1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau

158 1,2K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau

Trang 1

3.Lựa chọn vật liệu tính toán:

Thép đóng tàu cấp A ( Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu QCVN21-7A : 2010/

BGTVT ) có giới hạn chảy σ ch = 235 MPa

Boong thời tiết kết cấu hệ thống hỗn hợp:

Từ thanh quây dọc miêng hầm hàng đến mạn kết cấu hệ thống dọc

Giữa hai thanh quây dọc kết cấu hệ thống ngang

Boong xếp hàng kết cấu hệ thống ngang

- Dàn vách kết cấu vách phẳng gồm nẹp đứng, có nẹp đứng khỏe

Trang 2

 Khoảng sườn khoang mũi, khoang đuôi Sf và Sa ¿ 610 mm.

 Khoảng sườn trong đoạn cách đường vuông góc mũi 0,2L tới vách mũi ¿ 700 mm

 Chọn khoảng sườn sai khác với khoảng sườn chuẩn không quá 250 mm

Chọn khoảng sườn thoả mãn yêu cầu:

Trang 3

 Khoảng sườn khoang đuôi : Sa = 600 mm.

 Khoảng sườn khoang mũi : Sf = 600 mm

 Khoảng sườn từ vách đuôi đến vách mũi: S = 650 mm

 Khoảng cách các cơ cấu dọc: a = 710 mm

5.2 Phân khoang (điều 11.1 và 11.2 – tập 1)

a, Chiều dài khoang mũi

max(5%L+3;8%L)  Lmũi  min (5%L;10m)

Tra bảng 2A/11.1 qui phạm với 102 ≤ L ≤ 123 (m)

 Số lượng vách tối thiểu là 6 vách

e,Chiều cao đáy đôi

Theo Quy phạm 2A/4.2.2 thì chiều cao đáy đôi được xác định như sau:

d0 = B/16= 1,0625 m

Trong đó :B= 17 (m) là chiều rộng tàu

Vậy ta chọn chiều cao đáy đôi là 1,2 (m)

Sơ đồ phân khoang theo chiều dài:

Trang 4

STT Vùng Từ sườn Đến sườn Khoảng sườn Chiều dài

KhoangHàng1 Hàng2Khoang KhoangHàng3 KhoangHàng4

KhoangMáy

Khoang

LBP

 Sơ đồ phân khoang theo chiều rộng:

Khoảng cách các cơ cấu dọc vùng khoang hàng: a = 710 (mm)

Bmiệngkhoang hàng ≤ 0,7.B = 0,7.17 = 11,9 (m)

 Chọn Bmiệngkhoang hàng = 11,36 (m);

Khoảng cách từ sống phụ đến mạn: 2,82 (m);

Khoảng cách từ sống phụ đến sống phụ hoặc sống phụ đến sống chính: 2,84m

Trang 5

17000Hình 5.2: Phân khoang theo chiều rộng

2820

3

12345

700 700710710 710710710710

21

1: nẹp đứng khỏe 2: nẹp đứng thường 3: Boong 2

Trang 6

h - khoảng cách thẳng đứng đo từ cạnh dưới của tấm tôn vách đến boong vách

ở đường tâm tàu (m) ( h  3,4m )

+ Tấm tôn thứ nhất - tôn dưới cùng

Theo điều 11.2.2, mục 1, chiều dày dải dưới cùng của tôn vách ít nhất phải lớn hơn 1mm so với chiều dày tính toán theo công thức 11.2.1

Chiều rộng b1  B/16 + 610 = 16800/16+610 = 1672,5 mm

Chọn b1 = 2000 mm = 2m

Ta có bảng kích thước các tấm tôn như sau:

Trang 7

b.Nẹp thường vách: (điều 11.2.3)

 Nẹp thường vách dưới boong 2 :(Khoang chính)

Theo điều 11.2.3 Mômen chống uốn kể cả mép kèm xác định theo biểu thức:

W = 2,8CShl2 =275,93 (cm3)

Trong đó:

+C: hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp ( bảng 2A/11.2 ) C = 0,8

+l: nhịp nẹp (m) l = 5 (m)

+S: khoảng cách nẹp gia cường cho vách (m) S = 0,71(m)

+h: khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm nẹp đến đỉnh của boong vách đo tại tâm tàu (m)

