MẪU NGỮ văn 6 HKII 2 cột PTNL

21 2 0
MẪU NGỮ văn 6 HKII  2 cột PTNL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Tuần 19 Tiết 73,74 Ngày ký: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN - Tơ Hồi- I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nội dung ý nghĩa Bài học đường đời - Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích II TRỌNG TÂM : 1.Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi - Dế Mèn : hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo - Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích 2.Kĩ : - Văn truyện đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích - Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả * Các kĩ sống giáo dục: - Tự nhận thức xác định cách ứng xử: sống khiêm nhường, biết tôn trọng người khác - Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân giá trị nội dung nghệ thuật truyện Thái độ : - u thích truyện Tơ Hồi - Biết bảo vệ môi trường sống xung quanh: thiên nhiên cỏ lồi trùng Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: *Các lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề -Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác *Các lực riêng -Năng lực giao tiếp cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm Các mục tiêu khác: Lồng ghép yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên III.CHUẨN BỊ Thầy: - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT - Tài liệu tác giả tác phẩm - Tranh ảnh chân dung nhà văn Tơ Hồi Trò: - Chuẩn bị soạn theo hướng dẫn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước I Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ, Bước II Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách soạn HS, nhận xét rút kinh nghiệm Bước III Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy Hoạt đơng trị Trên giới nước ta có nhà văn tiếng gắn bó đời viết cho - Hs nghe ghi tên đề tài trẻ em, đề tài khó khăn thú vị bậc Tơ Hồi tác - Truyện đồng thoại đầu tay Tơ Hồi: Dế Mèn phiêu lưu kí (1941) Nhưng Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật nào, học đường đời mà nếm trải sao? nội dung học học kì hai này? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Học sinh nắm giá trị văn + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác + Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 25- 28’ -Tổ chức cho hs thực KT “ hỏi c Từ khó: chuyên gia” để giải thích từ khó ( 2`) II HD Tìm hiểu văn II Phân tích * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm(3') Hình dáng, tính cách Dế Mèn vấn đề sau - Nhân vật truyện ai? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Nêu - Phương thức biểu đạt: Tự sự, kết hợp với miêu tả biểu cảm rõ tác dụng kể? ? Trong đoạn văn vừa đọc, tác giả - Nhân vật chính: Dế Mèn giới thiệu Dế Mèn với người đọc qua - Ngơi kể: Thứ khía cạnh nào? ? Mở đầu văn bản, nhà văn Tơ Hồi giới thiệu hình dáng Dế Mèn? * GV giao cho HS làm việc theo nhóm (2') ? Dựa vào văn bản, em tìm chi tiết miêu tả hình dáng, hành động Dế Mèn? ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả tác giả nhân vật Dế Mèn? ? Quan sát vào chi tiết đoạn văn miêu tả làm lên hình ảnh chàng dế tưởng tượng em? GV: Các em thấy nhà văn Tơ Hồi vừa miêu tả đặc điểm chung, vừa miêu tả nét riêng nhân vật, vừa miêu tả hình dáng đường nét màu sắc, vừa miêu tả hành động nhân vật ? Tự ý thức vẻ bề ngồi sức mạnh mình, Dế Mèn cư xử với người nào? ? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tác giả? ? Qua chi tiết bộc lộ tính cách Dế Mèn? Vì Dế Mèn lại có thái độ vậy? ? Dế Mèn lấy làm "hãnh diện với bà con" vẻ đẹp Theo em Dế Mèn có quyền "hãnh diện" khơng? ? Tính cách gợi em liên tưởng tới lứa tuổi nào? Thơng qua nhân vật Dế Mèn, em tự rút cho học gì? GV : Đây đoạn văn mẫu mực miêu tả lồi vật Ơng sử dụng từ ngữ có lựa chọn xác, đặc sắc Phải tài Tơ Hồi qua việc miêu tả ngoại hình cịn bộc lộ tính nết, thái độ nhân vật ? Qua đoạn truyện giúp em hiểu nhà văn Tơ Hồi? ( Hết tiết 1) + Hình dáng + Tính cách -> Lần lượt miêu tả phận thể Dế Mèn; gắn liền miêu tả hình dáng với hành động =>Sử dụng nhiều tính từ, động từ mạnh, biện pháp nghệ thuật nhân hố, trí tưởng tượng phong phú + Các tính từ tính cách => Chàng Dế khỏe mạnh, cường tráng, trẻ trung, yêu đời => Kiêu căng, tự phụ, hống hách, cậy sức bắt nạt kẻ yếu Dế Mèn trêu chị Cốc gây chết cho Dế Choắt a Hình ảnh Dế Choắt qua nhìn ?Dế Choắt qua nhìn Dế Mèn Dế Mèn nào? + Như gã nghiện thuốc phiện + Cánh ngắn ngủn, râu mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ + Hôi cú mèo + Có lớn mà khơng có khơn - cách xưng hô: gọi “chú mày” -> DC Rất yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh -> DM tỏ thái độ, chê bai, trịch thượng, kẻ ?Thái độ Dế Mèn Dế Choắt ? Nguyên nhân dẫn đến chết Dế Choắt ? Bài học rút ? coi thường Dế Choắt -Không giúp đỡ Dế choắt đào hang sâu -> Không sống chan hịa ; ích kỉ, hẹp hịi ; Vơ tình, thờ ơ, khơng rung động, lạnh lùng trước hồn cảnh khốn khó đồng loại b Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến chết Dế Choắt - Hát véo von trêu chị Cốc - Chị Cốc trút giận lên Dế Choắt - Diễn biễn tâm lí Dế Mèn + Lúc đầu hênh hoang trước Dế Choắt + Hát véo von, xấc xược… với chi Cốc + sau chui vào hang vắt chân chữ ngũ, nằm khểnh yên trí -> đắc ý + Khi Dế choắt bị Cốc mổ nằm im thin thít, Cốc bay dám mon men bò khỏi hang -> hèn nhát tham sống sợ chết bỏ mặc bạn bè, khơng dám nhận lỗi ->Hố cải muộn, học cho giới trẻ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, chia sẻ * Thời gian: 10- 12 phút * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, * Kỹ thuật: Động não Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt IV Luyện tập: IV HD HS Luyện tập Bài tập trắc nghiệm: Chiếu máy BTTN - Đọc kĩ yêu cầu tập, lựa chọn đáp án Đ Bảng phụ (trắc nghiệm ): / Bài học đường đời Dế Mèn gì? a Khơng nên bắt nạt người yếu b Khơng thể hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh c Khơng nên ích kỉ biết mình, nói sng mà chẳng làm để giúp đỡ người cần giúp đỡ d đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn rước hoạ vào / Đoạn trích”Bài học Đường đời đầu tiên” có đặc sắc nghệ thuật gì? A-Nghệ thuật miêu tả B-Nghệ thuật kể chuyện C-Nghệ thuật sử dụng từ ngữ D-Nghệ thuật tả người 3/ Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào? A Sợ hãi B Hối hận C Buồn phiền D Xúc động HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Nhập vai nhân vật Dế Mèn Viết đoạn Bài tập 2: Nhập vai nhân vật Dế Mèn Viết văn - câu bộc lộ tâm trạng đoạn văn - câu bộc lộ tâm trạng đứng đứng trước nấm mồ Choắt? trước nấm mồ Choắt? GV giành thời cho HS viết đoạn văn gọi HS đọc nhận xét, chữa *Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà thực HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian:1’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập Theo em, có đặc điểm người gán cho vật truyện này? Em biết tác phẩm có cách viết tương tự thế? Bài tập + Dế Mèn kiêu căng, nghịch ranh biết hối lỗi + Dế Choắt yếu đuối biết tha thứ + Chị Cốc tự ái, nóng nảy * Các truyện: Đeo nhạc cho Mèo, Hươu Rùa Bài tập -Nhận thức điều chỉnh hành vi Dựa vào kiến thức trọng tâm Bài tập 4: Từ văn bản, liên hệ, rút học bổ ích cho thân; trao đổi với bạn bè, người thân; lắng nghe góp ý để tự điều chỉnh hành vi giao tiếp với bạn bè người xung quanh * Lưu ý: Hướng dẫn HS nhà thực Bước 4: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà( phút) Bài cũ: - Học nắm vững nội dung ý nghĩa, nghệ thuật đặc sắc văn - Đóng vai nhân vật sau anh cị, anh Gọng Vó, Chị Cào Cào kể lại câu chuyện Mèn ngỗ nghịch trêu chị Cốc dẫn tới chết oan Dế Choắt ( Viết khoảng trang giấy Bài mới: - Đọc kĩ ngữ liệu trả lời đầy đủ câu hỏi Phó từ **************************************** Tuần 19, Ngày soạn: Tiết 75 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết hoàn cảnh cần sử dụng văn miêu tả - Những yêu cầu cần đạt văn miêu tả - Nhận diện vận dụng văn miêu tả nói viết II TRỌNG TÂM 1.Kiến thức - Mục đích miêu tả - Cách thức miêu tả 2.Kĩ : - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả,xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả Thái độ: - Hiểu tình dùng văn miêu tả, có ý thức dùng văn miêu tả nói viết Những lực cụ thể HS cần phát triển +Năng lực làm chủ phát triển thân -Năng lực tự học -Năng lực giải vấn đề +Năng lực xã hội: -Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác III/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -Giáo viờn + Soạn + Đọc sách giáo viên sách soạn + Bảng phụ viết VD tập - Học sinh: + Soạn bài, ụn lại cỏc kiến thức văn miêu tả học Tiểu học IV/ Tổ Chức dạy học Bước ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1’ Bước Kiểm tra: 5’ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Phương án: Kiểm tra trước vào Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh -Nêu nội dung miêu tả học tiểu học? -Đáp án - Lớp : miêu tả đồ vật, cối, loài vật, phong cảnh - Lớp : tả người, tả cảnh sinh hoạt ? Em hiểu văn miêu tả ? Bước Tổ chức dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động Thầy Chuẩn KTKN cần dạt - Đọc đoạn văn văn Bài học đường đời nhà văn Tơ Hồi Tiết 75 : Đoạn văn em vừa đọc đoạn văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ đặc sắc nghệ thuật miêu tả mà ta học VĂN MIÊU TẢ tập từ nhiều Hơm ta tìm hiểu rõ qua học "Tìm hiểu " HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Học sinh nắm văn miêu tả ,mục đích văn miêu tả + Rèn kỹ làm việc cá nhân +Định hướng phát triển lực cho học sinh:Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề.Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác + Các lực riêng:Năng lực giao tiếp cảm thu thẩm mĩ * Thời gian: 15- 17 phút * Phương pháp: Đọc diễn cảm, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình Đàm thoại, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não cặp đôi chia sẻ Hoạt động Thầy Chuẩn KTKN cần dạt GV chiếu tình bảng I Thế văn miêu tả? - Gọi Hs đọc tình * Tình huống: ? Trong tình em phải làm + Tình 1: Em cần miêu tả vị trí, để giúp cho người hỏi nhận lối rẽ, hình dáng hay đặc điểm riêng biệt đối tượng nhà em với nhà xung quanh *GV giao việc cho nhóm hoạt động - Nhóm 1: tình + Tình 2: Miêu tả màu sắc, vị trí, - Nhóm 2: tình hình thức kiểu dáng - Nhóm 3: tình + Tình 3: Miêu tả nét mặt, hình - Rèn kĩ trao đổi, trình bày ý kiến dáng, bắp người lực sĩ ? Vì ba tình phải dùng văn miêu tả? Tả đường cần ý: quãng đường dài bao nhiêu? Qua ngã tư, ngã ba, quẹo trái hay quẹo phải? Đi khoảng mét? Đường nhựa hay đường đất? Hai bên đường có đặc biệt? Tả ngơi nhà cần có: Nhà nằm phía bên tay trái hay tay phải? Nhà hay nhà lầu? Lợp ngói hay lợp tơn? Cổng vào nhà màu gì? Có trồng trước nhà khơng? Nếu nhà phố số nhà bao nhiêu? - Tả áo cụ thể , vị trí, màu sắc, kiểu dáng -Tả chân dung người lực sĩ Độ tuổi? Cao hay thấp? - Các bắp thể? - Sức lực nào? Mang nặng bao nhiêu? ? Trong tình trên, em phải dùng văn miêu tả, nêu lên số tình khác tương tự ? ? Khi người ta dùng văn miêu tả? ? Mục đích văn miêu tả? Tìm hiểu đoạn văn * GVcho đọc lại đoạn văn miêu tả văn Bài học đường đời Tơ Hồi * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn (2') vấn đề sau: * Đoạn văn: - Hai đoạn văn giúp em hình dung đặc + Đoạn văn Dế Mèn "Bởi tơi ăn uống điểm bật hai dế ? điều độ , vuốt râu" - Tìm chi tiết nói điều + Đoạn văn Dế Choắt "cái chàng Dế ? Em có nhận xét chi tiết mà Choắt nhiều ngách hang tác giả lựa chọn? Thể lực tác giả miêu tả? ?Vậy để người nghe, người đọc hình dung đặc điểm, tính chất vật, việc… người nói, người viết phải thể rõ lực gì? ? Qua tìm hiểu tình đoạn văn miêu tả, theo em hiểu văn miêu tả gì? GV chốt * Ghi nhớ: SGK/16 Cho Hs thảo luận 1’ *Phân biệt văn miêu tả tự So sánh điểm khác văn miêu tả - Tự sự: trình bày chuỗi việc tự sự? - Miêu tả nhằm tái đặc điểm tieu GV chốt kiến thức biểu người nói HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP -Mục tiêu :Vận dụng kiến thức học để giải tập + Tìm hiểu đoạn văn miêu tả văn bản, xác định nội dung đoạn văn, đặc điểm đối tượng miêu tả Tìm chi tiết tiêu biểu miêu tả đối tượng cụ thể.Tìm hiểu tác dụng chi tiết miêu tả đoạn văn cụ thể rèn lực tiếp nhận thông tin, tư mở rộng vốn từ, -Phương pháp : đàm thoại, thảo luận nhóm -Kĩ thuật : Động não, trình bày phút -Thời gian: 5’ Hoạt động Thầy Chuẩn KTKN cần dạt III HD HS Luyện tập - Đọc yêu cầu tập 1? - Cho hs thảo luận nhóm (2 phút) ? Mỗi đoạn miêu tả tái lại điều gì? Em đặc điểm bật III Luyện tập Bài tập 1: - Đoạn 1: Miêu tả tái chân dung Dế Mèn - nhân hoá Dế Mèn độ tuổi niên cường tráng với đặc điểm khoẻ vật, người quang cảnh miêu tả ba đoạn văn, thơ - Gv nhận xét, chốt kiến thức Đoạn 3: Tái cảnh vùng bãi quanh hồ ao sau mưa - giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo( cua cá tấp nập tận đâu bay về, cãi cọ om sịm, bì bõm lội bùn) mạnh, đẹp đẽ, hùng dũng( đơi mẫm bóng, vuốt cứng dần nhọn hoắt, co cẳng đạp phành phạch ) Đoạn 2: Đoạn thơ tái hình ảnh bé liên lạc với nét đặc biệt nhỏ bé nhanh nhẹn, hồn nhiên vui tươi( loắt choắt, xinh xinh, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, huýt sáo, nhảy) Bài 2: - Nếu phải viết cảnh mùa