thẳng, ê ke, phấn màu -Trò: + Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ax+b Trang 17 Tiết Tuần Tên chương / bài... côsin và côtang Thiết lập được -Giáo viên: Thước và nắm vững kẻ, ke, thước đo độ, các hệ thức máy tính bỏ túi và giữa cạnh và bảng phụ góc của một -Học sinh: Ôn công tam giác thức đònh nghóa các tỉ vuông số lượng giác của góc nhọn Thước kẻ, ke, thước đo độ, máy tính bỏ túi và bảng phụ HS thực hành -Giáo viên: Giác kế, ngoài trời Tăng ke đo đạc (4 bộ) bằng các kiến cường học -Học sinh : Thước thức... và xét thêm các phương trình 0x + 2y = 0 ; 3x + 0y = 0 + Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu Trò: + Ơn tập phương trình bậc nhất một ẩn (định nghĩa, số nghiệm, cách giải) + Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ com pa Thầy: + Bảng phụ có kẽ sẵn ơ vng để vẽ đồ thị + Bảng phụ đã vẽ sẵn hình 10 và hình 1+ Máy tính bỏ túi, thước thẳng, ê ke, phấn màu Trò: + Ơn tập cách vẽ đồ thị hàm số y = ( a ≠ 0) + - Tích... theo qui trình phân biệt 29 §5 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN 55 Kiến thức: HS thấy được lợi ích của cơng thức Cơng 56 nghiệm thu gọn nghiệm gọn Kỹ năng: HS biết tìm b’ và biết tìm ∆ ',x1 ,x2 theo cơng thức nghiệm thu gọn Nhớ và vận dụng tốt cơng thức nghiệm thu gọn thức thu Thái độ: Tính cẩn thận trong tính tốn, làm việc theo qui trình 31 §6 HỆ THỨC VI-ET VÀ Phương pháp GD Những ứng 59 Kiến thức: HS nắm vững... tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trò tương ứng (x;f(x)) trên ặmt phẳng toạ độ + Khái niệm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và Ghi HS chú -Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, ê ke, phấn màu -Trò :Bảng nhóm, thước thẳng, ke Ôn tập khái niệm hàm số đã học ở lớp7 Trang 13 Tiết Tuần Tên chương / bài Mục tiêu của chương / bài Phương Chuẩn bò của GV và Ghi pháp HS chú GD hàm đồng của trò biến,nghòch Thông... trong vẽ hình và chứng minh Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và Ghi HS chú -Thầy: - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, đònh lí - Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu -Trò : - Ôn tập đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn Thước kẻ, com pa, ê ke - Giáo viên: Mô hình đường tròn bằng thép hoặc bằng giấy cứng để minh hoạ vò trí tương đối của hai đường tròn Bảng phụ, thước, compa, hệ thống... tương đối của hai đường tròn, tiếp tuyến chung của hai đường tròn, bảng tóm tắt, đề bài tập Các dụng cụ: Thước, compa, ke - Học sinh: Ôn tập về bất đẳng thức trong tam giác, tìm hiểu các đồ vật trong thực tế có liên quan đến vò trí tương đối của hai đường tròn Các dụng cụ: Thước, compa, ke, bảng nhóm 1) Chuẩn bò: - Thầy: Giáo án; SGK; SBT; Bảng phụ; máy tính bỏ túi Casio; sách "bảng số " -Trò: SGK, SBT,... tâm Phương pháp GD Chuẩn bò của GV và Ghi HS chú đương) để tính nhanh giá trị hàm số và giá trị của biểu thức 25 §2 26 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ Y = AX2 (A ≠ 0) 48 Kiến thức: HS biết được dạng đồ thị hàm số y 49 = ax2 ( a ≠ 0 ) và phân biệt được chúng trong hai 50 trường hợp a > 0 ; a < 0 Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số 27 §3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN... thể phối hợp với học tập hợp tác trong nhóm nhỏ kết hợp đánh giá của Thầy với đánh giá Trang 12 10 §1 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ Tiết Tuần Tên chương / bài Mục tiêu của chương / bài 19 - Kiến thức: HS được ôn lại và nắm vững các nội dung sau: + Các khái niệm “hàm số, biến số”; hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức + Khi y là hàm số của x thì có thể viết y = f(x); y = g(x),…... cách giải mẫu một số bài toán Trò: Bảng phụ nhóm, giấy kẽ ơ vng, phấn màu Trang 26 Tên chương / bài 10 Chương I HỆ THỨC LƯNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết Tuần PHÂN MÔN: HÌNH HỌC Mục tiêu của chương / bài 19 1) Kiến thức - Nắm vững các hệ thức giữa cạnh, góc, đướng cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông - Nắm vững các công thức đònh nghóa tỉ số lượng giác của góc nhọn - Hiểu . năm (%) TB Khá Giỏi TB Khá Giỏi 9A3 37 27,0 16,2 10,8 50,0 19, 0 6,0 55,5 22,0 7,0 9A4 37 51,4 29, 7 0,0 53,0 20,0 5,0 57,5 22,0 6,0 Tổng 74 39, 2 22,3 5,4 52,0 19, 5 5,5 56,5 22.5 6,5 Trang 1 III/. trình Toán 9 được xây dựng có hệ thống, có cấu trúc chặt chẽ,dễ hiểu, phù hợp với tình hình hiện nay và với lứa tuổi học sinh . • Trên cơ sơ các kiến thức đã học ởcác lớp 6, 7, 8, lên lớp 9các em. QUẢTHỰC HIỆN: Lớp Só số Kết thúc Học kỳ I Cả năm Ghi chú Giỏi Khá TB Yếu,Kém Giỏi Khá TB Yếu,Kém 9A3 9A4 Tổng Trang 2 V/ NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: 1. Cuối học kỳ I. (Sosánh kết quả đạt được

Ngày đăng: 21/10/2014, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan