1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Kỹ thuật bonsai cơ bản

44 2,8K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Kỹ thuật bonsai cơ bản

1.KIỂU DÁNG BONSAIĐịnh nghĩa đơn giản Bonsai là một cây thiên nhiên thu nhỏ trồng trong chậu cạn. Nên để phần nào thể hiện được kiểu dáng bonsai chúng ta thử nghiên cứu về kiểu dáng ngòai thiên nhiên. Ngòai thiên nhiên tùy vào điều kiện phát triển như: vị trí, độ cao, môi trường khí hậu… mà mỗi cây sẽ mọc theo một kiểu khác nhau, sau khi nghiên cứu ở nhiều địa hình khác nhau, người ta thấy do tác động của thiên nhiên các cây thường các kiểu dáng như sau: (Các bạn tham khảo để sau này ứng dụng cho cả tiểu cảnh khi sắp cây trên cảnh hoặc non bộ): Từ các kiểu dánh ngòai thực tế như vậy các nghệ nhân bonsai lúc trước đã sáng tác ra 5 kiểu dáng bonsai bản: 1.1.Dáng Trực (trực quân tử, thẳng) (Tiếng anh: Formal Upright, Phiên âm tiếng Nhật Chokkan): Thân cây thẳng, mọc thẳng đứng, mang tính chất không thay đổi, thon dần từ gốc đến ngọn 1.2. Dáng trực lắc (Tíêng anh: Informal Upright Phiên âm tiếng Nhật Moyog)Dáng này hay gặp ngòai thực tế nhất, Thân cây lắc từ duới thon dần lên ngọn 1.3. Dáng Xiên (TA: Slanting; TN: Shakan)Thân cây nằm xiên về bên trái hoặc phải, Cũng thon dần từ gốc lên đến ngọn 1.4. Dáng bay (Huyền, bán huyền nhai…) (TA: Semi-Cascade; TN: Han-Kengai)Kiểu này giống như 1 cây ở sườn núi ngoài thiên nhiên. Các nhánh thấp nhất mọc ở dưới mép chậu cho đến khỏang tầm giữa lưng chau. [...]... hướng về cái đẹp, cái thiện, sống đẹp đẽ và tốt lành hơn. Đó là những tác phẩm nghệ thuật đặc biệt, nhựa sống của thiên nhiên và con người làm cho con người hoà nhập với thiên nhiên vĩnh hằng và kỳ thú. Từ các kiểu dánh ngòai thực tế như vậy các nghệ nhân bonsai lúc trước đã sáng tác ra 5 kiểu dáng bonsai bản: 1.3. Dáng Xiên (TA: Slanting; TN: Shakan) Thân cây nằm xiên về bên trái hoặc phải,... ngắm gần Sang chậu fà một công việc bắt buộc đối với người làm và chơi cây cảnh. Lâu không sang chậu, cây hỏng. Sang chậu sai kỹ thuật cây ốm và bỏ cành hoặc chất. Đa phần nhà nào cũng ít nhiều cây cảnh trang trí ngoại thất hay nội thất. Vì vậy việc giới thiệu kỹ thuật sang chậu là rất cần thiết. [b]Sang chậu nhằm 6 mục đích khác nhau:[/b] - Cây cảnh trồng trong chậu lâu năm, đất cứng, hất... gốc lên đến ngọn Cây tên khoa học là: Crataegus Cuneata Đây là loại cây bụi xuất xử ở Trung Quốc và Nhật Bản, đặc biệt được đánh giá cao về đặc tính nhiều hoa màu trắng và vơ số trái quả nhỏ màu đỏ. Những cây được trồng hoa màu đỏ vừa được người ta dùng làm bonsai ở Nhật Bản. [b]Thay chậu[/b]: Cách 2 - 3 năm vào đầu mùa xuân, với 70% đất và 30% cát to hay vật liệu tương đương. [b]Xén... thì độ dày của bốn là 10cm và phần rễ nổi trên mặt chậu cũng là 10cm. - Chiều cao của thân cầy bằng 6-7 lần đường kính của gốc. nếu đường kinh của gốc bằng 10 cm thì chiều cao của cây từ 60-70cm 21 .Kỹ thuật Sang chậu 2.làm sao cho thân cây mau lớn? Câu hỏi trên chắc là nhiều bạn đã câu trả lời. Dù sao cũng nên nêu lên để nhỡ ai chưa nắm được thì thể nắm. Ngồi việc phải xử dụng đất trồng... bản có tên khoa học (cycas revoluta). Có xuất xứ ở miền Nam Nhật Bản đây là một trong các mẫu vật nhỏ nhất của chủng loại. Thay chậu: Cách 3 - 4 năm vào cuối mùa xuân với 60% đất và 40% cát to hay vật liệu tương đương. Xém tỉa và giằng dây: Hệ thống rễ lồi trên mặt thường không cần việc xén tỉa mạnh. Nếu muốn làm thì cơng việc này phải được thực hiện vào mùa hè và cây được giữ chặt ít nhất... cuối mùa hè. Không được để cho đất bị khơ ráo hẳn. Khi xén tỉa vịm cây thì nên nhớ rằng phần chóp'chiếm ưu tiên hơn. 10. sồi trắng Nhật Bản Loàl cây hồng vàng Trung Hoa là dạng cây nhỏ, đơi khi là cây bụi, xuất xứ ở vùng Viễn Đông - Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc Chúng được đánh giá cao và được trồng ở nhiều nước dể ăn tái Thay chậu: Cách 2 - 3 năm, với 70% đất và 30% cát to hay vật liệu... biểu tượng con người, thể hiện khát vọng, lý tựởng, lẽ sống, ý niệm thẩm mỹ của con người. Cây cảnh phải được bàn tay nghệ thuật của con người tác động vào để hình thành một thế cây. Đó là một dáng đứng, một điệu vươn của cây bố cục chặt chẽ, đẹp đẽ - một tác phẩm nghệ thuật độc đáo sức sống, tốt lên một chủ đề, một ý tưởng nhất định. Tuổi cây càng cao, càng quý. Cây cảnh đẹp phải là cổ thụ... (phân lan). - Sửa bộ rễ, cắt bỏ rễ thối, rễ thừa, uốn nắn cho bộ rễ đẹp, nâng bộ rễ nổi lên (ảnh 2+3). - Thay đổi chậu, bể đang trồng sang một chậu, bể khác cho phù hợp với cây, làm tăng giá trị nghệ thuật của cây. - Thay đổi dáng thế cây cho ngoạn mục hơn dáng thế cũ. - Xử lý thoát nước ở những chậu bế tắc nước. [b]- Để cây ra khỏi chậu:[/b] Tránh đào bới và tuyệt đối không được tóm gốc nhổ lên.... dân tộc Việt Nam. Ông cha ta đã gửi gắm vào cây cảnh tình cảm, ý niệm thẩm mỹ, tínhư chất của mình làm tăng thêm lịng u thiên nhiên, u con người, yêu đất nước để tự khẳng định và hồn thiện mình Nghệ thuật chơi cây cảnh tính quần chúng rộng rãi, tính dân tộc đậm đà, tính nhân văn cao quý, tính thẩm mỹ độc đáo, tính triết hoc sâụ sắc tính sáng tạo mới mẻ, tính kinh t'ế cao và làm vẻ vang cho... cần được làm dần dần từng bước, bảo quản cây trong ít nhất một tháng sau khi thay chậu. Làm dày rậm và tạo hình dáng tán lá bằng cách tỉa bớt các chồi non chỉ chừa lại 2 lá vào cuối mùa xn đến mùa hè. Cơng việc giằng dây thể được làm vào bất cứ mùa nào, song ít nhất ba tháng sau khi thay chậu. Bảo quản phần vỏ cây. [b]Bón phân[/b]: Cách 20 - 30 ngày từ mùa xuân cho đến mùa thu và cách mỗi 40 - . các kiểu dánh ngòai thực tế như vậy các nghệ nhân bonsai lúc trước đã sáng tác ra 5 kiểu dáng bonsai cơ bản: 1.1.Dáng Trực (trực quân tử, thẳng) (Tiếng anh:. 1.KIỂU DÁNG BONSAI ịnh nghĩa đơn giản Bonsai là một cây thiên nhiên thu nhỏ trồng trong chậu cạn. Nên để phần nào thể hiện được kiểu dáng bonsai chúng

