-Bước đầu xác định được n/dung của một đoăn văn hay bài văn miêu tả,xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được m/tả trong đoạn văn hay bài văn m/tả 3.Thái độ: ý thức tìm hiểu, quan sá
Trang 1Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
Ngày dạy :3/1/11 …
( Trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tô Hoài)
I Mức độ cần đạt
: -Hiểu được nội dung ,ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
-Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng
1.Kiến thức::
-Nhân vật sự kiện,cốt truyện trong một VBtruyện viết cho thiếu nhi
-Dế Mèn :Một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo
-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc trong đoạn trích
2.Kĩ năng: -VBtruyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả
-Phân tích các nhân vật trong đoạn trích
-Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh,nhân hóa khi viết văn miêu tả
3.Thái độ: Có thái độ khiêm tốn, hoà đồng, giúp đỡ mọi người
III Chuẩn bị:
Thầy: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, bảng phụ kẻ sơ đồ củng cố kiến thức.
Trò : SGK , vở ghi , vở soạn Đọc và trả lời các câu hỏi.
IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ ch ứ c(1’)
2 Kiểm tra: (5’) Sách vở, bài soạn của HS.
3 Bài mới:
Giới thiệu bài mớí:(1’)
Nói đến nhà văn viết truyện cho thiếu nhi, chúng ta không thể không nhắc đến nhà văn Tô Hoài
Mà nói đến ông phải nói đến tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm đó là “Bài học đường đời đầu tiên”
20’
15
Hoạt động 1HD HS đọc –tìm hiểu
chung
+ Tác phẩm của Tô Hoài phong phú và
đa dạng về đề tài và thể loại Ông có
nhiều tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu
? Nêu xuất sứ của đoạn trích?
? Văn bản có thể chia làm mấy loại ?
Nêu ý chính mỗi đoạn? Truyện được kể
theo ngôi thứ mấy?
TH Cách lựa chọn vai kể như vậy có tác
nghĩa, tâm trạng của nhân vật.
TH Hai đoạn Đoạn 1: Từ đầu
thiên hạ rồi: Mèn tự giới thiệu
về mình Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Mèn.
Trang 2Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét
về nghệ thuật dùng từ trong đoạn văn?
+ Việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ
tính nết của nhân vật.
Những chi tiết nào nói lên tính nết của
Dế Mèn?
? Em hãy nhận xét về tính cách của Dế
Mèn trong đoạn naỳ?
+ Đó cũng là tính cách của lứa tuổi thiếu
niên
-GV củng cố tiết 1
HS phát hiện các tính từ
HS tìm các từ đồng nghĩa thay thế để thấy được nét đặc sắc, độc đáo trong việc sử dụng từ của tác giả
HS phát hiện trả lời
về mình:
- Mèn là chàng Dế thanh niên cường tráng có vẻ
ưa nhìn
- Tính nết: kiêu căng, hung hăng, hống hách, khinh thường và bắt nạt
kẻ yếu
20’ *Hoạt động 2 HD HS tiếp tục tìm hiểu văn
bản
Tìm hiểu đoạn 2
? Qua lời le, cách xưng hô,giọng điệu em thấy
thái độ của Mèn đối với Dế Choắt ntn ?
? Giải nghĩa từ “trịnh thượng”
?Nêu nghệ thuật của truyện?
-Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ
Hãy nêu ý nghĩa của văn bản?
HS tiếp tục tìm hiểu văn bản
Đọc phân vai đoạn 2
HS trả lời
HS đọc chú thích
Thảo luận nhóm
HSphát hiện và cử đại diện trả lời.
HS trả lời Bài học không chỉ dành riêng cho Mèn
mà cho tất cả mọi người, nhất là những người trẻ tuổi Phê phán thói kiêu ngạo ,hung hăng , bắt nạt kẻ yếu và lời khuyên biết người , biết mình ,khiêm tốn hòa nhã với mọi người
HS trả lời TL: Tác giả tả hình dáng, hành động giống với các loài vật, còn một số chi
2 – Bài học đường đời đầu tiên của Mèn :
- Trêu chị Cốc > chị Cốc tưởng Dế Choắt > chị Cốc mổ chết Dế Choắt
* Diễn biến tâm lý của
Mèn :
Huyênh hoang đắc chí > chui tọt vào hang, thú vị -> bàng hoàng, ngớ ngẩn > hốt hoảng, bất ngờ > ân hận Rút ra bài học đường đời đầu tiên
* Bài học : Ở đời mà có
thói hung hăng, bậy bạ, có
óc mà không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang
vạ vào mình
B.Nghệ thuật
Kể chuyện kết hợp với
miêu tả -Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gủi với trẻ thơ
-Sử dụng các biện pháp tu từ
-Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh,cảm xúc
C.Ý nghĩa văn bản
Nêu lên bài học:tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác ,khiến
ta phải ân hận suốt đời
Trang 3Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
? Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì ?
? Hình ảnh những con vật trong truyện được
miêu tả có giống với chúng trong thực tế không
?
*Hoạt động 4 :HD HS LT
Gợi ý :Em hãy tưởng tượng mình là Dế Mèn thì
sẽ diễn tả tâm trạng đó mới chính xác
Cho HS đọc lại phân vai đoạn 2
*Hoạt động5: Củng cố -Hướng dẫn BT học ở
nhà
Dặn dò:Học bài và chuẩn bị bài Phó từ
tiết về lời đối thoại,
về tính cách nhân vật
là giống với tính cách của con ngưòi.
Dế Choắt
-
Ngày soạn: 3 /01/2011 Ngày dạy:5/1/11
-Nắm được khái niệm phó từ
- Ý nghĩa khái quát của phó từ
-Đặc điểm ngữ pháp của phó từ(khả năng k/hợp và chức vu của phó từ
-Các loại phó từ
2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đặt câu có chứa phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau
3.Thái độ: Có thái độ cẩn trọng khi sử dụng các phó từ
III Chuẩn bị: 1.Thầy : Giáo án , SGK, SGV, tham khảo thêm tài liệu, bảng phụ
2.Trò : -SGK Đọc trả lời các câu hỏi, bài tập
IV Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức : (1’)
2- Kiểm tra bi cũ: (4’) -KT sách vở của HS
3- Bài mới :
Trang 4Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
* Giới thiệu bài mới :(1’)
Các em đ học được 6 từ loại trong Tiếng Việt : danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ Trong học
kỳ II, chương trình Ngữ Văn 6 còn giới thiệu cho chúng ta một từ loại nữa, đó là phó từ,ở tiết học ny chng
? Có danh từ nào được các từ in đậm
bổ nghĩa hay không ?
? Nhắc lại khái niệm về danh từ ,
BT1:Tìm phó từ trong những câu sau
và cho biết phó từ bổ sung ý nghĩa
gì?
Đọc chính âm cho HS viết chính tả
đoạn “Những gã xốc nổi những cử
chỉ ngu dại của mình thôi.” trong bài
“Bài học đường đời đầu tiên”
-Không có danh từ được bổ sung ý nghĩa
HS phát hiện
So sánh ý nghĩa các cụm từ
có và không có phó từ Sắp xếp phó từ vào bảng phân loại
BT:a/ đã qh TG;không chỉ sự phủ định;còn chỉ t/d;đã:(cởi bỏ)chỉ TG;đều:(l/tấm sự tt/diễn ;đương ,sắp :qh tg
II-Các loại phó từ:
1-Ví dụ: tìm phó từ:
lắm, đừng,v ào, không, đã, đang
2- Bảng phân loại phó từ: -Phó từ đứng trước động từ, tính từ
-Phó từ đứng sau động từ và tính từ
*Ghi nhớ :SGK/ 14
II-Luyện tập : BT1:Tìmphó từ trong
những câu sau và cho biết
bổ sung ý nghĩa gì ?Bài tập 3 :
Nghe viết chính tả
Trang 5Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
Chỉ quan hệ thời gian đã (đi), đang( loay hoay), đã( đến), đã( cởi bỏ),
đương (trổ), sắp (buông), sắp (có nụ), đã( về), sắp (về), đã (xâu)
Chỉ mức độ thật (lỗi lạc), rất (ưa nhìn), rất (bướng) (lớn) lắm
Chỉ sự tiếp diễn tương
tự
cũng (ra), vẫn (thấy), còn (ngửi thấy), đều (lấm tấm), lại (sắp buông), cũng (sắp có), cũng (sắp về)Chỉ sự phủ định chưa (thấy), không (trông thấy), không (còn ngửi)
Chỉ sự cầu khiến đừng (trêu)
Chỉ kết quả và hướng (to) ra, (trêu) vào,
(tỏa) ra, (xâu) được
-Biết được hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả
-Những y/cầu cần đạt đối với bài văn miêu tả
-Nhận diện và vận dụng đ/v văn miêu tả trong khi nói và viết
II.Trọng tâm kiến thức,kĩ năng
1.Kiến thức:
-Mục đích của miêu tả
- Cách thức miêu tả
2.Kĩ năng:-Nhận diện được đoạn văn ,bài văn m/tả
-Bước đầu xác định được n/dung của một đoăn văn hay bài văn miêu tả,xác định đặc điểm nổi bật của đối tượng được m/tả trong đoạn văn hay bài văn m/tả
3.Thái độ: ý thức tìm hiểu, quan sát
III Chuẩn bị:
1- Thầy :Giáo án, SGK, SGV, tham khảo thêm về văn miêu tả.
Trang 6Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
2- Trò : SGK, Xem lại các kiến thức về văn miêu tả đã học ở Tiểu học ,trả lời các câu hỏi ở trong
* Giới thiệu bài mới :(1’)
Ở bậc tiểu học, các em đã học về văn miêu tả Các em đã viết một số bài văn miêu tả : Người , vật, phong cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt Hôm nay chúng ta cũng tìm hiểu thể loại này nhưng kỹ hơn cụ thể hơn
T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Trang 7Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 15
7’
10
’
3’
Hoạt động 1 Hướng dẫn học sinh
tìm hiểu tn l văn miêu tả + Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các
? Gợi ý: món quà mới nhận, ngôi
trường, thầy cô giáo
+ Tất cả các tình huống trên đều
phải dùng văn miêu tả.
+ Tìm 2 đoạn văn miêu tả Dế Mèn
và Dế Choắt?
? Tìm những chi tiết hình ảnh giúp
em hình dung được đặc điểm nổi bật
của 2 chú dế?
? Dế Choắt khác Dế Mèn ở điểm
nào?
? Để miêu tả được những đặc điểm
nổi bật, đòihỏi người viết phải có
năng lực gì?
? Thế nào là văn miêu tả?
*Hoạt động 2:HD HS LT
Bài 1:
+ Nêu yêu cầu nhiệm vụ của bài
Chia nhóm HS, mỗi nhóm tìm hiểu
+ Gợi ý; giúp HS tìm hiểu đề a.
? Những đặc điểm nổi bật của mùa
điểm chiếc áo:
màu sắc kiểu áo, loại vải, vị trí
Tình huống 3: tả đặc
điểm của lực sĩ:
cơ bắp sức khỏe
+ Thảo luận để tìm ra các
tình huống, sau
đó trình bày trứơc lớp.
TL Tả Dế Mèn “Bởi tôi
ăn vuốt râu “.
Tả Dế Choắt “Cái chàng
Dế Choắt như hang tôi”.
TL Dế Mèn : đẹp, cường
tráng: thanh niên cường tráng, đôi càng mẫn bóng,, vuốt dài và nhọn, cánh dài cả người một màu nâu bóng mỡ, đầu to, nổi lên từng tảng, răng đen nhánh, râu dài.
TL Dế choắt: ốm yếu, tội
nghiệp, bệnh hoạn: người gầy
gò, cánh ngắn củn, càng bèbè nặng nề, râu ria cụt có một mẫu, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ, ăn xổi ở thì, ốm đau luôn.
áo, em bé hình dung được người lực sĩ, ta phải miêu tả những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con người
2- Hai đoạn văn miêu tả:
- Dế Mèn: đẹp, cường tráng, khỏe khoắn, mạnh mẽ
- Dế Choắt: ốm yếu đến tội
nghiệp
*Ghi nhớ : SGK II- Luyện tập:
Bài 1:
Đoạn 1:Đặc tả chú Dế Mèn vào độ tuổi “thanh niên cường tráng” Những đặc điểm nổi bật: to khỏe và mạnh mẽ Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú béliên lạc Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên
Đoạn 3:Miêu tả một vùng bãi ven ao hồ ngập nước sau mưa Đặc điểm nổi bật: thế giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo
Trang 8Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
4- Dặn dò (2’)
Học baì- Làm bài tập còn lại
Đọc phần đọc thêm Soạn bài “ sông nước Cà Mau “
Ngày soạn: 9 /01/2011 Ngày dạy:12/1/11
Tiết 77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU
(Trích Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi)
I Mức độ cần đạt:
-Bổ sung kiến thứcvề tác giả và tác phẩm văn học hiện đại
-Hiểu và cảm nhận đượcsự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước Cà Mau,qua đó thấy được t/cảm gắn bó của tg đ/v vùng đất này
-Thấy được hình thức nghệ thuật độc đáo được sử dụng trong đoạn trích
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1.Kiến thức: Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương Nam
-Vẻ đẹp của t/nhiên và cuộc sống con người một vùng đất phương Nam
-Tác dụng của mộtsố biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích
2.Kĩ năng:Nắm được nội dung vbtruyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh
-Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung vb
-Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong vb và vận dụng chúng khi làm văn m/tả cảnh t/nh 3.Thái độ: Có thái độ yêu quí và bảo vệ thiên nhiên
III Chuẩn bị:
1.Thầy: SGK, SGV, gio n, tìm thêm tranh ảnh
2 Trò :SGK, vở soạn Đọc, trả lời câu hỏi của văn bản
IV Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức:( 1’)
2- Kiểm tra bài cũ: (5’)
Dế Mèn được giới thiệu là một chú dế như thế nào? Bài học đường đời đầu tiên của Mèn là gì?
Dự kiến trả lời:
Mèn là một chú dế thanh niên cường tráng nhưng kiêu căng, tự phụ, hống hách khinh người, xốc nổi Bài học đường đời đời đầu tiêncủa Mèn: “Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ ,có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình”
3 Bài mới: *Giới thiệu bài mới:(1’)
Hôm nay chúng ta tìm hiểu một đoạn trích của tác phẩm nổi tiếng: “Đất rừng phương nam” là một trong những tác phẩm xuất sắt của văn học thiếu nhi Tác phẩm đã được dựng thành phim: “Đất
phương Nam” Qua chuyện lưu lạc của An, tác giả đã đưa người đọc đến với cảnh thiên nhiên hoang dã mà rất phong phú, độc đáo và cuộc sống củacon người ở vùng đất cực Nam của Tổ Quốc
vĩ Đoạn 3: Cảnh chợ Năm Căn.
TL Bài văn miêu tả cảnh sông
nước Cà Mau theo trình tự đi từ khái quát đến cụ thể.
(1925 Tác phẩm:
a) Xuất xứ: Trích “Đất rừng Phương Nam”
b) Đại ý: Tả cảnh thiên nhiên sông nước và cuộc sống ở Cà Mau)
Trang 9Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
? Tìm bố cục bài văn? Nêu ý
? Qua đoạn trích hãy cho biết vị
trí của người miêu tả?
? Vị trí ấy có gì thuân lợi cho
việc quan sát và miêu tả?
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm
hiểu văn bản
-Y/C HS quan sát đoạn1
? Ấn tượng ban đầu về thiên
nhiên Cà Mau như thế nào?
? Ấn tượng ấy được cảm nhận
bằng những giác quan nào ?
? Biện pháp nghệ thuật được
dùng trong đoạn văn ?
_Y/C HS QS đoạn2
? Em có nhận xét gì về cách đặt
tên sông,tên đất ở Cà Mau
? Những địa danh này gợi ra đặc
điểm gì về thiên nhiên vùng Cà
Mau ?
? Tìm những chi tiết thể hiện sự
rộng lớn mênh mông của con
sông và rừng đước ?
+ Trong câu “Thuyền chúng
tôi về Năm Căn” tác giả đã
dùng động từ và cụm động từ
chính xác tinh tế để diễn tả được
trạng thái hoạt động của con
hiện sự tấp nập, đông vui trù phú
va độc đáo của chợ Năm Căn ?
-Văn bản m/tả theo trình tự nào?
TL Người tả ở trên con thuyền
xuôi theo kênh rạch rồi đổ ra dòng sông Năm Căn
TL Điểm nhìn đó giúp người kể
miêu tả quan cảnh , tự nhiên , hợp lý
HS tìm hiểu văn bản
-HS QS đoạn1 + Trình bày ấn tượng sông nước
Cà Mau.
TL Miêu tả thông qua sự cảm
nhận của thị giác , thính giác.
TL Đoạn văn sử dụng những
biện pháp nghệ thuật:tả xen với
kể, lốil kể, dùng điệp từ, dùng những Tt
TL Cách đặt tên sông, tên đất ở
đây “không bằng những danh từ
mỹ lệ , mà cứ theo đặt điểm riêng của nó mà gọi thành tên”
TL Cho thấy thiên nhiên ở đây tự nhiên hoang dã.
TL Chi tiết :
- Con sông rộng hơn ngàn thước.
- Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi sóng trắng.
- Rừng đước dựng cao ngất.
TL Xanh lá mạ,xanh rêu, xanh
chai lọ Những sắc xanh ấy đã miêu tả các lớp cây đườc từ non đến già
1-Ấn tượng ban đầu về
thiên nhiên Cà Mau:
_ Không gian rộng lớn mênh mông
_ Sông ngòi , kênh rạch chằn chịt
_ Màu xanh mênh mông của trời, nước, rừng cây
2-Kênh rạch Cà Mau và con sông Năm Căn rộng lớn hùng vĩ :
- Thiên nhiên tự nhiên tự nhiên phong phú
- Sông Năm Căn và rừng đước hai bên bờ mêng mông
và hùng vĩ Vốn hiểu biết phong phú nghệ thuật dùng
từ chính xác, tinh tế
3 Cảnh chợ Năm Căn:
- Cảnh chợ trên sông , hàng hóa phong phú
_ Đa dạng về màu sắc , trang phục , tiếng nói của nhiều dân tộc
Chợ Năm Căn đông vui, trù phú , độc đáo
B.Nghệ thuật
Miêu tả từ bao quát đến cụ thể -Lựa chọn những từ ngữ gợi hình,chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ
-Sử dung ngôn ngữ địa phương
Kết hơ pm/tả và th/minh
C.Ý nghĩa văn bản
Đây lầ đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am
Trang 10Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
phát biểu ở hoạt động 5, hướng
dẫn HS viết doạn văn trình bày
những cảm nhận đó va gợi ý viết
bài giới thiệu về con sông quê em
Tổng kết
+ Nêu cảm nhận + Tìm hiểu phần ghi nhớ.
HS LT
+ Nếu còn thời gian, HS viết bài
cảm nhận về sông nước Cà Mau
ở lớp, nếu không thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên làm ở nhà
hiểu,tấm lòng gắn bó của nhà văn với th/nhiên và con người vùng đất Cà Mau
I Mức độ cần đạt:
-Nắm được khái niệm so sánh và vận dụng nó để nhận diện nó trong một số câu văn có sử dụng phép tu
từ so sánh
II Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1 Kiến thức: -Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
-Các kiểu so sánh thường gặp
2 Kĩ năng: Nhận diện được phép so sánh
-Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản,chỉ ra được tác dụng các kiểu so sánh
3 Thái độ: Có thái độ cẩn trọng khi sử dụng phép tu từ so sánh
III Chuẩn bị: Thầy: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tham khoảo tài liệu, tìm thêm ví dụ
Trò : SGK, vở ghi,trả lời các câu hỏi – bài tập
IV Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Phó từ là gì? Tìm hiểu phó từ trong câu “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cử Lớn , xuôi về Năm Căn”
Dự kiến trả lời: Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ , tính từ Xác định phó từ : qua , ra ,về
3.Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’)
Để viết được một đoạn văn, bài văn , tác phẩm hay , người viết phải dùng từ ngữ trau chuốt kết hợp với các biện pháp tu từ Hôm nay, chúng ta sẽ học một trong những biện pháp tu từ Tiếng Việt đó là phép
“So Sánh”
Trang 11Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
đước với dãy trường thành cao ngất.
? Vậy theo em hiểu thế nào là so sánh?
+ Chú ý: điểm giống nhau giữa các
sự vật, sự việc gọi là phương diện so
sánh.
TH Tìm trong bài “Sông nước Cà
Mau”, “Dế Mèn phưu lưu kí” những
hình ảnh so sánh để điền vào mô hình?
? Theo em một phép so sánh có mô
hình cấu tạo như thế nào?
? Trong thực tế qua các ví dụ ta đã
tìm được em thấy cấu tạo của phép so
sánh có biến đổi không?
? Nêu cấu tạo của phép so sánh?
HS tìm hiểuk/niệm so sánh + HS tìm những cụm từ
chứa hình ảnh so sánh.
TL Có thể đem chúng ra so
sánh với nhau vì chúnh có điểm giống nhau.
- Tươi non, tràn đầy sức sống.
- Dựng lên cao ngất.
-HStrả lời -HS trả lời
HS tìm hiểu cấu tạo của phép so sánh
+ Điền những hình ảnh so
sánh đã tìm được ở phần I vào mô hình.
+ HS tìm và điền vào mô
-HS trả lời
I- So sánh là gì?
1- Ví dụ: Hình ảnh so sánh a-Trẻ em như búp trên cành.
- Vế A: là sự vật, sự việc được so sánh
? Với mỗi câu so sánh gợi ý
dưới đây, em hãy tìm thêm ví
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống:
- Khỏe như vâm (trâu)
Trang 12Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
Bài tập 4:
+ GV đọc để HS viết chính tả.
.
- HS trả lời
- Đen như than (bồ hóng)
- Trắng như bông (tuyết)
- Cao như cây rào.
Bài tập 4: Viết chính tả
*HOẠT ĐỘNG4: Củng cố (:3’)
?So sánh là gì ?Nêu cấu tạo phép so sánh
D Dặn dò (1’) Học bài -Hoàn chỉnh lại các bài tập
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
I Mức độ cần đạt
-Nắm được một số thao tác cơ bản cần thiết cho việc viết văn miêu tả :quan sát tưởng tượng ,nhận xét so sánh
-Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát ,tưởng tượng so sánh nhận xét trong văn miêu tả
-Biết cách vận dụng những thao tác trên khi viết bài văn miêu tả
II.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng;
1 Kiến thức: - Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-Vai trò và tác dụng của quan sát ,tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
2 Kĩ năng: - Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả
3 Thái độ: Yêu thiên nhiên, sự vật, con người
III Chuẩn bị: 1- Thầy: Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu.
2- Tro: Đọc, trả lời câu hỏi.
IV Tiến trình lên lớp:
3- Bài mới :(2’)
Để viết được bài văn miêu tả cần có nhiều điều kiện nhưng trước hết cần phải nắm được các thao tác cơ bản: quan sát, tưởng tượng ,so sánh, nhận xét đối tượng được tả,cần tả Tiết này giới thiệu với chúng ta các thao tác ấy qua một số đoạn văn miêu tả
T
G
Trang 13Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
40 Hoạt động 1
+ Giới thiệu các thao tác cơ bản
khi miêu tả.
+ Cho HS đọc văn bản và hướng
dẫn HS tìm hiểu các câu hỏi
? Mỗi đoạn văn miêu tả sự vật, sự
việc, phong cảnh gì?
+ Nêu những đặc điểm nổibật của
Dế Mèn, sông nước Cà Mau , cây
gạo.
? Những đặc điểm nổi bật đó thể
hiện ở những từ ngữ , hình ảnh
nào?
? Để viết được những câu văn
trên , người viết , người tả cần có
năng lực gì ?
? Tìm những câu văn có sự liên
tưởng và so sánh trong mỗi đoạn
điểm của sự vật , sự việc, phong
cảnh , con người người tả cần
Đoạn 2 : Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện , trời xanh , nước xanh , sắc xanh cây lá ,
rì rào bất tận của rừng cây , tiếng sóng , “ Dòng sông Năm Căn hai dãy trường thành vô tận”
Đoạn 3 : Cây gạo sừng sững ngọn nến trong xanh , chào mào , sáo sậu ồn mà vui.
lờ đờ , ngật ngưỡng trông rất thảm hại
Đoạn 2: Nước đổ như thác ; cá bôi như người bơi ếch ; rừng đước như hai dãy trường thành vô tận – tạo nên
sự mênh mông , hùng vỉ của dòng sông
và rừng đước
Đoạn 3 : Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ , hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ánh lửa hồng , hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh hình ảnh cây gạo lung linh rực rỡ
TL Tạo nên sự sinh động ,giàu hình
tượng , mang lại cho nguời đọc nhiều thú vị
+ Rút ra nhận xét và đọc phần ghi
nhớ
I-Quan sát , tưởng
tượng , so sánh và nhận xét: trong văn
miêu tả : 1.Đọc và tìm hiểu: a-Đặc điểm nổi bật:Đoạn 1 : Hình ảnh ốm yếu , tội nghiệp của Dế Chắt
Đoạn 2 : Cảnh đẹp thơ mộng , mênh mông hùng vĩ của sông nước
Cà Mau
Đoạn 3: Hình ảnh đầy sức sống của cây gạo
và mùa xuân
b Chi tiết hình ảnh:
c Sự liên tưởng so sánh :
2 Tác dụng của sự so sánh trong văn miêu tả:
Tạo nên sự sinh động, giàu hình tượng mang đến sự thú vị
3 Ghi nhớ: SGK/28
D Dặn dò cho tiết học tiếp theo :
Học bài,chuẩn bị phần luyện tập cho tiết sau
Trang 14Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
A Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1 Kiến thức: - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả
2 Kĩ năng: - Nhận diện được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả
3 Thái độ: Yêu thiên nhiên, sự vật, con người
B Chuẩn bị: Thầy: Soạn giảng, tìm thêm những đoạn văn mẫu
Trò : Đọc tìm hiểu và chuẩn bị bài tập
3 Bài mới: Giới thiệu bài mới :
Các bài tập trong tiết này sẽ giúp chúng ta nhận diện và vận dụng những thao tác cơ bản đó trong đọc và viết bài văn miêu tả
T
G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
36 Hoạt động 1
Bài 1: + Cho HS đọc đoạn văn.
? Khi tả quang cảnh hồ gươm,tác
giả đã chọn lựahình ảnh nào để
Bài 2: Cho HS hoạt động nhóm
sau cử đại diện trả trình bày.
? Nêu những đặc điểm nổi bật
của ngôi nhà hay căn phòng em
ở?
Bài 4:
? Nếu tả lại quang cảnh một buổi
sáng trên quê hương em thì em sẽ
liên tưởng và so sánh các hình
ảnh, sự vật sau đây với những gì?