đơng em cần nêu đặc điểm nào? - Cho hs thảo luận nhóm bàn (2`) a Cần ý đến thay đổi trời, mây, cỏ,cây, gió mưa, khơng khí, người… b Đặc điểm khn mặt mẹ + Nhìn nét khái quát nhìn kĩ ánh mắt, nụ cười, nếp nhăn, vầng tráng… Bài tập 2: a Đặc điểm nối bật mùa đông - Thời tiết lạnh giá khơ hanh, gió bấc, mưa phùn - Đêm dài ngày ngắn - Bầu trời âm u: thấp xuống, thấy trăng sao, nhiều mây sương mù, - Cây cối trơ trọi, khẳng khiu, vàng rụng nhiều - Mùa hoa: đào , mai, quất, hồng chuẩn bị cho mùa xuân đến b Khuôn mặt mẹ: nét bật - Gương mặt sáng đẹp - Ánh mắt hiền hậu - Vẻ mặt nghiêm nghị - Vui vẻ lo âu, trăn trở - HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt §ọc văn : Lá rụng mùa đông/17- sgk Bài tập * Đọc thêm: Lá rụng - Cảnh rụng mùa đông miêu tả + Lá rụng mùa đông miêu tả cụ nào? thể, sinh động nhờ có biện pháp nghệ *Cho học sinh xem đoạn phim trả lời thuật nhân hoá tưởng tượng thành câu hỏi: cơng ?Đoạn phim tái lại cảnh gì? + Cảm nhận riêng đoạn văn hay, sống Hãy đặc điểm bật động, giới sống động cối, vật, người, quang cảnh tái giới huyền diệu xung quanh ta qua đoạn phim trên? thở sống -Đoạn phim tái lại cảnh chuẩn bị đón Tết -Đặc điểm cảnh khơng khí nhộn nhịp tưng bừng người, cảnh vật -Chi tiết tiêu biểu: + Con người: + Cảnh vật: +Tiết trời: ấm áp, khơng khí nhộn nhịp… *GV chốt kiến thức văn miêu tả đặc điểm văn miêu tả *Lưu ý: Có thể hướng dẫn HS nhà HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: Hoạt động thầy Tìm đọc câu văn, đoạn văn, văn miêu tả hay, ghi chép lại, đọc cho bạn nghe trao đổi nghệ thuật làm văn miêu tả tác giả * Lưu ý: Hướng dẫn HS nhà Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập Kiến thức trọng tâm Bài tập: Tìm đoạn văn miêu tả đoạn văn sau: a Trăng lên Mặt sơng lấp lống ánh vàng Núi Trùm Cát đứng sừng sững bên bờ sơng thành khối tím thẫm uy nghi, trầm mặc Dưới ánh trăng, dịng sơng sáng rực lên, sóng nhỏ lăn tăn gợn mơn man vỗ nhẹ vào hai bên bờ cát b Trúc xinh trúc mọc đầu đình Em xinh em đứng xinh c Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên Mị Nương, người đẹp hoa, tính nết hiền dịu Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng d Mùa xuân cánh đồng Bên đồi, tiếp với đồng, rừng Hoa cánh kiến vàng nở rừng, hoa nở hoa kim anh trắng xóa Những bầy ong từ rừng bay xuống đồng, cỏ ống cao đêu đong đua trước gió Cỏ gà, cỏ mật, cỏ tương tư xanh nõn Ban mai nắng dịu, chim hót líu lo Gió ngào mùi thơm mật phấn hoa * Bước 4: Giao hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị nhà (2') Bài cũ: - Viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ Chuẩn bị bài: - Soạn : Sông nước Cà Mau, đọc trả lời câu hỏi sgk + Nắm đặc điểm, cấu tạo phép so sánh **************************************** Tuần 19 Tiết 76 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT (phần bạn lấy giáo án từ giáo án năm trước) I.Mục tiêu học Kiến thức: - Phụ âm đầu phận tạo thành âm tiết (tiếng, chữ) tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt có khơng có phụ âm đầu - Biết vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết - Nắm lỗi phát âm lỗi tả người nói viết chứa phụ âm: l/n; tr/ch, s/th/ s/x; v/ph - Phát sửa chữa lỗi thường gặp viét phát âm vần: ưu/iu; ươu/ iêu; ưi/ ươi; uôi/ôi; ăn/ân Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng từ xác nói viết tiếng, từ đoạn, có chứa phụ âm Thái độ: Tơn trọng giữ gìn sáng tiếng việt Các lực hướng tới hình thành phát triển học sinh - Năng lực tự học, hợp tác - Năng lực giao tiếp : Nghe, nói, đọc, viết - Năng lực thực hành - Năng lực học nhóm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo II Chuẩn bị - Giáo viên: giáo án + Tài liệu tham khảo - HS: Đọc kỹ bài, chuẩn bị theo yêu cầu GV III.Tiến trình học 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài mới: * Hoạt động 1.Khởi động (5’) - Mục tiêu : HS củng cố, khắc sâu kiến thức từ ngữ địa phương Tạo tâm gây hứng thú cho HS HĐ nhóm: Thi nhanh Bước 1 Thống kê từ ngữ mà người … thường nói sai, viết sai khơng phân biệt phụ âm: l/ n, tr/ ch, s/ x, v/ ph……; không phan biệt cac vần: ưu/ iu, ươu/ iờu, ưi/ ươi, uụi/ ụi, ăn/ õn Tìm số từ ngữ thống kê từ ngữ viết sai tả dẫn đến hiểu sai nghĩa Bước 2: HS thảo luận Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, đánh giá, chốt chuẩn kiến thức - Phụ âm đầu phận tạo thành âm tiết (tiếng, chữ) tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt có huặc khơng có phụ âm đầu - Biết vùng miền thường có cách phát âm khác nhau, có nhiều nơi phát âm khơng chuẩn Vì cần rèn luyện để phát âm viết phụ âm đầu âm tiết HĐHT kiến thức( 34’) I Rèn tả, sửa chữa lỗi tả Bài 1: Nghe viết tả ( H: nghe viết đoạn “ Vào đêm trước ngày khai trường con….mút kẹo” “ Đêm mẹ ko ngủ được…sẽ mở ra” Bài 2: Đọc từ ngữ, câu, đoạn đoạn văn sau HĐ nhóm: Cặp đơi Bước 1: gọi hs đọc Bước 2, 3: HS thảo luận , trình bày Bước 4: GV nhận xét, chốt dúng, sai a) Từ ngữ - nơn nao, nén lịng, nứt nẻ, lực, nâng lương, nóng nảy, làm nên , lăm le - Trớ trêu, trập trùng, chung thuỷ, trân trọng, chân thành , chơng chênh, chằm chặp, trằn trọc, chuếnh chống - Sắc sảo, xảo quyệt, suôn sẻ, sồ sề, xuất sắc, xuất xứ, kiệt xuất, sáng sủa, sáng sớm b) Câu: - Mẹ đun nước sơi xong nấu xơi - Cha ông xẩm dắt qua phố lúc sẩm tối - Bố lắp xong chấn song cửa sổ - Nhà anh lợp mo nang Nói láo với làng lợp ngói năm gian - Nỗi niềm non nước não nùng Lỡ lầm lạc lối lạnh lùng lẻ loi - Tháng tám tre non làm nhà, tháng ba tre non làm lạt - Con trâu trắng nằm bờ tre trụi - Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch c) Đoạn: “ Sau trận bão , chân trời ngấn bể kính lau hết mây bụi Mặt trời nhú lên dần dần, len chi kì hết Tròn trĩnh phúc hậu lòng đỏ trứng thiên nhiên đầy đặn Quả trứng hồng hào đường bệ đặt lên mâm bạc đường kính mâm rộng chân trời màu ngọc trai nước biển ửng hồng Y mâm lễ phẩm tiến từ bình minh để mừng cho trường thọ tất người chài lưới muôn thuở biển Đông” ( Nguyễn Tuân – Cô Tô ) Bài Điền vào chỗ trống a) l/ n - Khéo éo, ăn tăn, èn chặt, thợ ề, ạnh ẽo, uyến tiếc b) s/x - lò o, ớm; hải ản; ảo quyệt; át thương;giả ử, lí c) Chọn tiếng thích hợp - ( Trung/ chung): sức, thuỷ, trinh, đại - ( mảnh/ mãnh ) : mỏng… ; dũng…; ….liệt; …trăng; … khảnh; ….thú - ( lên/ nên ): … đường; làm …; thơ; … mặt Bài Điền dấu (? , ngã ) - Da sử; sưng sờ, tiêu sử, tiêu thuyết, sung nước; sung - Bà lao bước lao đảo Bài Thực yêu cầu sau a) Kết hợp l/n với vần oa, uê, uy rút nhận xét VD: loa, luê, luy Noa, nuy ko kết hợp với uê b) Thống kê từ láy mà tiếng đầu có chứa phụ âm l: - Lấp lánh, lo lắng, lấp ló, lóng lánh, long lanh, le lói, là, líu lo, líu lơ, lanh lảnh, lênh láng, c) Tìm từ láy mà tiếng có âm đầu theo kết hợp sau: kh/ l; l/b, b/l; ch/l; gi/n VD: d) Tìm cặp từ láy đồng nghĩa , có từ có âm đầu nh VD Bài Chọn từ thích hợp ngoặc đơn điền vào chỗ trống a) Điều mong lớn cho súng đạn ko bị ( ước, ướt ) b) Một rắn lục nhanh vượt qua sân ( trường, trườn ) c) Bạn say , đành phải từ ko thể dự buổi tiệc ( khước, ) d) Dùng chải lại mái tóc vài ổn ! ( lược, lượt ) e) Lĩnh xong, phải tổ chức bữa cháo thết bạn ( lương, lươn ) Bài a Điền ưu/iu Ươu/ iêu vào chỗ trống b thiếp, nâng n ; tra c ; nhỏ x ; thành t ; l lạc; s tầm; m mô; n giữ; dắt d ; h hắt; dập d ; cấp c ; kh ; t phu; kh b) Sửa lại cho từ sai từ sau - Biu điện; biu phẩm; quân biu ; liu nịêm; trìu tượng; âm miu ; siu thuế; tuổi sỉu; khiếu; khướu, riệu tây * Hoạt động : Vân dụng ( phút) * Mục tiêu: Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học * HĐ cá nhân B1: GV giao nhiệm vụ ? Sửa chữa lại phần làm sai vào * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (về nhà)1 phút * Mục tiêu: Từ kiến thức học bài, HS củng cố, tìm tịi nâng cao, mở rộng thêm kiến thức học ? Sưu tầm từ, câu đoạn văn sai lỗi tả sửa lại cho - Học ôn lại học chương trình Ngữ văn kỳ - Soạn : Tục ngữ thiên nhiên LĐSX * Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày soạn: Tuần 20 77 78 79 80 Chủ đề tích hợp: Vẻ đẹp cảnh thiên nhiên người qua văn bản: “Sông nước Cà Mau” “Vượt thác”, tích hợp phép so sánh Vượt thác Sơng nước Cà Mau So sánh Tuần 20 Tiết 76-77 SÔNG NƯỚC CÀ MAU “Đất rừng Phương Nam” ĐOÀN GIỎI I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Bổ sung kiến thức tác giả tác phẩm văn học đại - Hiểu cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sơng nước Cà Mau, qua thấy tình cảm gắn bó tác giả vùng đất - Thấy hình thức nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích II TRỌNG TÂM 1.Kiến thức - Sơ giản tác giả tác phẩm Đất rừng phương nam - vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích 2.Kĩ : - Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn - Nhận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên Thái độ : - Thêm yêu mến quê hương, đất nước tươi