Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn : 25-2-2012 chơng iv : Biểu thức đại số Tiết 51 : Đ1. khái niệm về Biểu thức đại số. I. Mục tiêu : - Hiểu đợc khái niệm về biểu thức đại số - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số . II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu nội dung chơng IV(2ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2:1. Nhắc lại về biểu thức (5ph) - Ta đã biết các số đợc nối với nhau bởi dấu các phép tính +, -, x, : , nâng lên lũy thừa làm thành một biểu thức. H? Hãy cho ví dụ về biểu thức? GV: Những biểu thức này đ- ợc gọi là biểu thức số. - GV: Nêu ví dụ (sgk) - Yêu cầu HS làm ?1. HS nêu ví dụ HS viết biểu thức V D1: a, 5 + 3 - 2 b, 25 : 5 + 7 . 2 c, 24 . 2 5 - 3 3 là những biểu thức số VD2: P HCN = 2(5+8) (cm) ?1: S hcn = 3. (3+2) (cm 2 ) Hoạt động3 :2. Khái niệm về biểu thức đại số (25 ph) - GV nêu bài toán. -GT: Trong bài toán trên, ng- ời ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó. - Tơng tự VD trên, hãy viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật ? - Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào? - Tơng tự với a = 3,5. - GVgiới thiệu 2. ( 5 + a ) là một biểu thức đại số. - Yêu cầu học sinh làm ?2. - GV: a+2; a(a+2) là biểu thức đại số - Em hãy nhận xét sự khác nhau giữa các biểu thức ở mục 1 và ở mục 2 ? - Các biểu thức ở mục 2 ngời ta gọi là các biểu thức đại số. H? Vậy những biểu thức nh thế nào đgl là biểu thức đại 2. ( 5 + a ) hình chữ nhật có hai cạnh bằng 5 (cm) và 2(cm) HS đứng tại chỗ trả lời - Mục 1: các phép tính chỉ thực hiện trên các số, còn các biểu thức ở mục 2 phép toán không chỉ thực hiện trên các số mà còn thực hiện trên các chữ . HS trả lời Bài toán ( sgk) Chu vi của hình chữ nhật : 2(5 + a) (cm) ?2 Gọi a là chiều rộng của hình chữ nhật thì chiều dài là a+2 Diện tích của hình chữ nhật là : a (a + 2) (cm 2 ) Biểu thức mà ngoài các chữ số, các phép toán, phép nâng lên luỹ thừa, còn có các chữ (đại diện Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 105 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 số ? GV: nêu ví dụ GV: Giới thiệu chú ý - Yêu cầu học sinh làm ?3. - Giới thiệu biến số (biến) - Hãy chỉ ra các biến trong các ví dụ trên? - GV: Giới thiệu chú ý - HS đọc ví dụ trong SGK. HS đọc chú ý SGK HS trả lời HS đọc phần Chú ý . cho các số) đợc gọi là biểu thức đại số. Ví dụ : 4x; 2(5 + a); 5( x-y) ; x 2 ; x.y ; 1 y ; 15 2x + .là những biểu thức đại số Quy ớc: : +) 5.x = 5x (x-y).(x+y)= (x-y)(x+y) +) 1x=x ; -1xy = - xy ?3: a, S = 30. x (km) b, S = 5.x + 35.y (km) - Trong các biểu thức đại số, các chữ đại diện cho các số tuỳ ý nào đó gọi là biến số ( còn gọi tắt là biến) Chú ý 2: +) (x+y)(x-y) = (x-y)(x+y) (a+b)+c = a+(b+c) m (n+p) = mn+ mp +) Biểu thức đại số có biến ở vị trí mẫu đgl biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu VD: 2 20 x ; 1 y ; 15 2x + Hoạt đông 4 : Cũng cố (12ph) - Cho học sinh đọc Có thể em cha biết . - Cho học sinh làm bài tập số 1, 2, 3 (SGK) Bổ sung BT1: d, Tổng của x và y bình phơng e, Tổng các bình phơng của a và b f, Bình phơng của tổng a và b Hoạt động 5: Hờng dẫn về nhà(1ph) - Nắm vững khái niệm biểu thức đại số - Làm bài tập 4, 5 (SGK) ; 1, 2, 3, 4, 5 (SBT) - Đọc trớc Đ2 "Giá trị của một biểu thức đại số " Ngày soạn :27- 2 - 2012 Tiết 52 : Đ2 . Giá trị của một biểu thức đại số I. Mục tiêu - Biết cách tìm giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này . II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(12ph) HS1: Thế nào là biểu thức đại số ? Cho ví dụ . Chữa bài tập 4 (SGK) HS2: Chữa bài tập 5 (SGK) Thay a = 500000 đ ; m = 100000 đ ; n = 50000 đ . Hãy tính số tiền công nhận đợc? => GV: Giới thiệu vào bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Giá trị của một biểu thức đại số(10 ph) - Gv nêu ví dụ HS thực hiện theo yêu cầu của GV Ví dụ 1 : Cho biểu thức x + y . Thay x=3 ; y = 4 vào biểu thức đại số trên và thực hiện phép tính . Ta có : x+ y = 3 + 4 = 7 => 7 đgl giá trị của biểu thức đại số Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 106 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 Hay tại x=3 ; y=4 thì giá trị của biểu thức x + y là 7 - Yêu cầu HS làm ví dụ 2 (SGK). - Tính giá trị của biểu thức 3x 2 - 5x + 1 tại x = -1 và 2 1 = x - Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến ta làm nh thế nào ? - GV tóm tắt các bớc 2 HS lên bảng HS trả lời x+ y tại x =3 ; y = 4 Ví dụ 2 Tính giá trị của biểu thức 3x 2 5x + 1 tại x = - 1 và x = 2 1 Giải: +) Thay x = - 1 vào biểu thức ta có 3.(-1) 2 5.(-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 5x + 1 tại x = - 1 là x = 9 +)Thay x = 2 1 vào biểu thức ta có 3.( 2 1 ) 2 5. 2 1 + 1 = - 4 3 Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 5x + 1 tại x = 2 1 là x = 3 4 *)Các bớc để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho tr- ớccủa biến : B 1 : Thay các giá trị cho trớc vào biểu thức đại số B 2 : Thực hiện phép tính B 3 : Kết luận Hoạt động 3: áp dụng (6ph) - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?2 2 HS lên bảng Đại diện nhóm trả lời ?1: +) Thay x =1 vào biểu thức ta có: 3.1 2 9.1 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 - 9x tại x = 1 là - 6 +)Thay x = 3 1 vào biểu thức ta có: 3.( 3 1 ) 2 9. 3 1 = - 2 3 2 Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 - 9x tại x = 1 3 là 2 2 3 ?2: Giá trị của biểu thức x 2 y tại x = - 4 và y = 3 là 48. Hoạt động 4: Luyện tập (15 ph) - Bài tập 6: HS hoạt động nhóm Kết quả : -7 51 24 8.5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M - GV: Giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm (1916-1991) quê ở làng Trung Lễ , huyên Đức Thọ ,tỉnh Hà Tĩnh ,một miền quê hiếu học .Ông là ngời VN đầu tiên nhận bằng tiến sĩ quốc gia về toán của nớc Pháp (1948) và cũng là ngời VN đầu tiên trở thành giáo s toán học tại một trờng Đại học ở châu Âu .Ông là ngời thầy của nhiều nhà toán học VN. Giải thởng toán học Lê Văn Thiêm là giải thởng toán học quốc gia của nớc ta dành cho GV và HS phổ thông Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2ph) - Học bài - Đọc Có thể em cha biếtToán học với sức khoẻ con ngời - Làm bài tập 7, 8 , 9 (SGK) . 8, 9, 10, 11, 12 (SBT) Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 107 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 Ngày soạn : 5 -3 - 2012 Tiết 53 : Đ3 . Đơn thức I. Mục tiêu: - Nhận biết đợc một biểu thức đại số nào đó là đơn thức . - Nhận biết đợc đơn thức thu gọn, phần hệ số, phần biến của đơn thức. - Biết nhân hai đơn thức. - Biết cách viết một đơn thức ở dạng cha thu gọn thành đơn thức thu gọn. II. Chuẩn bị Bảng phụ III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5ph) - Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trớc của các biến ta làm nh thế nào ? Chữa bài tập 9 (SGK) - Thế nào là biểu thức đại số ? Cho ví dụ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Đơn thức (10ph) - Đa đề bài ?1 lên bảng Bổ sung :9 ; 3 5 ; x ; y - Em có nhận xét gì về các biểu thức trong nhóm 2? - Các biểu thức đó ta gọi là đơn thức. - Vậy đơn thức là gì? - Yêu cầu