Bài 5:
+ Từ bài “ Sông nước Cà Mau”
của Đoàn Giỏi, hãy viết một đoạn
văn tả lại quang cảnh một dòng
sông hay khu rừng mà em có dịp
II- Luyện tập : Bài 1:
Những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc :Mặt hồ sáng long lanh, cầu Thê Húc màu son, đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lá xum xuê, Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ
Điền từ: 1- gương bầu dục 2- cong cong 3- lấp ló 4- cổ kính 5- xanh um
Bài 2:
Những hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc:
- Vẻ đẹp cường tráng: đầu to, hai răng đen nhánh, râu dài và uốn cong
-Tính tình ương bướng, kiêu căng: đi bách
bộ cả người rung rinh một màu nâu bóng
mỡ, hai răng nhai ngoàn ngoặpnhư hai lưỡi liềm máy, trịnh trọng khoan thai đưa
cả hai chân lên vuốt râu
Bài 3:Ngôi nhà ucả em:
-Vị trí -Màu sơn-Trang trí trong nhà
Bài 4:
-Mặt trời như một chiếc mân lửa
-Bầu trời sáng trong và mát mẽ như khuôn mặt đứa bé sau giấc ngủ dài
-Những hàng cây như những bứt tường thành cao vút
-Núi Bà Hỏa như người lính canh giữ biển Qui Nhơn
-Những ngôi nhà của người Di-gan như những chiết nón rực rỡ màu sắc
Bài 5:
Viết đoạn văn tả lại quang cảnh một dòng sông
Trang 15Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
D Dặn dò cho tiết học tiếp theo(:2’)
Học bài, soạn bài:”Bức tranh của em gái tôi”
II.Trong tâm kiến thức ,kĩ năng
1 Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh
Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghẹ thuật kể chuyện
-Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện không khô khan giáo huấn mà tự nhiên,sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính
2 Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật
-Đọc –hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật
-Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn
3 Giáo dục: - Đức tính nhân hậu và lòng vị tha bao dung
III Chuẩn bị: Thầy : - Soạn giảng, tham khảo tài liệu - Tích hợp: Tự sự
Trò : Đọc trả lời câu hỏi.
IV Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:(6’)
Cà Mau – được miêu tả qua bài “Sông nước Cà Mau” với những đặc điểm nổi bật nào ?
Dự kiến trả lời: Cảnh sông nước Cà Mau có vẻ đệp mênh mông, hùng vĩ, đầy sức sống, hoang dã.
Chợ Năm Căn là hình ảnh cuộc sống tấp mập, trù phú, độc đáo
3 Bài mới: * Giới thiệu bài mới:(2’)
Tạ Duy Anh là cây bút trẻ xuất hiện trong văn học thời kì đổi mới, đã có những truyện ngắn hay, gây được chú ý đối với người đọc, trong đó có truyện “ Bức tranh của em gái tôi”
Trang 16Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 T
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
+ GV giới thiệu thêm tác giả và tác
phẩm.
+ Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
chú ý giọng điệu của nhân vật.
Y +Yêu cầu HS tóm tắt truyện nhằm
giúp HS nhớ cốt truyện.
Hướng dẫn hs đọc -tìm hiểu từ khó
Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ?
Nêu ý chính mỗi đoạn?
Hoạt động 2:HDhs đọc-.hiểu văn
bản
TH:Truyện kể theo ngôi thứ mấy?
Theo lời nhân vật nào?
? Việc chọn kể như vậy có tác dụng
gì?
? Chủ đề của truyện ?
+ Đây là mọt vấn đề khó vì vậy GV
gợi ý cho HS
+ Theo em , nhân vật chính trong
truyện là ai? Vì sao?
+ Học sinh đọc chú thích + Đọc văn bản
+ Đọc chú thích.
+ Dựa vào bài soạn đã
chuẩn bị ở nhà Một vài học sinh tóm tắt lại tác phẩm.
I.Tìm hiểu chung 1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
II.Tìm hiểu văn bản:
A.Nội dung
1 Nhân vật:
- Nhân vật chính : Kiều Phương
và người anh trai của Kiều Phương
-Nhân vật trung tâm: người anh trai
D Dặn cho tiết học tiếp theo:(2’)
-Đọc lại truyện
-Nắm được cốt truyện và chủ đề của truyện
-Xem kỹ phần còn lại để chuẩn bị tiết sau học
Trang 17Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
Ngày dạy:
BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tiết 2)
I.Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng:
1 Kiến thức: - Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện : Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp người anh nhận ra phần hạn chế của mình và vượt lên lòng tự ái
2 Kĩ năng: - Từ đó hình thành thái độ và cách cư xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tỵ trước tài năng và thành công của người khác
II Chuẩn bị: 1-Thầy : Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
2-Trò : Soạn bài, tìm hiểu kỹ về truyện
IV Tiến trình lên lớp: 1- Ổn định tổ chức :
(5’) 2- Kiểm tra bài cũ : Nêu tác giả và chủ đề của truyện “Bức tranh của em gái
tôi”
Dự kiến trả lời :
Truyện “Bức tranh của em gái tôi” của tác giả Tạ Duy Anh
Chủ đề : Sự tự đánh giá, tự nhận thức, đây là một phẩm chất rất cần thiết trong sự hoàn thiện nhân cách của mỗi con người
3- Bài mới Giới thiệu (2’)
Sự tự đánh giá, tự nhận thức là một vấn đề nóng bỏng trong xã hội hiệu nay Người anh trai của Kiều Phương đã thay đổi như thế nào trước tấm lòng nhân hậu của Kiều Phương Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó
? Tâmtrạng của người anh diễn ra
như thế nàoqua các thời điểm: Từ
trước cho đến lúc thấy em gái chế
màu vẽ, khi tài năng của em gái
được phát hiện,khi lén xem những
bức tranh và khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái ?
? Mọi người vui mừng khi phát
hiện tài năng của Kiều Phương thì
tại sao người anh lại gắt gỏng khó
chịu với em ?
? Phân tích diễn biến tâm lí của
nhân vật ở tình huống quan trọng
cuối truyện.Khi đứng trước bức
tranh “Anh trai tôi” ?
? Em hiểu thế nào về đoạn kết
TL:Vì cậu ta thất vọng về mình và mặc cảm tự ti.Chính điều đólàm cậu ta không thân với em gái và hay gắt gỏng.
TL :Đầu tiên cậu ta bất ngờ khi bức tranh vẽ chính mình
và đó là hình ảnh của cậu qua cái nhìn của em gái.Rồi cậu hãnh diện khi thấy mình với những nét đẹp trong bức tranh Cuối cùng là cậu nhận thấy mình không xứng đáng nên xấu hổ.
TL : Người anh đã nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được bức chân dung kia được vẽ nên bằng tâm hồn
và lòng nhân hậu của cô em gái.
TL: Kiều Phương là cô bé
2-Diễn biến tâm trạng và thái
độ của người anh :
=> Đây là một biểu hiện tâm
lý thường gặp ở mọi người và nhất là ở lứa tuổi thiếu niên.
* Người anh đã tự thức tỉnh,
tự nhận ra những yếu kém
và đã vượt qua mặc cảm tự ti.
3- Nhân vật cô em gái :
- Hồn nhiên hiếu động
- Có tài năng hội họa
- Có tình cảm trong sáng và có
Trang 18Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
-Hãy nêu ý nghĩa của v/b?
? Nêu nội dung và nghệ thuật của
truyện ngắn này?
?Trước thành công và tài năng
của người khác,em nên có thái độ
+Giả định một thành viên trong
lớp hoặc gia đình em đạt được
thành tích xuất sắc đó.Em thử
hình dun gvà tả lại thái độ của
những người xung quanh trước
+Tìm hiểu mục ghi nhớ
TL:Trước thành công và tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự tôn trọng và niềm vui chân thành Lòng nhân hậu và sự
độ lượng có thể giúp cho con người tự vượt lên bản thân mình.
TL:Miêu tả và tự sự Nhưng chủ yếu là miêu tả tâm trạng.
+Người vui mừng hớn hở +Kẻ ghen tị gắt gỏng
lòng nhân hậu
B.Nghệ thuật:
-Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất tạo sự chân thật cho câu chuyện
-Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật
C.Ý nghĩa văn bản:
Tình cảm trong sáng nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn,cao đẹp hơn lòng ghen ghét ,đố kị
III-Tổng kết :
* NT: - Kể chuyện bằng ngôi
thứ nhất, tạo nên sự chân thật,
tự nhiên của câu chuyện Đặc biệt là lời kể của nhân vật người anh lại càng hấp dẫn
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động
* ND: Tình cảm và lòng vị
tha, nhân hậu của người em có tài năng đối với người em
* Ý nghĩa: Tình cảm trong sáng, nhân hậu, giàu lòng vị tha bao giờ cũng chiến thắng lòng ghen ghét, đố kị
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT
TRONG VĂN MIÊU TẢ
I Mức độ cần đạt;
-Nắm chắc các kiến thức về văn miêu tả được sử dụng trong bài luyện nói
-Thực hành kĩ năng quan sát ,tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
-Rèn kĩ năng lập dàn ý và luyện nói trước tập thể lớp
IITrọng tâm kiến thức ,kĩ năng
1.Kiến thức: -Những yêu cầu cần đạt đ/với việc luyện nói
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn m/tả
-Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay ,đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể
- Qua bài tập 1 nắm chắc hơn về văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”
2.Kĩ năng:-Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí
Trang 19Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
-Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói.-Nói trước tập thể thật rõ ràng ,mạch lạc biểu cảm ,nói đúng nội dung ,tác phong tự nhiên
3.Thái độ: Yêu thích, tự tin khi nói chuyện trước tập thể
III Chuẩn bị: Thầy: Soạn giảng, hướng dẫn kĩ cho học sinh
Trò : Chuẩn bị kĩ để tự nói trước lớp
IV Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3- Bài mới:
*Giới thiệu bài mới :(2’)
Luyện nói là một trong những kĩ năng hết sức cơ bản trong tập làm văn Chúng ta đang học văn miêu tả vậy luyện nói cũng là một kĩ năng cơ bản, hôm nay chúng ta sẽ luyện nói, quan sát, tưởng tượng,
so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
*Tiến trình tiết dạy
+ Nêu vai trò, tầm quan trọng, ý
nghĩa của việc luyện nói
+ Dựa trên dàn ý đã chuẩn bị ở
nhà, học sinh luyện nói
+ Yêu cầu cần nói rõ, mạch lạc,
không cần viết hành văn.