đẹp Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác -Năng lực giao tiếp cảm thu thẩm mĩ Tích hợp thiên nhiên, mơi trường III.CHUẨN BỊ Thầy: - Nghiên cứu sgk, sgv, soạn giáo án, BGĐT - Tài liệu tác giả tác phẩm - Tranh ảnh vùng sơng nước Cà Mau Trị: - Chuẩn bị theo hướng dẫn IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Bước I: Ổn định tổ chức (1’) Bước II Kiểm tra cũ * Mục tiêu: Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Thời gian: 5’ * Phương án: Kiểm tra trước vào tìm hiểu HS 1: Câu 1: Qua văn Bài học đường đời đầu tiên, em thấy nhân vật Dế Mèn tính cách nào? A Tự tin, dũng cảm B Tự phụ, kiêu căng C Khệnh khạng, xem thường người D Hung hăng, xốc Câu 2:Bài học đường đời Dế mèn gì? Hãy đọc câu văn có ý nghĩa khái quát cho học HS 2: Câu 3Cảm nghĩ em nhân vật Dế Mèn? HS viết bảng Lớp nhận xét, chữa, bổ sung Đáp án: Câu 1: A, Câu 2: “Ở đời mà có thói vào đấy.” Câu 3: Đáng yêu Đáng trách ( ghét) Liên hệ số niên choai choai có hành động xốc nổi, bồng bột Dế Mèn Bước Tổ chức dạy học (35' - 37') HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: quan sát, vấn đáp, Thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ Hoạt động thầy - Cho Hs quan sát hình ảnh vùng sơng nước Cà Mau hình, nghe giai điệu bái hát “ Rừng đất phương Nam”, GV dẫn dắt vào bài: Đất nước Việt Nam ta giàu đẹp Vẻ đẹp vùng đất mũi Cà Mau lên qua trang viết nhà văn Đoàn Giỏi sinh động ví dụ cho giàu đẹp Chuẩn KTKN cần dạt Tiết 77,78: Đọc - hiểu văn bản: Sông nước Cà Mau HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC * Mục tiêu: + Học sinh nắm giá trị văn + Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác + Định hướng phát triển lực tự học, giao tiếp, chia sẻ lực cảm thụ tác phẩm truyện * Phương pháp: Đọc diễn cảm, thuyết trình, vấn đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm * Kỹ thuật: Động não * Thời gian: 30’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần dạt I Tìm hiểu chung ? Văn viết theo phương thức I Tìm hiểu chung biểu đạt nào? Đọc- bố cục GV hướng dẫn HS đọc văn bản: Đoạn - Đọc đầu thể hăm hở, liệt kê, đoạn sau - Bố cục: phần đọc nhanh + Phần 1: Từ đầu …lặng lẽ màu xanh - GV đọc mẫu đoạn văn đơn điệu: Những ấn tượng chung ban đầu - Gọi HS đọc tiếp văn bản? thiên nhiên vùng đất Cà Mau - Nhận xét bạn đọc + Phần 2: Tiếp…ban mai: Các kênh rạch ? Nêu bố cục văn bản? Nội dung vùng Cà Mau sơng Năm Căn phần? + Cịn lại : cảnh chợ Năm Căn ? Dựa vào sgk hiểu biết mình, em giới thiệu đơi nét nhà văn Đoàn Giỏi? GV giới thiệu chân dung nhà văn Đồn Giỏi ? Em có biết tác phẩm" Đất rừng phương Nam"? GV bổ sung: Chú thích: a Tác giả (1925 - 1989) - Quê tỉnh Tiền Giang - Là nhà văn Nam Bộ, ông thường viết sống, thiên nhiên người Nam Bộ b Tác phẩm: - Đất rừng phương Nam truyện dài tiếng Đoàn Giỏi - Văn trích từ chương XVIII tác phẩm + Ông viết văn từ thời kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) + Thường viết thiên nhiên, sống, người Nam Bộ + “Đất rừng phương Nam” tác phẩm tiêu biểu ông tác phẩm xuất sắc viết cho thiếu nhi Nó có sức hấp dẫn lâu bền với hệ bạn đọc nhỏ tuổi tận ngày Tác phẩm dựng thành phim + Sông nước Cà Mau tính từ chương XVIII truyện "Đất rừng phương Nam" + Truyện viết năm 1957 kể quãng đời lưu lạc bé An vùng rừng U Minh, miền Tây Nam Bộ năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp - Dựa vào sgk, giải nghĩa số từ khó: 2, 3, 7, 10, 14, 15, 18 II.HS HS phân tích, cắt nghĩa ? Cảnh miêu tả theo trình tự nào? ? Theo em cảnh cảm nhận miêu tả trực tiếp hay gián tiếp? Căn vào đâu để xác định vậy? ? Cách miêu tả quan sát cảm thụ cách trực tiếp có tác dụng gì? GV bổ sung: Vị trí quan sát miêu tả nhân vật "tôi" thuyền, xuôi theo kênh rạch vùng Năm Căn rộng lớn dừng lại chợ Năm Căn thể rõ lực quan sát, liên tưởng khả bộc lộ cảm xúc nhà văn - Đọc phần đầu văn bản, nội dung ? ? Quan sát phần đầu văn bản, cho biết hình ảnh âm thiên nhiên gợi cho người nhiều ấn tượng qua nơi đây? ? Để làm bật ấn tượng đó, tác giả cảm nhận qua giác quan nào? GV: Qua cảm nhận thị giác thính giác, đặc biệt cảm giác màu xanh bao trùm tiếng rì rào rừng cây, sóng hai quan có khả nắm bắt nhanh nhạy đặc điểm đối tượng ? Không vậy, tác giả cịn sử dụng tín hiệu nghệ thuật từ, câu c Từ khó: II Phân tích Ấn tượng ban đầu tồn cảnh sơng nước Cà Mau + Hình ảnh : Sơng ngịi, kênh rạch chi chít mạng nhện; Trời, nước, tồn sắc