Trang 8

710 10

110

Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn qui phạm

Vậy chọn nẹp vách có qui cách: L180×110×12 (mm)

 Nẹp thường nội boong ( trong đoạn từ boong 2 đến boong 1):

Theo điều 11.2.3 Mômen chống uốn kể cả mép kèm xác định theo biểu thức:

W = 2,8CShl2 =79,562 (cm3)

Trong đó:

+C: hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp ( bảng 2A/11.2 ) C = 0,8

+l: nhịp nẹp (m) l = 4,1 (m)

+S: khoảng cách nẹp gia cường cho vách (m) S = 0,71 (m)

+h: khoảng cách thẳng đứng từ trung điểm nẹp đến đỉnh của boong vách đo tại tâm tàu (m)

Trang 9

710 8

Nẹp khỏe vách dưới boong 2(khoang chính)

Theo điều 11.2.3 thì mô đun chống uốn (W) của tiết diện nẹp phải không nhỏ hơn trị số sau đây :

W= 2,8CShl2 =1103,737 (cm3 )

Trong đó :

C: hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp ( bảng 2A/11.2 ) C = 0,8

l: nhịp nẹp : l = 5 (m)

S: chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ (m) S = 2,84 (m)

h : khoảng cách thẳng đứng đo từ trung điểm của l của sống đứng hoặc đo từtrung điểm của S của sống nằm đến đỉnh boong vách ở đường tâm tàu (m) Nếu khoảng cách thẳng đứng đó nhỏ hơn 6m thì h lấy bằng 1,2m cộng với 0,8 lần

khoảng cách thẳng đứng thực

Trang 10

12

400150

1000

125 12 520

12 250 16012

Trang 11

125 12 520

12 250 1601560

Nẹp khỏe nội boong (trong đoạn từ boong 2 đến boong 1):

Theo điều 11.2.6 thì mô đun chống uốn (W) của tiết diện nẹp phải không nhỏ hơn trị số sau đây :

W= 2,8CShl2 =332,8 (cm3 )

Trong đó :

C: hệ số phụ thuộc liên kết mút nẹp ( bảng 2A/11.2 ) C = 0,8

l: nhịp nẹp : l = 4,1 (m)

S: chiều rộng của vùng mà sống phải đỡ (m) S = 2,84 (m)

h : khoảng cách thẳng đứng đo từ trung điểm của l của sống đứng hoặc đo từ

trung điểm của S của sống nằm đến đỉnh boong vách ở đường tâm tàu (m) Nếu khoảng cách thẳng đứng đó nhỏ hơn 6m thì h lấy bằng 1,2m cộng với 0,8 lần khoảng cách thẳng đứng thực.

h = l/2+B/50 = 2,39 (m)

 h’= 1,2+ 0,8.2,39= 3,112 (m)

* Chọn thép làm sống vách có qui cách : thép chữ T

Trang 12

8

270100

820

125 12 520

12 250 1608

Trang 13

125 12 520

12 250 1601560

2

3

4

Trang 14

1: sống phụ 3: dầm dọc dáy (nẹp gia cường)

2: đà ngang 4: sống chính

6.2.2 Tôn đáy ngoài: (điều 14.2 và 14.3)

1 Tôn đáy : (điều 14.3.1)

* Theo điều 14.3.4, tàu kết cấu theo hệ thống dọc chiều dày tôn đáy ngoài không

nhỏ hơn trị số tính theo biểu thức sau:

t min = L = 10,667 mm

t C C S d 1 2  0, 035 'L h 1  2.5=11,926 (mm)

Trong đó:

+C1 : Hệ số phụ thuộc vào chiều dài tàu Có C1 = 1 khi L < 230 m

+ C2 : Hệ số phụ thuộc vào hệ thống kết cấu

f  B 0,9: Tỉ số của mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu tính theo

lí thuyết chia cho mô đun chống uốn thực của tiết diện thân tàu tính với đáy

1 3 ,

L

X x

Vì ta xét đoạn ngoài 0.3L kể từ mũi tàu (lấy X = 0.3L).