? Kiều Phương là người như thế
nào? Từ các chi tiết về nhân vật
này trong truyện, hãy miêu tả
lại hình ảnh của Kiều Phương
theo trí tưởng tượng của em.
? Anh của Kiều Phương là
người như thế nào? Hình ảnh
của người anh trong bức tranh
với người anh thực của Kiều
Phương có gi khác nhau?
Hoạt động 2
+ Trình bày cho các bạn nghe
về anh, chị hoặc em mình
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung.
+ Người nói phải nêu được
nhận xét của mình về hai nhân vật và miêu tả lại hình ảnh của mỗi nhân vật theo trí tưởng tượng của mỗi người
+ Thảo luận theo nhóm về dàn ý
b) Anh Kiều Phương ban đầu mặc cảm tự ti nhưng cuối cùng đã biết hối hận và nhận ra đuợc tấm lòng cao đẹp của em gái mình
Bài 2:
Tả anh, chị hoặc em của mình
Bằng các hình ảnh tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật đặc điểm của người thân
Tiết 2
Trang 20Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
+ Nêu yêu cầu: Dựa trên dàn ý đã chuẩn bị ở
nhà, HS luyện nói Yêu cầu cần nói rõ, mạch
lạc, không cân viết thành văn.
+ Miêu tả một đêm trăng nơi em ở.
Hoạt động4
+ Tả quang cảnh một buổi sáng bình minh
trên biển.
+ Đọc cho HS nghe đoạn văn: “ Mặt trời lại
rọi là là nhịp cánh” trong bài “Cô Tô”
trang 89.
+ Hướng dẫn HS lập dàn ý
+ Gọi các nhóm trình bày bài
+ GV nhận xét, bổ sung.
+ Nắm rõ yêu cầu tiết
học, yêu cầu của từng đề.
+ Thảo luận nhóm.
+ Cử đại diện lên
trình bày bài nói của mình.
+ Nhận xét về đoạn
văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển.
+ Thảo luận nhóm lập
dàn ý
+Cư đại diện trình
bày bài nói của mình.
- Khuya ánh trăng lên cao chiếu sáng muôn nơi
- Gần sáng3- Kết luận:
Cảm nghĩ về đêm trăng Bài 4:
Miêu tả cảnh bình minh trên biển
- Trước khi mặt trời mọc: biển, bầu trời, cảnh vật
- Mặt trời mọc: so sánh, tưởng tượng
- Khi mặt trời lên cao: biển, bầu trời, cảnh vật
+ GV nhận xét, bổ sung.
5’ 4 -Dặn dò:
Về nhà luyện nói đề 5
Chuẩn bị bài “Vượt thác ”đọc vb và trả lời câu hỏi ở phần đọc –hiểu vb
Ngày dạy:24/01/11
Tiết 85 VƯỢT THÁC
(Trích : Quê nội – Võ Quảng)
I Mức độ cần đạt:
-Thấy được giá trị nộidung và nghệ thuật độc đáotrong vượt thác.
II Trọng tâm kiến thức,kĩ năng
1.Kiến thức.T/Cảm của tg đối với cảnh vật quê hương ,với người lao động
-Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con người
2 Kĩ năng:Đọc diễn cảm :giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên trong đoạn
trích
3.Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên , vẻ đẹp con người lao động
III Chuẩn bị: * Thầy: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
* Trò : Soạn bài trả lời câu hỏi.
IV Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
(5’) 2 Kiểm tra bài cũ: Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh của em gái mình như thế nào?
(2’) 3- Bài mới : Giới thiệu bài mới:
Trang 21Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
Với “Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi đã đưa chúng ta đến với thiên nhiên của vùng đất cực Nam của Tổ quốc thì hôm nay, văn bản “Vượt thác” sẽ giúp ta hiểu thêm về thiên nhiên, sông nước ở Miền Trung của Thu Bồn
? Ai là người miêu tả cảnh vượt thác?
TH Tác giả miêu tả cảnh theo thứ tự
nào và vị trí quan sát ở đâu?
Dựa vào chú thích sgk để nêu vài nét về tác giả , tác phẩm
Đọc chú thích Đọc văn bản TL:Văn bản chia làm 3 đoạn
Vượt thác” trích “Quê nội” Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn
? Cảnh dòng sông và 2 bên bờ qua sự
miêu tả ở trong bài thay đổi như thế
nào theo từng chặng đường của con
thuyền?
? Đối tượng được miêu tả trong bức
tranh thiên nhiên là gì?
TH Giải nghĩa từ “cổ thụ” “mãnh
liệt”
+ Do đặc điểm địa lí của miền Trung
nên những dòng sông ở đây không
dài,độ dốc lớn, có nhiều thác và dòng
chảy thay đổi rõ rệt qua từng vùng.
? Em có cảm nhận gì về bức tranh
thiên nhiên này?
? Cảnh con thuyền vượt thác được
miêu tả như thế nào?
? Nổi bật trên cảnh thiên nhiên và thác
nước hung dữ đó là gì?
? Con người ở đây là ai?
? Để miêu tả nhân vật dượng Hương
Thư tác giả đã chú ý miêu tả những
đặc điểm gì?
? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại
hình, hành động của dượng Hương
Thư trong cuộc vượt thác ?
? Tìm những câu tả dượng Hương Thư
có sử dụng phép so sánh?
Nêu cảm nhận của em về nhân
vật dượng Hương Thư?
Hoạt động 3
? Qua bài văn em cảm nhận như thế
nào về thiên nhiên và con người trong
TL Cảnh dòng sông và 2 bên bờ.
+ - Chú thích SGK
+ Th/ luận, nêu cảm nhận
TL Thác nước dữ nguy hiểm
khó vượt Con thuyền vùng vằn chực trụt xuống quay đầu về Hoà Phước
II Đọc– Hiểu văn bản:
A Nội dung
1 Bức tranh thiên nhiên
- Vùng đồng bằng: bãi dâu bạt ngàn
- Càng về ngược: Vườn tược um tùm, cây cổ thụ, núi cao
- Đoạn nhiều thác: Nườc từ trên cao phóng giữa hai vách đá đựng đứng
- Qua thác Cổ Có: Dòng chảy quanh co, qua nhiều vách núi, đồng ruộng lại
mở ra
Đây là bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, thơ mộng và hùng vĩ
2 Nhân vật dượng Hương Thư
- Ngoại hình: Cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răm cắc chặt, quai hàm bạch ra, cặp mắt nảy lửa
- Động tác: Con người phóng chiếc sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào, ghi trên ngọn sào
Trang 22Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
5’
5’
? Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và
con người trong bài văn có gì đặc sắc?
Bài thơ đã sử dụng những nghệ thuật
gì
Nêu ý nghĩa của v/b?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
? Nêu cảm nhận của em về nhân vật
dượng Hương Thư?
-Sử dụng phép nhân hóa ,so sánh phong phú ,có hiệu quả.-Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc,chọn lọc.-Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh ,biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng
C Ýnghỉa của văn bản:
Vượt thác là bài ca về thiên nhiên,đất nướcquê hương
về lao động từ đó kín đáo nói lên tình yêu đất nước
Tổng kết:
Ghi nhớ:SGK/ 41
V – Luyện Tập
4-Dặn dò (1’):
Học bài
Đọc lại văn bảnLàm bài tập Chuẩnbịbài “Sosánh”
IV RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
Trang 23
Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy: 26-01-2011
Tiết 86
SO SÁNH (TT)
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
-Biêt vận dụng hiệu quả phép tu từ so sánh khi nói và viết
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC ,KĨ NĂNG
1.Kiến thức:Giúp HS
Các kiểu so sánh cơ bản và tác dụng của so sánh trong nói và viết
2.Kỉ năng:-Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra được những so sánh đúng ,so sánh hay
-Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai kiểu cơ bản
3.Thái độ :Có thái độ cẩn trọng khi sử dụng phép so sánh
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: soạn giảng, tìm thêm ví dụ.
Trò : Trả lời các câu hỏi, bài tập.
IV-HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1’ 1-Ổn định tổ chức:
4’ 2-Kiểm tra bài cũ:
So sánh là gì? Nêu mô hình cấu tạo của phép so sánh hoàn chỉnh?
1’ Giới thiệu bài mới:
Tiết trước ta đã biết thế nào là phép so sánh? So sánh có mô hình như thế nào? Hôm nay, vẫn tìm hiểu về phép so sánh nhưng tatìm hiểu xem có mấy kiểu so sanh và so sánh có tác dụng gì?