xanh + Âm : Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác người để tả cảnh? Từ giúp em cảm nhận vùng đất Cà Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả? ? Việc lựa chọn tả khái quát làm bật đặc điểm vùng sơng nước này? GV: Trời xanh, nước xanh, kèm theo màu xanh bất tận lá, tiếng rì rào khơng dứt gió rừng sóng biển Vẻ đẹp chân thực, tự nhiên cảnh sông nước Cà Mau II Phân tích - GV gọi HS đọc phần văn bản? Nêu rõ nội dung? ? Trong đoạn văn tả cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau, tác giả làm bật nét độc đáo cảnh? ? Em tìm chi tiết làm sáng tỏ tên gọi độc đáo đó? - Cho HS giải thích số từ ngữ khó: mái giầm, nói trại ? ? Em có nhận xét cách đặt tên này? ? Từ địa danh gợi đặc điểm thiên nhiên sống Cà Mau? - GV gọi HS đọc to đoạn văn bản" Thuyền chúng tơi…sóng ban mai"? ? Đoạn văn tác giả tập trung miêu tả vật gì? * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (3') ? Em tìm chi tiết bật miêu tả rừng đước dịng sơng Năm Căn? Theo em cách miêu tả có độc đáo? Nêu rõ tác dụng? GV nhận xét nhóm hoạt động - Đọc thầm câu: "Thuyền chúng tơi chèo qua kênh Năm Căn" có động từ hoạt động thuyền? Nhận xét nêu tác dụng động từ đó? ? Đoạn văn tả cảnh dịng sơng rừng đước Năm Căn tạo nên thiên nhiên tưởng tượng em? ? Vẻ đẹp Cà Mau khơng thiên nhiên mà cịn hoạt động người Em - Biện pháp so sánh, điệp từ, tính từ, liệt kê tả kết hợp với kể => Rất nhiều sơng ngịi cối - Phủ kín màu xanh - Một thiên nhiên nguyên sơ, đầy hấp dẫn bí ẩn + Rộng lớn, bao la thống đãng phủ màu xanh bất tận + Cảnh thiên nhiên Cà Mau đẹp,nguyên sơ, đẹp rộng lớn, hùng vĩ đầy hấp dẫn bí ẩn II Phân tích Cảnh sơng ngịi, kênh rạch Cà Mau + Cứ theo đặc điểm riêng mà gọi thành tên: - rạch Mái Giầm (có nhiều mái giầm), - kênh Bọ Mắt ( có nhiều bọ mắt), - kênh Ba Khía ( có nhiều ba khía), - Năm Căn (nhà năm gian) + Cách đặt tên dân dã, mộc mạc, theo lối dân gian - Dịng sơng - Nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác; cá hàng đàn đen trũi người bơi ếch đầu sóng trắng - Rừng đước Dựng cao ngất hai dãy trường thành vô tận; -> Dùng nhiều phép so sánh, nhiều ĐT mạnh, thốt, đổ, xi => Khiến cảnh lên cụ thể sinh động => Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù phú đọc đoạn văn cuối nêu rõ nội dung đoạn? ? Quang cảnh chợ Năm Căn vừa quen thuộc, vừa lên qua chi tiết điển hình nào? ? Trong tồn đoạn, em thấy từ nào, loại cụm từ lặp lại nhiều lần? Em có nhận xét cách kể tác giả đoạn văn này? ? Nhờ có biện pháp nghệ thuật liệt kê giúp em hình dung chợ Năm Căn?  Bức tranh toàn cảnh sông nước, thiên nhiên, người Cà Mau, làm nên Cà Mau đặc sắc, CM nơi đầu sóng gió ln hiên ngang, bất khuất "Tổ quốc ta tàu Mũi thuyền xé sóng - mũi CM" ? Qua trích đoạn trích, em cảm nhận vùng đất Cà Mau nói riêng, tổ quốc VN nói chung? ? Qua đoạn trích em hiểu thêm tác giả?  T/g người am hiểu sống Cà Mau, có lịng gắn bó với mảnh đất - Biết quan sát, so sánh, nhận xét đối tượng miêu tả, có tình cảm say mê với đối tượng miêu tả III ĐÁNH GIÁ, KHÁI QUÁT ? Em học tập nghệ thuật tả cảnh từ văn Sông nước Cà Mau? ? Chúng ta vừa tìm hiểu xong đoạn trích văn "Sơng nước Cà Mau" qua em cảm nhận vùng đất này? ? Phải người có tính cách, mối quan hệ với sông nước Cà Mau, tác giả miêu tả vẻ đẹp sống động, chân thực đến thế? + Có hiểu biết sâu sắc tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương GV chốt đồ tư HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Cảnh chợ Năm Căn: + Quen thuộc: Giống chợ kề biển vùng Nam Bộ, + Lạ lùng, độc đáo: họp sông nước + Phong phú, đặc sắc: Nhiều bến, nhiều lò than hầm gỗ đước; nhà bè khu phố nổi, chợ sông; bán đủ thứ, nhiều dân tộc -> Biện pháp liệt kê -> Cảnh tượng đông vui, hấp dẫn, tấp nập, trù phú, độc đáo -Thiên nhiên phong phú, hoang sơ mà tươi đẹp, SH độc đáo, hấp dẫn III Ghi nhớ Nội dung: - Sơng nước Cà Mau đẹp rộng lớn hùng vĩ đầy sức sống hoang dã - Cuộc sống người chợ Năm Căn tấp nập , trù phú, độc đáo Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, xác kết hợp với việc sử dụng phép tu từ - Sử dụng từ ngữ địa phương - Kết hợp miêu tả, thuyết minh * Ý nghĩa văn bản: Sông nước Cà Mau đoạn trích độc đáo hấp dẫn thể am hiểu, lịng gắn bó nhà văn Đoàn Giỏi thiên nhiên người vùng đất Cà Mau * Ghi nhớ: SGK/ 23 * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập - Định hướng phát triển lực tự học, chia sẻ * Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, * Kĩ thuật: Động não, * Thời gian: 5’ Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Chiếu máy tập trắc nghiệm III LUYỆN TẬP Bài tập trắc nghiệm Dịng nói khơng ấn tượng chung người miêu tả cảnh quan thiên nhiên “Sông nước cà Mau” A- Không gian rộng lớn B Sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chít C Một màu xanh bao trùm D Thuyền bè lại tấp nập Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông, kênh rạch theo cách nào? A Theo danh từ mĩ lệ; B Theo thói quen đời sống; C Theo cách cha ông để lại; D Theo đặc điểm riêng biệt mà gọi thành tên HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác Chuẩn KTKN cần đạt Hoạt động thầy - Đọc đọc thêm sgk? IV Vận dụng ? Nêu cảm nhận em vùng đất - Nêu cảm nhận: Cà Mau vùng đất cuối người Cà Mau? phía Nam Tổ Quốc, -Hình thành :Năng lực tự quản vùng đất giàu có, trù phú, thiên nhiên tươi thân, có ý thức trách nhiệm với cộng đẹp người nơi vui tươi, đồng ,đất nước hồn hậu Chúng ta tự hào vẻ đẹp quê hương qua văn ta thêm yêu mến quê hương đất nước HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc Hoạt động thầy Chuẩn KTKN cần đạt Bài tập Kiến thức trọng tâm Dự án: - Giữ gìn nhà cửa, trường lớp sẽ; không vứt rác bừa bãi - Phủ xanh đồi trọc - Xử lí rác thải, khí thải theo quy trình - Nghiêm cấm, xử phạt hành vi làm ô nhiễm môi trường - Tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho người chung tay hành động… - Sưu tầm tài liệu giới thiệu vùng đất Cà Mau: thiên nhiên người - Cà Mau thiên nhiên tươi đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng trước biến đổicủa khí hậu tồn cầu, theo dự báo Nha khí tượng quốc gia , ước tính đến năm 2050, Cà Mau bị nước biển xâm thực 60 % diện tích đất đai Trước diễn biễn xấu đó, trao đổi với bạn xem ngaytừ bây giờ, phải hành động để giảm thiểu rủi ro cho Cà Mau, cho đất nước VN tươi đẹp * Lưu ý: Hướng dẫn HS nhà thực * Bước 4: Giao hướng dẫn HS học bài, chuẩn bị nhà (2') Bài cũ: - Học kĩ nội dung , vẽ đồ tư khái quát nội dung ý nghĩ nghệ thuật đặc sắc văn - Học thuộc ghi nhớ 2.Bài mới: - Soạn bài: So sánh - Đọc đoạn văn miêu tả trả lời câu hỏi sgk - Ôn lại cách làm văn miêu tả Tiểu học -Ngày soạn: Tuần 20 Tiết 79 CHỦ ĐỀ: PHÉP SO SÁNH TRONG VĂN BẢN MIÊU TẢ VƯỢT THÁC ( Võ Quảng) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo Vượt thác IITRỌNG TÂM: Kiến thức: - Tình cảm tác giả cảnh vật quê hương, với người lao động - Một số phép tu từ sử dụng văn nhằm miêu tả thiên nhiên người Kĩ năng: - Đọc diễn cảm: giọng đọc phải phù hợp với thay đổi cảnh sắc thiên nhiên - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người thiên nhiên đoạn trích Thái độ: - Yêu quí thiên nhiên người Những lực cụ thể HS cần phát triển - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực đọc hiểu văn bản; cảm thụ, thưởng thức đẹp biểu cụ thể - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Soạn giáo án, BGĐT Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV TỔ CHỨC DẠY – HỌC: * Bước ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số * Bước Kiểm tra cũ: * Mục tiêu: Kiểm tra việc học nhà chuẩn bị học sinh * Phương án: Kiểm tra trước vào HS 1- Phân tích diễn biến tâm trạng người anh "Bức tranh em gái tôi" để thấy trình tự nhận thức thay đổi tính cách nhân vật người anh trai? HS 2- Nhân vật Kiều Phương để lại em gì? *Bước Tổ chức dạy học mới: HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh Định hướng phát triển lực giao tiếp * Phương pháp: Định hướng phát triển lực giao tiếp , thuyết trình * Kỹ thuật : Động não * Thời gian: 1’ ... tả 2. Kĩ : - Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả - Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả,xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả Thái độ: - Hiểu tình dùng văn. .. Chuẩn KTKN cần dạt - Đọc đoạn văn văn Bài học đường đời nhà văn Tơ Hồi Tiết 75 : Đoạn văn em vừa đọc đoạn văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ đặc sắc nghệ thuật miêu tả mà ta học VĂN MIÊU TẢ tập từ nhiều Hơm... trên, em phải dùng văn miêu tả, nêu lên số tình khác tương tự ? ? Khi người ta dùng văn miêu tả? ? Mục đích văn miêu tả? Tìm hiểu đoạn văn * GVcho đọc lại đoạn văn miêu tả văn Bài học đường đời

Ngày đăng: 01/02/2021, 11:40

Mục lục

    IV/ Tổ Chức dạy và học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan