Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 TUẦN 1 Thứ hai: Ngày soạn : 19 - 8 - 2010 Ngày dạy : 23 - 8 - 2010 Kû THT: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU. I.MỤC TIÊU: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an tồn lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi đề. b. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu. a) Vải: - GV u cầu HS đọc nội dung a (SGK) và quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của vải. - GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận như SGV - GV hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu, thêu. b) Chỉ: - GV hướng dẫn HS đọc nội dung b và trả lời câu hỏi theo hình 1 SGK. - GV giới thiệu 1 số mẫu chỉ để minh hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu, chỉ thêu. * GV kết luận: SGV c. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo . - GV hướng dẫn HS quan sát H2 SGK và u cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm cấu tạo của kéo cắt vải; So sánh sự giống, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ. - GV sử dụng 2 loại kéo để cho HS quan sát và bổ - HS để dụng cụ lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc sách và nêu đặc điểm của vải, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và1-2 HS nhắc lại. - Theo dõi. - HS cả lớp đọc thầm nội dung b và trả lời câu hỏi: + Hình 1a loại chỉ khâu, may. + Hình 1b loại chỉ thêu. - Vài em nhắc lại. - HS quan sát và nêu: + Kéo dùng trong may, khâu, thêu gồm 2 loại kéo : kéo cắt chỉ và kéo cắt vải. Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 1 Trờng Tiểu học số 2 Võ Ninh Giáo án lớp 4 sung thờm v c im, hỡnh dỏng ca 2 loi kộo. - Yờu cu HS quan sỏt H 3 v nờu cỏch cm kộo. * GV cht ý: SGV d. Hng dn HS quan sỏt, nhn xột mt s vt liu v vt dng khỏc. - Yờu cu HS quan sỏt H 6 SGK. Nờu tờn v nờu tỏc dng nhng dng c trong hỡnh - GV nghe v cht ý: 4. Cng c : Gi 1-2 HS c li phn kin thc trng tõm ca bi. - Giỏo viờn nhn xột tit hc. 5. Dn dũ : Xem li bi, chun b sau. + Kộo ct vi gm 2 b phn chớnh l li kộo v tay cm. Gia tay cm v li kộo cú cht ( c vớt) bt chộo 2 li kộo. - Quan sỏt v 1-2 em thc hnh cm kộo ct vi, HS khỏc quan sỏt v nhn xột. - Lng nghe. - Mt vi em nờu, mi bn nhn xột, b sung. - 1-2 em c phn kt lun. - Lng nghe. - Nghe v ghi bi. ÂM NHạC: ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc lớp 3 I. Mục tiêu cần đạt: - HS bit hỏt theo giai iu v ỳng li ca ca 3 bi hỏt ó hc lp 3: Quc ca Vit nam, bi ca i hc, cựng mỳa hỏt di trng. - Bit kt hp v tay( gừ m) hoc vn ng theo bi hỏt.Nhớ một số ký hiệu ghi nhạc đã học. - GD hoùc sinh loứng yeõu aõm nhaùc. II. Chuẩn bị: - Bảng ghi các ký hiệu nhạc, thanh phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra nhạc cụ thanh phách của học sinh. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học ở lớp 3 và b. Nội dung: - Giáo viên chọn 3 bài hát đã học ở lớp 3 cho học sinh ôn lại. Yêu cầu học sinh kể - Cả lớp hát - Học sinh lắng nghe - Quốc ca Việt Nam - Bài ca đi học Giáo viên: Đoàn Thị Anh Thơ 2 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 tªn nh÷ng bµi h¸t ®· häc ë líp 3. - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh «n lÇn l- ỵt tõng bµi vµ sưa sai cho häc sinh. - Cho häc sinh h¸t kÕt hỵp mét sè ho¹t ®éng nh gâ ®Ưm, vËn ®éng kÕt hỵp móa mét sè ®éng t¸c. - Cho häc sinh «n l¹i mét sè ký hiƯu ghi nh¹c ? ë líp 3 c¸c em ®· ®ỵc häc nh÷ng ký hiƯu ghi nh¹c nµo ? Em biÕt nh÷ng h×nh nèt nh¹c nµo - Cho häc sinh tr¶ lêi c©u hái vµ bµi tËp s¸ch gi¸o khoa ©m nh¹c: - Gi¸o viªn cho häc sinh nh×n lªn b¶ng ®· viÕt s½n BT1, BT2 vµ yªu cÇu häc sinh lµm. - Gi¸o viªn nhËn xÐt, tuyªn d¬ng häc sinh. Bµi 2 gäi häc sinh lªn b¶ng viÕt - Gi¸o viªn nhËn xÐt, ch÷a vµ tuyªn d¬ng häc sinh. 4. Cđng cè dỈn dß : - Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t bµi “Bµi ca ®i häc”. - NhËn xÐt tinh thÇn giê häc - DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· «n - Cïng móa h¸t díi tr¨ng - Häc sinh nªu tªn c¸c ký hiƯu vµ tªn nèt khu«ng nh¹c - HS tr¶ lêi Bµi 1: - C¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t nµy 1 lÇn TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp - bênh vực người yếu. Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 3 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghóa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS có ý thức Bênh vực kẻ yếu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III.HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới : - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt). - Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghóa trong SGK. GV Kết hợp giải nghóa thêm: ” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi. “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi các cặp đọc. - Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. +Đoạn 1:” 2 dòng đầu”. ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? +Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. ? Tìm những chi tiết cho thấy chò Nhà Trò rất yếu ớt? +Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. ? Nhà Trò bò bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? +Đoạn 4:”còn lại”. ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. - Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. - Lắng nghe. - Thực hiện đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi. - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm và trả lời. - Lớp theo dõi - nhận xét và bổ sung ý kiến. Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 4 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 lòng nghóa hiệp của Dế Mèn? Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài + Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra nội dung chính của bài. - GV chốt ý- ghi bảng: HĐ3: Luyện đọc diễn cảm . - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.(Đoạn 3) - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. HĐ3: Củng cố -Dặn dò: ? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp GD HS. Nhận xét tiết học. - HS Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại nội dung chính. - 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa. - 3; 4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét. - HS tự liên hệ bản thân. - Lắng nghe, ghi nhận. TOÁN: T1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Đọc, viết được các số đến 100 000 (BT1,2). - Biết phân tích cấu tạo số (BT3); HS khá giỏi làm BT4. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn đònh tổ chức: - Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào? - Tương tự với các số còn lại. - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi. - 1 HS nêu. Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 5 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 (VD: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục; …) - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. HĐ2: Luyện tập. Bài1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở. GV lưu ý : các số trên tia số là các số tròn chục nghìn; Hai số đứng liền nhau thì hơn kém nhau 10000 đơn vò. - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4: - Y/C HS khá giỏi tự làm bài. - GV theo dõi, chấm một số bài. HĐ3: Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà - 2,3 HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài tập. Theo dõi và sửa bài nếu sai. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS đổi vở chéo theo cặp kiểm tra - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. -Thực hiện sửa bài. - HS tự làm bài vào vở. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Nghe- viết) I. MỤC TIÊU: - Học sinh nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: " Một hôm……vẫn khóc”. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu ( l/n) hoặc vần( an/ang). - GD HS viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III.HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : - Kiểm tra vở chính tả của HS. - Nhắc HS những yêu cầu học tiết chính tả 2. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết. a) Tìm hiểu nội dung bài viết: - Cả lớp để vở lên bàn. - Lắng nghe Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 6 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết? -GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai. Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. - GV đọc lại bài viết một lần. c) Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày, quy trình viết. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. - Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. - GV Nhận xét chung. HĐ2: Luyện tập. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a,b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần. - GV theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập . - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng - viết vào bảng con ( bí mật lời giải) - Cho HS giơ bảng con. Một số em đọc lại câu đố và lời giải. - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. Đáp án: a) Cái la bàn; b) Hoa ban. HĐ3: Củng cố- Dặn dò: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà. - 1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo. - 2-3 em nêu: Nhà Trò, cỏ xước, ngắn chùn chùn, -2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp. - Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS chú ý lắng nghe - Viết bài vào vở. - HS đổi vở soát bài, báo lỗi. - Lắng nghe. -2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. - 2 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. HS dãy này đọc câu đố a, HS dãy kia trả lời nhanh và viết đúng đáp án ra bảng con - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. - Học sinh ghi nhớ. ÔN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I.MỤC TIÊU: Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 7 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 - Rèn cho học sinh đọc đúng bài tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Rèn kỹ năng luyện đọc đúng và đọc diễn cảm, biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện . - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: Yêu cầu ba học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ? Nêu nội dung của từng đoạn và nội dung chính của bài. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. HĐ2: Luyện đọc: Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng bài. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu. - Giáo viên gọi học sinh đọc trước lớp. ? Để đọc tốt đoạn văn đó em cần đọc như thế nào? ? Đoạn em đọc có nội dung gì? - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét và ghi điểm cho từng em. ? Em học tập được điều gì trong bài này HĐ3: Củng cố dặn dò: - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. - Ba học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh luyện đọc theo nhóm. - Học sinh đọc bài. - Học sinh tìm giọng đọc hay. - Học sinh nêu nội dung của từng đoạn. - Học sinh thi đọc diễn cảm - Học sinh khá giỏi suy nghó và trả lời các câu hỏi. - Học sinh ghi nhớ. Thứ ba: Ngày soạn : 19 - 8 - 2010 Ngày dạy : 24 - 8 - 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần và thanh - Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III); HS khá giỏi giả được câu đố ở BT2. - HS vận dụng bài học làm tốt bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 8 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; Bộ chữ cái ghép tiếng. - HS : Vở bài tập, SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của học sinh. 2. Bài mới : - Giới thiệu bài - Ghi đề. HĐ1: Tìm hiểu bài. a.Nhận xét: GV treo bảng phụ ghi sẵn câu tục ngữ trong SGKõ. ? HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ. ? Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó. - GV ghi kết quả của HS lên bảng bằng các màu phấn khác nhau. ? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV chốt lại: Tiếng do âm b, vần âu và thanh huyền tạo thành. ? Phân tích các tiếng còn lại và rút ra nhận xét. - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích. ?Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? ?Những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? - Gọi một vài HS nêu nhận xét chung về cấu tạo của một tiếng. b. Rút ra ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK. HĐ2: Luyện tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. Bài 2: Thi giải nhanh câu đố - Mở sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Tất cả HS đếm thầm. - Cả lớp đánh vần thầm. - 1 HS làm mẫu đánh vần thành tiếng. - Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con. - 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận, trao đổi . - HS trình bày kết luận, HS khác nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm bàn 3 em. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. - Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai. - Một số em trả lời. - Một vài em nêu, mời bạn nhận xét, bổ sung. - 3-4 HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - HS tham gia chơi Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 9 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 HĐ3: Củng cố -Dặn dò: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ . - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Nghe và ghi nhận. KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC TIÊU: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện "Sự tích Hồ Ba Bể" (do GV kể). - Hiểu được ý nghóa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Giáo dục học sinh giàu lòng nhân ái với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ : Kiểm tra sách vở của HS. 2. Bài mới : Giới thiệu, ghi đề. HĐ1: Giáo viên kể chuyện. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “Sự tích hồ Ba Bể”. Trong SGK và đọc thầm yêu cầu. - Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghóa một số từ khó trong truyện - GV kể chuyện 2 lần. - Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ. - Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn. 1. Bà cụ ăn xin xuất hiện trong đêm lễ hội. 2. Bà cụ ăn xin được mẹ con bà goá đưa về nhà. 3. Chuyện xảy ra trong đêm lễ hội. 4. Sự hình thành hồ Ba Bể. HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. * Chú ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô. + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện. a) Kể chuyện theo nhóm: Đoạn 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào? - HS kiểm tra lẫn nhau. - Theo dõi quan sát. - Đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập. - HS kể chuyện theo nhóm bàn. Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 10 [...]... CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh lớp: - Học sinh nghe 2 Bài mới: H 1: Giới thiệu bài: HĐ2: HD HS làm bài tập Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 12 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh - GV chép đề bài lên bảng HD HS làm bài Bài 1: Đặt tính rồi tính 653 21 + 26385 2623 x 4 8 210 0 - 30 01 1585 : 5 Bài 2: Tìm X: X + 527 = 18 92 X - 6 31 = 3 61 X x 5 = 10 85 X : 5 = 18 7 - Lưu ý cho HS cách timg thành phần chưa... lẫn nhau 1. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS - GV nhận xét - 1 em nhắc lại đề 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề H 1: Nhận xét - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi Bài1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 - Gọi 1 HS khá giỏi kể lại câu chuyện Sự - 1 em kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể Lớp lắng nghe tích hồ Ba Bể - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm lớn - HS thực hiện nhóm 6 em làm BT1 hoàn thành nội dung BT1 vào tờ... những điểm nào? - 1 em nhắc lại đề 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề H 1: Nhận xét - 1 em đọc BT1, lớp theo dõi Bài1: - Gọi 1 HS đọc nội dung BT1 - Gọi 1 HS khác nói tên những truyện các em - 1 em kể (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể) Lớp lắng nghe mới học Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 34 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi rồi viết vào vở - Yêu cầu 1 nhóm trình... YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn đònh lớp: - Học sinh nghe 2 Bài mới: H 1: Giới thiệu bài: HĐ2: HD HS làm bài tập - GV chép đề bài lên bảng HD HS làm bài *PHỤ ĐẠO: Bài 1: 13 545 +24 318 : 3 - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào 37863 : 3 + 16 42 - GV nhắc HS thứ tự thực hiện các phép tính vở Bài2: (Bài 2- VBT - T6) - Lưu ý HS kó năng tínhbiểu thức có chứa 1 - 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở... HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 em lên bảng 1. Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng sửa bài Bài 1: Cho các chữ số 1, 3,5,4 viết các số có 4 chữ số khác nhau Bài2: Tìm số có 4 chữ số mà các chữ số của Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 11 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 nó là 4 số tự nhiên liên tiếp có tổng là 18 - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh 2.Bài mới: - Giới thiệu bài, ghi đề H 1: Luyện tính nhẩm - Cho HS tính... Luyện tâp Bài1: - Gọi HS đọc đề và yêu cầu của BT1 - 1 em đọc, lớp theo dõi - GV gợi ý cách làm - Lắng nghe - Yêu cầu từng cặp HS tập kể - 2 em tập kể cho nhau nghe - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu - 1 vài em thi kể trước lớp Các bạn chuyện khác lắng nghe và nhận xét, góp ý - GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý - HS theo dõi Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu BT2, sau đó nối tiếp - 1 em đọc yêu... hiểu câu chuyện nhất HS tự liên hệ - Lắng nghe TOÁN: T2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 ( T2 ) I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có một chữ số (BT1 - cột 1, BT2 - a) - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 10 0.000 (BT3 - dòng 1, 2; BT4 - b); HS khá giỏi làm thêm các bài còn lại - GD HS có ý thức tự giác... ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2 HS làm ở bảng 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng Phân tích 3 bộ phận của tiếng trong câu - Dưới lớp làm nháp “Lá lành đùm lá rách”, dưới lớp làm vào - HS chữa bài nháp - GV nhận xét ghi điểm - Lắng nghe và nhắc lại 2.Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề H 1: Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung BT1 và phần - 1 em đọc, lớp theo dõi, lắng nghe VD mẫu trong... đề H 1: Giới thiệu biểu thức có chứa một - Nghe và nhắc lại đề chữ a) Biểu thức có chứa một chữ: - Gọi 1 HS đọc bài toán (VD như SGK) ? Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu quyển - 1 em đọc, lớp theo dõi … lấy số vở Lan có cộng với số vở mẹ vở ta làm như thế nào? - GV nêu dòng đầu của ví dụ: “Lan có 3 cho thêm quyển vở, mẹ cho thêm 1 quyển vở Vậy số … bằng số vở đã có cộng với số vở mẹ cho là 3 + 1 vở... thức có chứa một chữ + Nêu cách tính giá trò biểu thức có chứa - 1- 2 em nêu, lớp theo dõi một chữ? Bài 1, 2: - Yêu cầu HS làm trên phiếu - Từng cá nhân làm trên phiếu - HS trình bày, chú ý nêu cách tính Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7 = 35 + 21 = 56 Bài 3: - Y/C HS khá giỏi làm thêm - GV - HS thực hiện theo dõi Bài 4: Gọi 1 em đọc đề - 1 em đọc đề, lớp theo dõi - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS làm . bài lên bảng HD HS làm bài. Bài 1: Đặt tính rồi tính 653 21 + 26385 2623 x 4 8 210 0 - 30 01 1585 : 5 Bài 2: Tìm X: X + 527 = 18 92 X - 6 31 = 3 61 X x 5 = 10 85 X : 5 = 18 7 - Lưu ý cho HS cách timg. đề. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi. - 1 HS nêu. Gi¸o viªn: §oµn ThÞ Anh Th¬ 5 Trêng TiĨu häc sè 2 Vâ Ninh Gi¸o ¸n líp 4 (VD: 1 chục = 10 đơn vò; 1 trăm = 10 chục; …) - Gọi một vài HS nêu : các. liên hệ bản thân. - Lắng nghe, ghi nhận. TOÁN: T1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 0 000 (T1) I.MỤC TIÊU: Giúp HS : - Đọc, viết được các số đến 10 0 000 (BT1,2). - Biết phân tích cấu tạo số (BT3); HS khá