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tạo thành tán hình vòm: - Kỹ thuật bonsai cơ bản
t ạo thành tán hình vòm: (Trang 13)
nó đi, do đó nó được gọi là sacrified branch! Những hình dưới đây mô tả nhánh mồi và những lằn sưng phù trên thân cây phía dưới nhánh mồi - Kỹ thuật bonsai cơ bản
n ó đi, do đó nó được gọi là sacrified branch! Những hình dưới đây mô tả nhánh mồi và những lằn sưng phù trên thân cây phía dưới nhánh mồi (Trang 17)
thay lá, đối mặt, và có hình cặp đôi với lá giữa ở đầu chót. Hoa màu trắng tỏa mùi thơm được kết thành nhánh ở chót canh - Kỹ thuật bonsai cơ bản
thay lá, đối mặt, và có hình cặp đôi với lá giữa ở đầu chót. Hoa màu trắng tỏa mùi thơm được kết thành nhánh ở chót canh (Trang 19)
sau khi thay chậu. Làm dày rậm và tạo hình dáng tán lá bằng cách tỉa bớt các chồi non chỉ chừa lại 2 lá vào cuối mùa xuân đến mùa hè - Kỹ thuật bonsai cơ bản
sau khi thay chậu. Làm dày rậm và tạo hình dáng tán lá bằng cách tỉa bớt các chồi non chỉ chừa lại 2 lá vào cuối mùa xuân đến mùa hè (Trang 20)
vệt tổn thương lớ n- khó hình thành mô vẹo, nên chúng phải được làm lành bằng một hợp chất đặc biệt - Kỹ thuật bonsai cơ bản
v ệt tổn thương lớ n- khó hình thành mô vẹo, nên chúng phải được làm lành bằng một hợp chất đặc biệt (Trang 29)
hình thể f.sempervirens (có tập tính hình trừ) 1 và f horizontalis. với các cành được xếp thành tầng rõ ràng - Kỹ thuật bonsai cơ bản
hình th ể f.sempervirens (có tập tính hình trừ) 1 và f horizontalis. với các cành được xếp thành tầng rõ ràng (Trang 39)
tạo hình dáng vòm lá thường được thực hiện bằng cách xén tỉa theo định kỳ. Bón phân: Cách 20 ngày một lần vào mùa xuân và mùa thu bắt đầu thao tác sau khi thay chậu ít  - Kỹ thuật bonsai cơ bản
t ạo hình dáng vòm lá thường được thực hiện bằng cách xén tỉa theo định kỳ. Bón phân: Cách 20 ngày một lần vào mùa xuân và mùa thu bắt đầu thao tác sau khi thay chậu ít (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w