Tiến trình tiết dạy:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
b) Con đi lòng bần Con đi sáu mươi
⇒ So sánh không ngang bằng.
c) Anh đội viên giấc mộng
- Phép sosánh 2:
A là B
⇒ So sanh ngang bằng 2) Ghi nhớ SGK/ 42
Trang 24Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
? Đối với việc thể hiện tư tưởng,
tình cảm của người viết?
II- Tác dụng của so sánh:
1) Ví dụ:
SGK/42Tác dụng:
- Tạo ra những hình ảnhcụ thể, sinh động giúp người đọc dễ hình dung được những chiếc lá rụng khác nhau
- Thể hiện quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết
4- Dặn dò (2’):
Học bài
Làm bài tập số 3
Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương- Rèn luyện chính tả”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Trang 25
Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy: 27 – 01- 2011
Tiết 87
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
TIẾNG VIỆT
I- MỨC CẦN ĐẠT:
-Phát hiện và sửa được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
-Hạn chế lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương
2.Kỉ năng:
- Phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Soạn giảng, bảng phụ, một số đoạn văn.
Trò : Chú ý những lỗi mình hay mắc phải.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’ 1-Ổn dịnh tổ chức:
4’ 2-Kiểm tra bài cũ:
So sánh là gì? Có mấy kiểu so sánh? Cho ví dụ.
1’ Giới thiệu bài mới:
Hiện nnay, lỗi chúng ta mắc phải nhiều nhất là chính tả Vậy hôm nay, chúng ta sẽ rèn luyện chính
+ Nêu những nội dung cần luyện
tập, các phụ âm, nguyên âm, các
dấu thanh mà học sinh thường
sinh khác viết vào vở.
+ Thảo luận và trình bày bài
vào phiếu học tập.
Sửa bài.
I- Nội dung luyện tập:
1/ Đốivới các tỉnh miền Bắc Viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/chTrò chơi là của trời choChớ nên chơi trò chỉ trích chê bai !
S/X:Trời cho xuân sắc xinh xinh
Lười xem sách báo vô tình sinh hư
R/gi/d :Xem ra danh giá con người Giỏi giang một dịu dàng mười mới nên
2/ Đốivới các tỉnh miền trung ,miền Nam
a- Viết đúng các cặp phụ âm cuối; c/t :Mơ ước –sướt mướt, sơn cước –lướt thướt,hạnh phúc-phút giây;
- n/ng:con ngan-nghênh
Trang 26Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
ngang,mênh mang-miên man-Viết đúng các tiếng có thanh
dễ mắc lỗi:thanh hỏi-thanh ngã:của cải,lõm bõm,lẽo đẽo 3- Viết đúng một số nguyên
âm dễ mắc lỗi: i/iê: tiu tiêu cực,xà lim-thanh liêm -o/ô:trí óc-con ốc,cá lóc –cơn lốc ,đọc bài -độc giả
nghỉu v/d: vì sao-cô dì,vang lên –dang ra
II- Luyện tập:
Bài 1:
Nghe viết chính tả đoạn văn
sau: “ Đến phường rạng quay đầu chạy về lại Hoà Phước”
Bài 2:
Điền vào chỗ trống: tre-cheCây , .chở , về.Điền thanh hỏi –thanh ngã:
Bé nga ,bé ngu
Nam
4’ 4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
Khi viết chú ý những lỗi chính tả thường sai
Chuẩn bị bài “Phương pháp tả cảnh”,làm bài tập
Trang 27Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 Ngàydạy: 9 – 02 - 2011
Tiết 88
PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh
-Rèn kĩ năng tìm ý ,lập dàn ý cho bài văn tả cảnh
-Biết viết đoạn văn ,bài văn tả cảnh
II-TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1 /Kiến thức:-Yêu cầu củabài văn tả cảnh.
-Bố cục, thứ tự miêu tả ,cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong bài văn tả cảnh
2/Kĩ năng:-Quan sát cảnh vật.
-Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật theo một trình tự hợp lí
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu.
Trò : Đọc 3 văn bản và trả lời các câu hỏi.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’ 1-Ổn định tổ chức:
5’ 2-Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là văn miêu tả?
Dự kiến trả lời:
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đó như hiện lên trươc mắt người đọc, người nghe
3-Bài mới:
1’ Giới thiệu bài mới:
Như ta đã biết, Ta đã tìm hiểu về văn miêu tả trong đó có tả vật, tả việc, tả cảnh Hôm nay chúnh
ta tìm hiểu “ Phương pháp tả cảnh”
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
18’ Hoạt động 1:
+ Hướng dẩn HS thảo luận nhóm,
tìm hiểu văn bản theo 3 nhóm, ba
văn bản.
? Văn bản dầu tiênmiêu tả cảnh
gì?
? Tại sao qua hình ảnh nhân vật
ta có thể hình dung được nét tiêu
+ Cử đại diện mỗi nhóm lên
Qua miêu tả ta thấy cảnh vượt thác rất vất vả gian lao
và nguy hiểm vì sức nước chảy xiết con thuyền dễ bị chao đảovà bị chìm vì sát vào
đá nổi đá chìm
b) Văn bản 2: Tả quan cảnh
dòng sông Năn Căn cảnh vật được miêu tả từ dưới sông lên bờ, từ xa đến gần
Trang 28Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
nhận xét về luỹ
Tre -
Ghi nhớ :sgk/47 II- Luyện tập:
Bài 1:
Tả quan cảnh lớp học cần chọn những hình ảnh tiêu biểu: cô giáp không khí lớp, quan cảnh chung, học sinh Trình tự: Từ ngoài lớp vào bên trong, từ trên bụt giảng xuống
Bài 2:
Tả quang cảnh sân trường giờ ra chơi: Theo trình tự không gian hoặc thời gian.Bài 3:
Dàn ý:
- Mở bài: Biển đẹp
-Thân bài: Lần lượt tả vẻ đẹp của biển theo trình tự thời gian: Sáng, trưa, chiều, ngày mưa, ngày nắng
-Kết bài: Nhận xét vì suy nghĩ về sự thay đổi cảnh sắc của biển
2’ 4 Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
Học bài
Chuẩn bị bài “ Buổi học cuối cùng ”
Viết bài văn số 5 ở nhà- tuần sau nộp.Đề:Hãy tả hình ảnh cây mai vàng vào dịp tết đến
Trang 29Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 Ngàydạy:10 – 02 – 2011
Tiết:8 9 90
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(Chuyện của một em bé người Andát)
(Anphôngxơ Đôđê – Trần Việt – Anh Vũ dịch)
(TIẾT 1)
I- MỨCĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện :phải biết giữ gìn và yêu quý tiếng mẹ đẽ,đó là một phương diện quan trọng của lòng yêu nước
-Hiểu được cách thể hiệntư tưởng ,tình cảm.của t/g trong t/p
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:-Cốt truyện ,tình huống truyện ,nhân vật ,người kể chuyện ,lời đối thoại và lời độc thoại
trong tp
.-Ý nghĩa ,giá trị của tiếng nói dân tộc
-Tác dụngcuả một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong truyện
2Kĩ năng:-Kể tóm tắt truyện
-Tìm hiểu phân tích nh/vật cậu bé Phrăngvà thầy giáo Ha Men qua ngoại hình ngôn ngữ,cử chỉ hành động.-Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1-Thầy: Soạn giảng, tham khảo thêm tài liệu
2- Trò : Đọc, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’ 1-Ổn định tổ chức :
4’ 2-Kiểm tra bài cũ:
Hỏi :Văn bản “Vượt thác” miêu tả cảnh gì ? Qua đó em cãm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ?
Dự kiến trả lời :Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
3-Bài mới :
1’ Giới thiệu bài mới:
Lòng yêu nước là một tình cảm rất thiêng liêng đối với mỗi con người và nó có nhiều cách biểu hiện khác nhau Ở đây, văn bản “Buổi học cuối cùng”, lòng yêu nước được biểu hiện trong tình yêu tiếng
mẹ đẻ Câu chuyện cảm động này đã xảy ra như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó
Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men thuộc vùng An-dát Khi ấy nước Pháp thua trận phải sát nhập vùng này vào lãnh thổ nước Phổ và từ ngày mai ở
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả :An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn Pháp (1840-1897)
2- Tác phẩm : SGKBuổi học cuối cùng được viết vào thời điểm hai vùng An –dát và Lo –ren bị cắt cho quân Phổ
Trang 30Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
15’
Hướng dẫn HS đọc
GV đọc mẫu một đoạn gọi HS
đọc các đoạn còn lại.
?Văn bản có thể chia làm mấy
đoạn?Ý chính của mỗi đoạn?
?Truyện được kể theo ngôi thứ
mấy? Nhân vật chính của
?Tâm trạng của Phrăng như
thế nào khi biết hôm nay là
Đọc văn bản
TL Văn bản chia làm 3đ 1-từ đầu vắng mặt con 2-tiếp buổi học cuối cùng này
3- còn lại TL: Prăng vừa là người kể chuyện vừa là nhân vật chính Thầy Ha-men cũng
là nhân vật chính.
TL Vì đi học trễ, vì chưa thuộc bài Phrăng định trốn học.
TL Quanh cảnh ồn ào trước bảng cáo thị như ngầm báo hiệu điều chẳng lành.
Im lặng như ngày chủ nhật Phrăng bước nhẹ vào lớp , thầy giáo nói dịu dàng, cậu cảm thấy ngạc nhiên
Lời mở đầu của thầy khiến Phrăngchoáng váng.
Ân hận xấu hổ ,tự trách mình.
Đọc -tìm hiểu từ khó
*Bố cục : 3 đoạn1-Trước buổi học2-Diễn biến buổi học3-Kết thúc buổi học cuối cùng
II Đọc- Hiểu văn bản A.Nội dung
1-Nhân vật chú bé Phrăng :
a-Trên đường đến trường:
- Định trốn học
- Cưỡng lại đượcb-Khi bước vào lớp :-Ngạc nhiên
-Choáng váng sửng sờ-Xấu hổ ,ân hận ,tự trách mình
4’ 4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo
Đọc lại văn bản
Tóm tắt truyện Tiết sau sẽ tìm hiểu tiếp về phần còn lại
IV RÚT KINH NGHIỆM:
- Nắm được tác dụng của phương thức kể chuyện từ ngôi thứ nhất và nghệ thuật thể hiện tâm lí nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình,hành động
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Soạn giảng, tham khảo tài liệu.
Trang 31Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
Trò: Trả lời các câu hỏi có liên quan trong phần đọc- hiểu.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
3-Bài mới :
1’ Giới thiệu bài mới :
Ta đã tìm hiểu hoàn cảnh xảy ra buổi học cuối cùng, bây giờ ta sẽ tìm hiểu tiếp buổi học ấy diễn ra như thế nào ?
Bài mới
TG ậtHoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
20’ Tìm hiểu nhân vật Phrăng (tt)
Biết đượcđây là buổi học cuối
cùng, thấy được không khí
trang nghiêm, cậu ý thức được
lỗi lầm khó có cơ cơ hội sữa
đổi bây giờ cậu tự nguyện học,
ham học nhưng tất cả đã muội
Tâm trạng và suy nghĩ của
phrăng đã có diễn biến hợp lý
Từ ngạc nhiên đến ân hận xấu
hổ và đã hiểu được ý nghĩa
thiên liên của việc học tiếng
Pháp.
Nhân vật thầy Ha- men trong
buổi học cuối cùngđược miêu tả
Lời nói của thầy Ha- men đã
biểu lộ tình cảm yêu nước sâu
đậm và lòng tự hào về tiếng nói
của dân tộc mình
Thày viết “Nước Pháp muôn
năm” điều đó có ý nghĩa gì?
Đoạn văn tả tâm trạng của Phrăng.
Ân hận, xấu hổ, tự trách mình.
Tả tiếng chim gù trêm mái, tiếng
bọ dừa bay, nhằm làm nổi rõ sự chăm chú tập trung của lớp, nhằm đối lập không khí thanh bình yên ả với không khí nặng nề của chiến tranh.
Cảnh cụ già Hô- de đến lớp, rung giọng đọc theo lũ trẻ đã tác động sâu sắc đến tâm hồn Phrăng.
Thảo luận tìm lời giải đáp từng khía cạnh của câu hỏi.
Tranh phục, thái độ với HS, tâm huyết khi giảng bài, điều tâm niệm tha thiết nhất của thầy.
Hình ảnh so sánh “Khi một dân tộc chốn lao tù”
1- Nhân vật chú bé Phrăng(tt)
- Tâm trạng và nhận thức thay đổi
* Cậu đã hiểu được ý nghĩa nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và thiết tha muốn được trau dồi học tập
2 Nhân vật thầy Ha- men:
- Phút cuối: thầy tái nhợt, nghẹn ngào viết “Nước Pháp muôn năm”
Trang 32Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
10’
5’
Hoạt động 3:
Chân lý được khẳng định qua
câu văn nào?
Ý nghĩa tư tưởng của truyện?
Liên hệ đến lịch sử Việt Nam,
giáo dục HS về lòng yêu nước.
-Bài văn sử dụng những nghệ
thuật nào?
Văn bản này nêu lên ý nghĩa gì?
Văn bản thể hiện điều gì?
Hoạt động 4:
Nêu yêu cầu của bài tập và
hướng dẫn HS kể tóm tắt
Thể hiện niền tin vào tương lai
là lòng yêu nước mãng liệt của nhân dân Pháp.
-HS suy nghĩ trả lời
HS suy nghĩ trả lời
Đó là lời nói của thầy Ha- men.
Thảo luận để tìm ra ý nghĩa tư tưởng của truyện
Kể tóm tắt truyện
Tình yêu nước sâu sắc, lòng tự hào về tiếng nói của dân tộc
B.Nghệ thuật
-Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
-Xây dựng tình huống truyện độc đáo
Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng ngoại hình
-Ngôn ngữ tự nhiên,câu văn biểu cảm và các hình ảnh so sánh
C.Ý nghĩa của văn bản:
-Yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc
- là biểu hiện lòng yêu nước
-Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là là sức mạnh của văn hóa
-Tác giả là người yêu nước,yêu độc lập,am hiểu tiếng mẹ đẻ
III- Tổng kết:
- Ý nghĩa tư tưởng: Phải biết yêu quí, gìn giữ và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình, nhất là hki đất nước rơi vào vòng
4’ 4- Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
- Học thuộc đoạn văn thể hiện chân lý về sứ mạnh của tiếng nói trong truyện
- Làm bài tập 2
- Soạn bài “Nhân hoá ”
IV RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
Trang 33
Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy:14 – 02 - 2011
Tiết 91
NHÂN HÓA
I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
- Nắm được khái niệm nhân hóa, kiểu nhân hóa
- Hiểu tác dụng chính của nhân hóa
- Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc- hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:-Kháiniệm nhân hóa ,các kiểu nhân hóa
-Tác dụng của phép nhân hóa
2.Kĩ năng-Nhận biết và bước đầu biết phân tích được giá trị của phép tu từ nhân hóa.
-Sử dụng được phép nhân hóa trong nói và viết
- II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy : Soạn giảng tham khảo tài liệu Trò : Đọc trả lời câu hỏi tìm hiểu bài III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Để đạt được hiệu quả giao tiếp, nói và viết đúng cũng chưa đủ mà cần phải đạt tới nói và viết hay Muốn nói và viết hay, người nói người viết phải sử dụng các biệt pháp tu từ.Tiết trước, chúng ta
đã tìm hiểu phép so sánh, tiết này ,chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một phép tu từ nữa đó là phép nhân hóa
Bài mới
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
10’ Hoạt động 1
-Khám phá
+ Tìm phép nhân hóa trong ví dụ
? Những đối tượng được miêu tả
trong đoạn thơ?
? Các đối tượng đuợc gọi bằng
? Giải nghĩa từ “Nhân hóa”
? Vậy nhân hóa là gì?
+ Khắc sâu khái niệm bằng bài
tập 1 và 2
Hoạt động 1
Đọc đoạn thơ + Tìm các đối tượng nhân hóa
+Phát hiện những từ ngữ chỉ người dùng cho vật.
+So sánh để rút ra tác dụng của phép so sánh.
+Đọc bài tập 1,2 Phép nhân hóa:đông vui, tàu
I-Nhân hóa là gì ?
1-Ví dụ :-Đối tượng nhân hóa:Trời – cây mía- kiến
-Từ nhân hóa: mặc áo giáp,
ra trận, múa gươm, hành quân
+ Tác dụng :-Gần gũi với con người-Thể hiện suy nghĩ, tình cảm của người nói, người viết
2-Ghi nhớ : SGK/57
Trang 34Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
10’
15’
Hoạt động 2:-Động não:Suy
nghĩ phân tích các VD
+Yêu cầu học sinh đọc ví dụ và
tìm các sự vật được nhân hóa.
?Những sự vật được nhân hóa
bằng những cách nào?
? Nêu các kiểu nhân hóa?
? Quay lại bài tập 1 xác định
kiểu nhân hóa của mỗi phép
nhân hóa được sử dụng.
+Đọc các ví dụ +Tìm các sự vật được nhân hóa
+Rút ra các kiểu nhân hóa
TL:Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe
em =>dùng từ vốn gọi người
để gọi vật.
Đông vui, tíu tít,bận rộn =>Từ chỉ hoạt động,tính chất của người dùng để chỉ hoạt động, tính chất của vật
+Thảo luận, hoạt động nhóm +Cử đại diện trình bày +Những HS khác nhận xét, góp ý
+HS viết đoạn
II-Các kiểu nhân hóa :
1-Ví dụ:
-Lão, bác, cô,cậu-> Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Xung phong, giữ-> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
-Trâu ơi -> Trò chuyện,xưng hô với vật như với người
2-Ghi nhớ:SGK/58
III- Luyện tập :
Bài 4a-Núi ơi =>trò chuyện, xưng hô với vật như với người
b-Tấp nập, cãi cọ om => dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ cho vật
Họ, anh => dùng từ gọi người để gọi vật
c-Dáng mãnh liệt, đứng trầm ngâm, lặng nhìn => dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người cho vậtd- Bị thương,thân mình, vết thương, cục máu => dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người cho vật
Bài tập 5Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa
Trang 35Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
+ Sửa một vài bài.
(4’)Củng cố:-Thế nào là nhân hóa?
-Kể các kiểu nhân hóa?
4-Dặn dò cho tiết học tiếp theo :
- Học bài
- Làm bài tập 3, hoàn chỉnh lại bài tập 5
- Chuẩn bị bài “Phương pháp tả người ”
IV- RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG
- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả người
- Rèn kỹ năng làm bài văn tả người theo thứ tự
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1.Kiến thức:-Cách làm bài văn tả cảnh ,bố cục ,thứ tự miêu tả ,cách xây dựng đoạn văn và lời văn trong
bài văn tả người
2.Kĩ năng:-Quan sát và lựa chọn các chi tiết cần thiết cho bài văn miêu tả
-Trình bày những điều quan sát ,lựa chọn theo một trình tự hợp lí
-Viết một đoạn văn,bài văn tả người
-Bước đầu có thể trình bày miệng một đoạn hoăc một bài văn tả người trước tập thể lớp
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1-Thầy : Soạn giảng, tham khảo bài mẫu
2-Trò : Đọc kỹ 3 văn bản và trả lời câu hỏi.
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
- Xác định đối tượng miêu tả
- Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
- Trình bày những điều quan sát được theo thứ tự
3- Bài mới:
1’ Giới thiệu bài mới :
Tiết trước chúng ta tìm hiểu về phương pháp tả cảnh,hôm nay chúng tasẽ tìm hiểu về phương pháp
tả người
Trang 36Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
+Trong các đoạn văn trên
đoạn nào tập trung khắc họa
chân dung nhân vật, đoạn nào
tả người gắn với công việc?
-Xác định đối tượng:Tả ai?Tả
làm gì ?Tả chân dung hay
hành động?
-Quan sát, lựa chọn chi tiết
hình ảnh tiêu biểu nổi bật
ởngười đó.
?Em hãy chỉ ra 3 phần và nêu
ý chính của mỗi phần ở đoạn
3?
?Em hãy thử đặt đầu đề cho
văn bản?
Từ 3 đoạn em rút ra được điều
gì về dàn ý bài văn tả người?
Hoạt động 2:
Bài 1:
+ Chia lớp thành 3 nhóm.Học
sinh thảo luận GV dựa trên ý
của HS góp ý sữa chữa.
+ Cho HS phát biểu, điền từ
vào chỗ trống sao cho hợp lí.
+Hoạt động nhóm ,thảo luận cử đại diện trình bày
TL:
Đoạn 1: Tả dượng Hương người chèo thuyền vượt thác Pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
Thư-Đoạn 2:Tả Cai Tứ- người đàn ông gian hùng.
Mặt vuông, má hóp,lông mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe toét, răng vàng hợm của.
Đoạn 3: Tả Quắm Đen và Cản Ngũ- Hai đô vật
Đứng như cây trồng thò tay nhấc bổng thần lực ghê gớm +Tìm hiểu mục ghi nhớ để trả lời.
TL: Gồm 3 phần 1-Từ đầu nổi lên ầm ầm 2-Tiết ngang bụng vậy 3- Còn lại.
+ Tiêu đề : Một keo vật; Keo vật
thách đấu; Quắm- Cảm so tài;
Quắm đen thảm bại.
+ Thảo luận theo nhóm cử đại
diện trình bày.
+ Điền từ có thể là Đỏ (như tôm
luộc, như người say rượu);
không khái gì (thiên tướng, Võ Tòng, hộ pháp)
I-Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người :
1- Tìm hiểu các văn bản:Đoạn 1: Tả dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
=> mạnh mẽ, oai hùng => Tả ngoại hình,hành động
Đoạn 2:Tả Cai Tứ => gian hùng => Bộc lộ qua chân dung người gầy nhỏ gương mặt toát ra một vẻ xảo trá
Đoạn 3 : Tả 2 đô vật: mạnh khỏe, tài năng => bộc lộc qua ngoại hình, hành động.-Cản Ngủ:cao tuổi chậm chạp nhưng có nhiều kinh nghiệm đấu vật
-Quắm Đen:trẻ trung ,nhanh nhẹn có những thế đánh hiểm hóc muốn mau chóng đánh bại kẻ địch
* Đoạn 1,2 tả chân dungĐoạn 3 tả người gắn với công việc
2 Ghi nhớ: SGK/61
II- Luyện tập:
Bài 1: tả
Trang 37Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
? Ông Cản Ngũ đang trong tư
thế chuẩn bị làm gì?
TL Chuẩn bị vào keo vật.
a) Cụ giàb) Em béc) Cô giáo đang say sưa giảngbài
Trang 38Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy:17 – 02 – 2011
-Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài thơ
-Kính yêu Bác Hồ ,biết ơn thế hệ cha anh
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG
1.Kiến thức:
- Hình ảnhBác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ
-Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự ,miêu tả với yếu tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ
2.Kỉ năng:-Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng một đoạn văn ngắn
-Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ năm chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên cuả Bác Hồ ;tâm trạng ngạc nhiên ,xúc động lo lắng và niềm sung sướng ,hạnh phúc của người chiến sĩ
Tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố tự sự,miêu tả biểu cảm trong bài thơ
-Trình bày được suy nghĩ cuả bản thân sau khi học xong bài thơ
III- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy :SGK , SGV, Soạn giảng, tham khảo tài liệu.Tranh Bac Hồ
Trò : SGK Đọc, trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản
IV-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Ổn định tổ chức (1’)
2- Kiểm tra bài củ (6’)
Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của VB: “Buổi học cuối cùng” của An- phông –Xơ Đô -đê
Dự kiến trả lời :Truyện đã thể hiện lòng yêu nước yêu tiếng nói của dân tôc mình, nhất là khi đát
nước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quí báu của dân tộc mà còn là phương tiện quan
để đấu tranh giành lại độc lập tự do
-Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha –men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ
3- Bài mới: Gi ớ i thiệu bài mới (2’)
Chính nhà thơ Minh Huệ đã kể lại trong hồi kí của mình: “Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam, Nghệ An một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể những câu chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch Biên giới- Thu Đông năn 1950”; Minh Huệ đã vô cùng xúc động và viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
Trang 39Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Nêu bố cục bài thơ ?
? Bài thơ được làm theo thể thơ
họa hình tượng nhân vật (miêu
tả), Chủ yếu đây vẫn là bài thơ
trử tình
? Đề tài sáng tác của bài thơ
này là gì?
Hoạt động 2:
? Hình ảnh Bác Hồ hiện lên qua
các chi tiết nào?
? Trong hoàn cảnh nào?
? Chân dung của Bác được khắc
họa như thế nào?
? Cử chỉ, hành động nào của
bác được miêu tả như thế nào?
? Lời nói?
? Tâm tư, suy nghĩ của Bác?
? Chi tiết nào khắc họa về bác
gợi cho em nhiều cảm súc nhất?
+ Gọi HS đọc khổ thơ cuối.
? Hình ảnh Bác Hồ hiện lên như
thế nào trong khổ thơ cuối cùng
này?
+ Trong cuộc đời Báccó rất
nhiều đêm không ngủ đó là
+ Đọc chú thích
+Đọc bài thơ
Chú ý các chú thích sgk
+Thể thơ:5 chữ
+Tự sự-miêu tả-biểu cảm
+ Có nhiều cách + HS thảo luận, trả lời theo
gợi ý
TL: Hoàn cảnh: Trời khuya,
bên bếp lửa, mưa lâm thâm mái lều xơ xác
TL: Bác thương đoàn dân
công mong trời sáng mau mau
+ HS trả lời theo suy nghĩ
của mình
TL: Bóng Bác cao lồng
lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng
TL: Miêu tả Bác theo một
trình tự thời gian, không gian làm nổi bật các đặc điểmcử chỉ, hình dáng, lời nói, tâm trạng
+ HS trả lời
+ Đọc khổ thơ cuối TL: Vừa gần gũi vừa thiêng
liêng vĩ đại
I-Tìm hiểu chung 1- Tác giả: SGK 2- Tác phẩm:
- Trời khuya, mưa
- Trầm ngâm, đinh ninh
- Đốt lửa, dém chăn, nhón chân
- Thương đoàn dân công, mong trời sáng
- Bác gần gũi, thân thiết ,
ân cần như một người cha, người ông nhưng cũng vô cùng lớn lao ,vĩ đại
Trang 40Giáo án Ngữ văn 6 - Năm học: 2010 - 2011
chuyện thường tình, Bác không
ngủ vì lo cho dân cho nước Bác
vĩ đại như thế đó
? Tìm những bài văn, bài thơ
nói về những đêm không ngủ
+Tâm tư người chiến sĩ
được thể hiện trong hai lần
thức dậy
? Lần thứ nhất thức dậy anh
đội viên thấy gì?
? Tâm trạng cua anh đội viên
ra sao khi thấy Bác như vậy ?
? Từ “ Người cha” ở đây chỉ
ai ?
? Tâm tư của anh đội viên
khi thức dậy lần thứ ba được
diễn tả bằng những chi tiết
lời thơ “ Lòng vui sướng
TL Thấy Bác không ngủ đi
đốt lửa, dém chăn cho bộ đội
- Thổn thức - lo lắng
- Hốt hoảng, giật mình
- Nằng nặc mời Bác ngủ
+ Tấm lòng kính mến, thương