Trang 15

*Chiều rộng tôn giữa đáy:

Theo điều 14.2.1.1, trên suốt chiều dài của tàu ,chiều rộng của dải tôn giữa đáy (b) không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

*Chiều dày tôn giữa đáy

Theo điều 14.2.1.2, chiều dày của dải tôn giữa đáy phải lớn hơn 2 (mm) so với

chiều dày tôn đáy ở đoạn giữa tàu => t=14 (mm)

 Kích thước dải tôn sống nằm: 1500x14 mm

3: Tôn hông: (điều 14.3.5)

*Chiều dày của tôn hông:

Theo 14.3.5, chiều dày của dải tôn hông (t) ở đoạn giữa tàu phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây, tuy nhiên cũng không nhỏ hơn chiều dày dải tôn đáy kề với nó :

2

3 52

+R = 1,1 (m): bán kính cong hông (đo trên tuyến hình )

+a = -0,32 (m) khoảng cách từ cạnh dưới cung hông đến dầm dọc tương ứng gần nhất

+b = -0,1 (m): khoảng cách từ cạnh trên cung hông đến dầm dọc tương ứng gần nhất

Trang 16

Vậy (a+b) < 0 ta lấy (a+b) = 0

+L’ = 113,8 (m): chiều dài tàu

+l = 2,6 (m): khoảng cách giữa các đà ngang đặc

+d = 6,8 (m): chiều chìm thiết kế

Do chiều dày tôn đáy ngoài t= 12 mm , chiều dày tôn đáy trên t = 14 mm

=>nên chọn t = 14 (mm)

1 Tôn đáy trong:

Theo điều 4.5.1, mục 1, Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép TCVN 21- 2A: 2010” chiều dày tôn đáy trên không nhỏ hơn trị số tính theo các công thức sau :

t1=

2 0

2.5 1000

Trang 17

+d = 6,8 (m): Chiều chìm tàu.

+B = 17(m): Chiều rộng tàu

+S = 0,71(m): Khoảng cách cơ cấu gia cường

+h : Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn đáy trên tới boong thấp nhất đo ở tâm tàu

 Chiều dày tôn: không nhỏ hơn tôn đáy trong, tăng 1,5 mm so với trị số tính theo công thức của tôn đáy trong Chọn t = 14 mm

 Chiều rộng: chiều rộng phải đủ và vào sâu phía trong tàu tính từ tôn mã hông Chọn chiều rộng là 1500 mm

Khoảng cách của các dầm dọc S = 710

Trang 18

(d + 0.026L').Sl2 = 466,052(cm3) Trong đó :

+C = 1,0 : giữa khoảng cách của đà ngang đáy không đặt thanh chống

+f = 0,9 : Tỷ số của mô đun chống uốn tiết diện ngang thân tàu và mô đun chống uốn thực của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với đáy tàu

+d = 6,8 (m): Chiều chìm tàu

+L' = 113,8(m): Chiều dài thiết kế của tàu

+l = 2,6 : khoảng cách giữa các đà ngang đặc

Trang 19

Vậy chọn nẹp vách có qui cách: L200×125×16 (mm)

6.2.5 Dầm dọc đáy trong: (điều 4.4.3-2)

Theo điều 4.4.3.2, Mô đun chống uốn của tiết diện dầm dọc đáy trên phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

2

100 '

24 12 B

C Shl W

f

= 308,918

Trong đó :

+C’ = 0,9 :giữa khoảng cách của đà ngang đáy không đặt thanh chống

+f = 0,9 : Tỷ số của mô đun chống uốn tiết diện ngang thân tàu và mô đun chống uốn thực của tiết diện ngang thân tàu lấy đối với đáy tàu

+l = 2,6 : khoảng cách giữa các đà ngang đặc

Trang 20

520 12

*Yêu cầu bố trí: (đã thoả mãn)

Chiều cao tiết diện sống chính không nhỏ hơn

B

y

+ 2.5 = 8,335 (mm) t2 = C1'd0 + 2.5 = 13,18 (mm)

Trong đó :

+S = 2,84 (m) : Khoảng cách giữa các tâm của 2 vùng kề cận với sống chính

Trang 21

+d0 = 1,2 (m) : Chiều cao tiết diện sống chính.

