Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
396,5 KB
Nội dung
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Bối cảnh Đổi mới KTĐG được lựa chọn là khâu đột phá Định hướng năng lực (Biết làm gì từ những điều đã biết) Xây dựng CT mới phát triển năng lực CT hiện hành định hướng nội dung (Biết cái gì) D ạ y h ọ c C T h i ệ n h à n h t h e o đ ị n h h ư ớ n g n ă n g l ự c Năng lực là gì? • Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu • Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng” Năng lực chung và năng lực môn học • Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học. • Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó. Năng lực chung Năng lực môn học 1 Năng lực môn học 2 Năng lực môn học N 09 năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng CNTT-TT 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9. Năng lực tính toán Năng lực chung CNTT-TT • Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể • Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng • Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau Năng lực chung CNTT-TT (tiếp) • Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn • Sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới • Đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được • Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề • Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả Năng lực của bộ môn tin học • Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TT • Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học • Môn tin học góp phần phát triển năng lực chung Đến nay chưa có hệ thống năng lực chính thức của môn tin học! Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học: • Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): – HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày. • Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính): – HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. [...]... sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính • • • • Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề Khoa học máy tính Giải quyết vấn đề dựa trên tin học Năng lực làm việc (triển khai dự án tin học) Định hướng nghề nghiệp Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lực (Làm được gì... triển năng lực học sinh Kiến thức Kĩ năng Vận dụng vào tình huống thực tiễn Thái độ Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh Năng lực Kĩ năng Kiến thức Thái độ Tăng cường sử dụng các hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học để học sinh vận dụng KTKN vào giải quyết các tình huống thực tiễn Dạy học định hướng phát triển năng lực học sinh • Dạy học giải quyết vấn đề • Dạy học theo. .. dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) • Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học) KTĐG định hướng phát triển năng lực Căn cứ để KTĐG • CTGDPT môn tin học (chuẩn KTKN) • Nội dung dạy học (SGK-dạy cái gì kiểm tra cái đó ) • Điều kiện thực tế (Phù hợp thực tế dạy học) • Và định hướng dạy học phát triển năng lực (vận dụng giải quyết tình huống thực tiễn) Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng. .. DH định hướng nội dung cũng đã hình thành, phát triển năng lực của người học (nhưng chưa được mô tả tường minh) • DH định hướng năng lực cũng dựa trên nền tảng là KTKN, thái độ có trong CTGD định hướng nội dung • Năng lực môn học là khả năng lựa chọn và vận dụng KTKN, thái độ để thực hiện một nhiệm vụ cụ thể trong một hoàn cảnh cụ thể Đề xuất các bước tiến hành xác định năng lực tin học dựa trên CT môn. .. xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT cơ bản • Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT • Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập • Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp • Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT • • • • Năng lực CNTT-TT nâng cao Kĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản... hướng xây dựng các bài KTĐG theo năng lực • Chú trọng sự vận dụng các hiểu biết riêng lẻ khác nhau để giải quyết một vấn đề mới đối với người học, gắn với tình huống cuộc sống • PISA không kiểm tra trí thức riêng lẻ của HS mà kiểm tra các năng lực vận dụng như năng lực đọc hiểu, năng lực toán học và khoa học tự nhiên • Tham khảo một số câu hỏi, bài tập tin học biện soạn theo cầu trúc PISA tại phụ lục... hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn • • • • • Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG Bước 2: Xác định chuẩn KTKN, thái độ Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề Bước 4: Xác định năng lực hướng tới Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả Dạy học định hướng. .. cho học sinh trung học • Ứng dụng CNTT-TT dạy học – Webquest Các hoạt động học tập chính I Nghe báo cáo/hỏi đáp 1 2 Định hướng đổi mới DH và KTĐG và sử dụng diễn đàn trên mạng Báo cáo tổng quan môn tin học II Làm việc nhóm/thảo luận 3 4 5 Xây dựng chủ đề, xác định KTKN, thái độ, năng lực hướng tới Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu, biên soạn câu hỏi, bài tập của chủ đề Xây dựng tiến trình dạy học. .. kĩ năng, thái độ (Biết cái gì) Kiến thức, kĩ năng, thái độ là nguyên liệu để hình thành, phát triển năng lực Mối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lực Kĩ năng Kiến thức Thái độ Năng lực được hình thành, phát triển thông qua vận dụng kiến thức, kĩ năng vào giải quyết vấn đề thực tiễn Xác định năng lực dựa trên chương trình môn tin học. .. năng lực, gắn với thực tiễn • Thầy/cô đã quen với câu hỏi, bài tập theo chuẩn KTKN • Để phát triển năng lực cần biên soạn câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn - có thể chưa quen Tham khảo câu hỏi của cuộc thi Hải ly tin học • HS đã biết IOI, APIO có nội dung thi là lập trình trên máy tính • Hải ly tin học quốc tế có nội dung thi không phải là lập trình • Các câu hỏi, bài tập của Hải ly tin học . nhiều môn học. • Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực /môn học nào đó. Năng lực chung Năng lực môn học 1 Năng lực môn học 2 Năng lực môn học. 09 năng lực chung 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng CNTT-TT 8. Năng lực. Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề • Khoa học máy tính • Giải