+d1 = 0 : Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét

+lH = 20,8(m): Chiều dài khoang hàng

+x = 0,45lH = 9,36 (m): Khoảng cách theo chiều dọc từ trung điểm của lH của mỗi khoang đến điểm đang xét

+y = 0: Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu tới sống dọc

+C - Hệ số cho theo công thức ; phụ thuộc vào tỉ số \f(B,l

+B = 17 (m) Chiều rộng tàu

+S1 = 1,2 (m) Khoảng cách giữa các mã ngang đặt tại sống chính

+C1’ - Hệ số phụ thuộc vào tỉ số \f(S,d

Với \f(S,d = 1 Tra bảng 2A/4.1 ta có C1’ = 8,9

=>Vậy chọn chiều dày sống chính t = 14 (mm).

b, Mã gia cường cho sống chính đáy (Điều 4.2.4.2)

Yêu cầu: Khoảng cách không quá 1,75m, ta bố trí hai khoảng sườn 1,42 (m)

Mã trong hông yêu cầu chiều dày tăng lên 1,5mm so với trị số tính theo côngthức 4.2.4.2

(0,6 √L + 2,5) = (0,6.√113,8 + 2,5) = 8,9 mm

Chọn chiều dày mã trong hông là 12mm, cạnh tự do của mã phải được gia cường thích đáng Nếu do hình dạng của tàu mà mã hông quá dài thì phải đặt thanhthép góc bổ sung dọc trên cạnh các mã hoặc phải dùng biện pháp thích hợp khác.c,Nẹp gia cường cho sống chính đáy (Điều 4.2.4.1)

Theo điều 4.2.4.1, do các mã ngang liên kết sống với dầm dọc gần nhất cách nhau 1,42 > 1,25 (m) nên ta gắn thêm các nẹp bổ sung

+Chiều dày của nẹp t = tsốngchính = 14

Trang 22

+ Chiều cao tiết diện nẹp d ≥ 0,08d0 = 0,096 Chọn d = 0,1

Vậy chọn nẹp : hnẹp x tnẹp = 100 x 14 vát mép hai đầu

2.Sống phụ đáy

a.tính chọn sống phụ đáy (Điều 4.2.3)

tính theo công thức sau, lấy trị số nào lớn hơn :

B

y

+ 2.5 =11,23 (mm) t2 = C1'd0 + 2.5 = 11,26 (mm)

=>Vậy chọn chiều dày sống phụ t = 14 (mm).

Trong đó :

+S = 2,84 (m) : Khoảng cách từ sống phụ đang xét đến các sống phụ kề cận +d0 = 1.2 (m) : Chiều cao tiết diện sống phụ

+d1 : Chiều cao lỗ khoét tại điểm đang xét, d  \f(1,2 d  chọn d = 0,5 (m)

+lH = 20,8(m): Chiều dài khoang hàng

+x = 0,45lH = 9,36 (m): Khoảng cách theo chiều dọc từ trung điểm của lH của mỗi khoang đến điểm đang xét

+y = 3 (m) : Khoảng cách theo phương ngang từ tâm tàu tới sống dọc

+C - Hệ số cho theo công thức ; phụ thuộc vào tỉ số \f(B,l

+B = 17 (m) Chiều rộng tàu

+S1 = 1.2 (m) Khoảng cách giữa các nẹp đặt tại sống phụ

+C - Hệ số phụ thuộc vào tỉ số \f(S,d

Trang 23

Với \f(S,d = 1 Tra bảng 2A/4.1 ta có C1’ = 7,3

b,Nẹp gia cường cho sống phụ đáy

Nẹp gia cường cho sống phụ là thanh thép dẹt có chiều dày bằng chiều dày của tấm sống phụ ; có chiều cao không nhỏ hơn 0,08d Chọn :

+Chiều dày nẹp gia cường cho sống phụ là t = 12

+Chiều cao tiết diện là 0,1

Vậy chọn nẹp : hnẹp x tnẹp = 100 x14 vát mép hai đầu

c,Lỗ khoét trến sống phụ

Trên sống phụ đoạn kề vách ngang không đặt lỗ khoét

Trong phạm vi 10% chiều dài khoang kể từ mỗi đầu khoang, đường kính lỗ khoét giảm trọng lượng trên sống phụ không lớn hơn 1/3 chiều cao tiết diện sống Chọn đường kính lỗ khoét là 0,3 (m)

1) Yêu cầu bố trí :

Theo điều 4.3.1.1, đà ngang đặc phải được đặt cách nhau xa không quá 3,5m

Khoảng cách giữa các đà ngang là l = 2,6 < 3,5  thỏa mãn

2)Chiều dày đà ngang:

Theo điều 4.3.2, chiều dày của đà ngang đặc không được nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau, lấy trị số nào lớn hơn :

+ B' = 16,5 (m) =(17+17.0,1-2.R): Khoảng cách giữa các đường đỉnh mã hông đo

ở mặt tôn đáy trên ở đoạn giữa tàu

Trang 24

+B'' = 16,5 (m): Khoảng cách giữa các đường đỉnh mã hông đo ở mặt tôn đáy trên tại vị trí của đà ngang đặc

+S = 2,6 (m) : Khoảng cách giữa các đà ngang đặc

+y = 8,25 (m) :Khoảng cách từ đường tâm tàu đến điểm khảo sát theo phương ngang tàu, với y  \f(B”,2 lấy y = \f(B”,2

+d0 = 1,2 (m): Chiều cao tiết diện đà ngang đầy tại điểm đang xét

+ d1 = 0,5 (m): Chiều cao lỗ khoét tại tiết diện khảo sát

+ C2 : Hệ số lấy theo bảng 2A/4.2 Với \f(B,l ≈ 0,817 C2 = 0,022

+ C : Hệ số lấy theo bảng 2A/4.3 Với \f(S,d =

1, 2

1, 2 = 1  C = 9 +H - Hệ số tùy thuộc vào việc có gia cường bồi thường hay không khi khoét lỗ, với trường hợp đà ngang đặc có lỗ khoét và lỗ nhỏ được gia cường bồi thường , H

= 1 (vì d1/S1 = 0,5/1,2 = 0,416<0,5)

 Chọn chiều dày đà ngang t = 13

3)Nẹp gia cường cho đà ngang

+Đà ngang được gia cường bằng nẹp gia cường đặt tại vị trí của dầm dọc đáy, có chiều dày bằng chiều dày đà ngang

Chọn chiều dày của đà ngang là : t = 13 ,

+có chiều cao không nhỏ hơn trị số 0,08d =0,096 (m)

 Chọn chiều cao nẹp gia cường là : h= 0,1

6.2.8 Liên kết ( điều 4.2.4-2 )

a, Mã hông ( điều 4.6 )

- Mã hông liên kết sườn khoang với sống hông

- Chiều dày của mã xác định như sau : tmh = 0,6 √L + 2,5 + 1,5 = 10,4 mm.

- Chọn chiều dày tôn mã hông : tmh = 12 mm

b, Mã liên kết giữa dầm dọc đáy và đà ngang kín nước

- kích thước mã không nhỏ hơn trị số l/8 = 2600/8 =325 m

- Chiều dày của mã xác định như sau : tmh = 0,6 √L + 2,5 = 8,9 mm.

Trang 25

Chọn mã liên kết có dạng mã tấm, kích thước của mã 350x350x12 bẻ 40

6.3 Kết cấu dàn mạn:

6.3.1 Bố trí kết cấu : (Chương 5 và chương 6)

 Sơ đồ tính toán:

1: Sườn khỏe 3: boong 2

2: Sường thường 4: Sườn cong xon

6.3.2.Tôn mạn: Theo điều 14.3 - quy phạm 2A.+) Chiều dày tôn mạn :

Theo điều 14.3, chiều dày của tôn mạn trừ tôn mép mạn phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây:

tmin = L = 10,667 (mm)

t = C1C2S d  0 125D 0 05L' h1 + 2.5 = 11,393 (mm)

Trong đó:

+S = 0,65 (m): Khoảng cách giữa các sườn ngang

+L' = 113,8 (m): Chiều dài thiết kế của tàu

+C1 = 1 : Do chiều dài tàu L = 113,8 < 230 (m)

Trang 26

+C2 được cho như sau : C2 = 576 ( ) 2

91

x

Với  = max{ 15,5fB(1 - \f(y,yB ); 6 } = max { 10,428 ; 6 } = 10,428

.fB = 0,9: Tỉ số mô đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu chia cho mô đun chống uốn thực của tiết diện của thân tàu tính với đáy

.yB = 0,5D = 5,15 (m): Khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến trụctrung hoà nằm ngang của tiết diện ngang thân tàu

.y = d0 + 0,1 = 1,3 (m) : khoảng cách thẳng đứng từ mặt tôn giữa đáy đến cánh dưới của tấm tôn mạn đang xét

x = L

X

3

Chọn chiều dày tôn mạn t = 12 (mm).

+) Chiều dày tôn mép mạn:

Theo điều 14.3.3, ta có :

t = max( 0,75tmép boong; tmạn ) = max (0,75.12 ; 12) = max( 9 ; 12 )

+Chọn chiều dày của tôn mép mạn là t = 12

+Chiều rộng b = 5L + 800 = 1369 (mm)

=>Kích thước của dải tôn mép mạn b × t = 1500 × 12

Trang 27

6.3.3 Tính toán cơ cấu: (điều 5.3)

Khoang Hàng1 Khoang Hàng2 Khoang Hàng3 Khoang Hàng4

0,15L 0,3L

0,2L

1).Trong khoang chính

A, Sườn thường (Điều 5.3.2)

a,Theo 5.3.2.1, ở đoạn từ vách đuôi đến 0,15L kể từ mũi tàu, mô đun chống uốn

của tiết diện sườn khoang phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau đây :

+h = (d + 0,038L') - d0 = 9,924 (m): Khoảng cách thẳng đứng từ mút dưới của l tại

vị trí cần đo đến điểm ở (d + 0,038L' ) phía trên của tôn giữa đáy

+C0 : Hệ số tính theo công thức sau nhưng phải không nhỏ hơn 0,85

C0 = 1,25 - 2.l

e

= 1

Với e = 0,625 (m) : Chiều cao mã hông đo từ mút dưới của l

+C : Hệ số tính theo công thức sau : C = C1 + C2 = 1,8

Trang 28

650 12

Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn qui phạm

Vậy chọn sườn thường có qui cách: L180×110×10

b,Trong đoạn từ vách chống va đến 0,15L tính từ mũi tàu:

Mô đun chống uốn của tiết diện sườn ngang khoang phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:

W = C0CShl2 = 337,360 (cm3 ) ( CT 5.3.2.2 )

Trong đó:

+C = 1,3.1,8= 2,34

+Các hệ số còn lại như trên

Chọn thép làm sườn thường có qui cách thép chữ L

Trang 29

650 12

Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn qui phạm

Vậy chọn sườn thường có qui cách: L200×125×11

B) Sườn khỏe (Điều 5.3.2.3)

Thép chữ T có chiều dày bản thành không nhỏ hơn trị số tính theo công thức

Trang 30

12

400

+ n = 4=(2,6/0,65): Tỉ số giữa khoảng cách xà ngang khỏe và khoảng sườn

+S = 2,6 (m) : Khoảng cách sườn khỏe

giữa tàu)

+l 1 = 2,8 (m) : Tổng chiều dài của xà ngang khỏe

+h 1 = 28,7 (kN/m2): Tải trọng boong cho xà boong ở đỉnh sườn (xà ngang boongkhỏe, tính ở dàn boong)

Trang 31

2).Trong khoang nội boong

A, Sườn thường (Điều 5.6)

Môđun chống uốn của tiết diện sườn nội boong dưới boong mạn khô :

Z = 6Shl2 = 223,818 (cm3)

+S = 0,65 m : khoảng cách giữa các sườn

+l = 4,1 m : chiều cao khoang nội boong

+h : khoảng cách từ trung điểm của l đến điểm nằm cao hơn mặt tôn giữa đáy mộtkhoảng ( d + 0,038l' )

Trang 32

Vậy chọn sườn thường có qui cách: L160×100×10

B, Sườn khoẻ nội boong ( theo mục 2a/5.6.2 )

Môđun chống uốn của tiết diện sườn khoẻ nội boong đỡ sống ngang boong

Z = 2,4 1 + 0,0714n h

h1

Shl2 ( cm3 )+S = 2,6 m : khoảng cách giữa các sườn khỏe nội boong

+l = 4,1 m ; h = 3,414m : như trên

+n = 4 : tỷ số khoảng cách giữa các sống ngang chia cho khoảng cách giữa các sườn nội boong

+h1 : tải trọng boong cho sống ngang boong ( kN/m 2 )

Mép kèm : chiều rộng : b = min (l/5,S ) = min ( 820 ; 2800 )

Trang 33

12

330120

820

12

Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn qui phạm

Vậy chọn sườn khỏe có qui cách: T 320 x 12 120 x 12

* Khoang hàng 3

h4 = 32,32 kN/m2 => Z = 1326,346 cm3

Trang 34

12

350250

82012

12

460

230

12

Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn qui phạm

Vậy chọn sườn khỏe có qui cách: T 350 x 12 250 x 12

Trang 35

820Kết luận: Cơ cấu thỏa mãn qui phạm

Vậy chọn sườn khỏe có qui cách: T 460 x 12 230 x 12

C,Sườn công xon trong hệ thống công xon:

Được tính chọn trong mục dàn boong

+Tàu thiết kế có hai boong , chiều cao boong dưới là 5 m (tính từ tôn đáy dưới )

và chiều cao boong trên là 4,1 m (tính từ tôn boong dưới)

+Boong dưới kết cấu hệ thống ngang

Trang 36

+Boong trên : Vùng từ hai thanh quây dọc ra mạn kết cấu hệ thống dọc.

Vùng trong hai thanh quây dọc kết cấu hệ thống ngang

1: Cột chống 3: Thanh quây dọc 5: Xà ngang boong khỏe2: Thanh quây ngang 4: Xà ngang boong thường 6: Xà ngang cong xon7:

A,Tải trọng tác dụng lên boong thời tiết:

Tải trọng boong h (kN/m 2 ) phải không nhỏ hơn trị số tính theo công thức sau:

h = max(h* ; hmin; 12,8)

Trong đó :

+h* = a(bf – y)

Trang 37

0,15L tính từ mũi tàu , được đo ở 0,15L tính từ mũi tàu cho đoạn boong từ 0,3L

đến 0,15L tính từ mũi tàu , được đo ở sườn giữa cho đoạn boong từ 0,3L tính từ

mũi tàu đến 0,2L tính từ đuôi tàu và được đo ở đuôi tàu cho đoạn boong ở phía sau

của 0,2L tính từ đuôi tàu Lấy chung y cho vùng từ mũi tàu đến 0,2 L tính từ đuôi theo kích thước đo tại sườn giữa y= 3,1 Khu vực sau 0,2L tính từ đuôi do có

thượng tầng nên y= 6,148

=>Hệ số a, b, h* được xác định theo bảng 2A/8.1

Xà boongTôn boong

Cột Sống

boong

Xà boong Tôn boong

Trang 38

Cột, Sống boong

Xà boong,Tôn boong

Cột, Sống boong

1 và 2 Phía trước của 0,3L tính từ mũi tàu 4,2 1,37 53,753 17,533

3 Từ 0,3L tính từ mũi tàu đến 0,2L tính từ đuôi tàu 2,05 1,18 26,236 15,102

4 Phía sau của 0,2L tính từ đuôi tàu 2,95 1,47 31,47 15,68

Boong thượng 2 trên boong mạn khô 1,95 0,69 20,8 7,36

=>Vậy tải trọng boong h = max(h* ; hmin,12,8) được xác định theo bảng sau

Trang 39

g boong (sườn) Xà boong

B,Tải trọng tác dụng các cơ cấu trên boong chịu lực:

-Đối với boong xếp hàng :Theo quy phạm 2-A/8.2.1-1, tải trọng h (kN/m2) đối với boong hàng chính dung để xếp hàng hóa thông thường được tính:

Trang 40

= 0,905 +

230

2430 = 1 +L = 113,8 (m) vì L< 230(m) nên ta lấy L’ = 230 (m)

+S = 0,65 (m): Khoảng cách giữa các xà ngang boong

+h = 28,7 (KN/m2) là tải trọng hàng hóa

=>Chọn t = 7 mm

2.Với boong chịu thời tiết

Chiều dày tôn boong ngoài vùng đường miệng lỗ khoét ở đoạn giữa tàu có xà dọc boong:

Ngày đăng: 20/10/2014, 21:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 8)
Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 9)
Bảng chọn thép - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép (Trang 19)
Bảng chọn thép: 12 - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: 12 (Trang 29)
Bảng chọn thép - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép (Trang 33)
Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 69)
Bảng chọn thép - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép (Trang 74)
Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 78)
Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 80)
Bảng tra thép : - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng tra thép : (Trang 83)
Bảng chọn thép : - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép : (Trang 121)
Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 139)
Bảng chọn thép : - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép : (Trang 144)
Bảng chọn thép: - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng ch ọn thép: (Trang 146)
Bảng quy cách đường hàn. - đồ án thiết kế kết cấu tàu hàng khô hoạt động vùng biển không hạn chế có các thông số cơ bản sau
Bảng quy cách đường hàn (Trang 162)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w