HS đọc 2 ví dụ (SGK) - Theo em số 0 có phải là đơn thức không ? Vì sao? - Hãy cho một số ví dụ về đơn thức? - Yêu cầu HS làm bài tập 10 - Hoạt động nhóm + Giữa các số và chữ chỉ có phép nhân, nâng lên luỹ thừa . HS trả lời HS đọc ví dụ Số 0 cũng là 1 đơn thức vì số 0 cũng là 1 số HS nêu VD ?1 Nhóm1: 3 -2y;10x + y; 5(x + y ) Nhóm 2: 4xy 2 ; - 5 3 x 2 y 3 x; 2x 2 (- 2 1 )y 3 x; 2x 2 y; -2y; 9 ; 3 5 ; x ; y là những đơn thức. *) Định nghĩa (sgk) Ví dụ 1: 9 ; 5 3 ; x ; y ; 2x 3 y ; - xy 2 z 5 ; 4 3 x 3 y 2 xz là các đơn thức Chú ý: Số 0 đợc coi là đơn thức không Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn(10ph) - Xét đơn thức 10x 6 y 3 . -Đơn thức trên có mấy biến ? Mỗi biến có mặt mấy lần và viết dới dạng nào ? - Có hai biến, mỗi biến có mặt một lần và viết dới dạng thu gọn . Ví dụ : 10x 6 y 3 : đơn thức thu gọn 10: hệ số x 6 y 3 : phần biến Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 108 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 - Ta nói đơn thức 10x 6 y 3 là đơn thức thu gọn. Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ? - Đơn thức thu gọn gồm mấy phần? - Cho ví dụ về đơn thức thu gọn ?Chỉ ra phần hệ số và phần biến - Cho ví dụ về đơn thức cha thu gọn ? - Yêu cầu HS đọc chú ý - Trong ?1 đơn thức nào là đơn thức thu gọn ? Chỉ ra phần hệ số? - Trả lời nh trong sgk - Lấy ví dụ - Đọc chú ý . *)Định nghĩa (sgk) Phần số đợc gọi là hệ số Phần còn lại đợc gọi là phần biến Ví dụ 10x 6 y 3 , x 2 y 3 z 5 , xy , Chú ý (SGK) Hoạt động 4: Bậc của một đơn thức (7ph) - Đơn thức này đã thu gọn ch- a? - Hãy nêu số mũ của các biến - Tổng các số mũ là bao nhiêu - Vậy bậc của đơn thức là gì ? - Tìm bậc của các đơn thức trên? - Tìm bậc của đơn thức 7 ;-9 ; 0? - Số thực khác 0 có bậc là bao nhiêu ? - Số 0 có bậc là mấy ? HS trả lời - Trả lời nh trong sgk - Bậc 0 - Không có bậc Xét đơn thức 10x 6 y 3 Biến x có số mũ là 6, biến y có số mũ là 3. Tổng các số mũ của các biến là : 6 + 3 = 9. Ta nói 9 là bậc của đơn thức 10x 6 y 3 *)Định nghĩa (sgk) - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0 (đối với bất kì biến nào) - Số 0 là đơn thức không có bậc Hoạt động 5: Nhân hai đơn thức(6ph) - Cho A = 3 2 .16 7 ; B = 3 4 .16 Hãy tính :A.B =? - Tơng tự thực hiện phép nhân 2 đơn thức sau : GV: Ta nói 18 x 3 y 5 là tích của 2 đơn thức - Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm nh thế nào? - Chỉ rõ phần hệ số ,phần biến của đơn thức? ?3:Tìm tích của 3 4 1 x và -8xy 2 ? - Thực hiện nhân hai biểu thức số HS đứng tại chỗ trả lời Kết quả : 2x 4 y 2 Ví dụ 1: Cho 2 biểu thức số A = 3 2 .16 7 ; B = 3 4 .16 A.B =(3 2 .16 7 )( 3 4 .16) = 3 2 .3 4 .16 7 .16 = 3 6 .16 8 Ví dụ 2: Nhân hai đơn thức 2x 2 y và 9xy 4 (2x 2 y). (9xy 4 ) = (2.9)(x 2 y)(xy 4 ) = 18 x 3 y 5 *) Các b ớc nhân hai dơn thức: b 1 : Nhân các hệ số với nhau b 2 :Nhân cá phần biến số với nhau Hoạt động 6: Củng cố - Luyện tập (5ph) - Qua bài học này cần nắm vững những kiến thức nào ? - Làm bài tập 13 ( T 32- sgk) Hoạt động 7: Hớng dẫn về nhà (2ph) - Học bài. Làm bài tập 11, 14 (SGK) . 15 , 16 , 17 , 18 (SBT) Ngày soạn : 10 3 - 2012 Tiết 54 : Đ4. Đơn thức đồng dạng I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 109 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 - Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập ?2 ; bài tập 15 III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7ph) HS1: - Thế nào là đơn thức ? - Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là gì? - Lấy một ví dụ về đơn thức bậc 4 có biến là x,y,z ( Hãy chỉ rõ phần biến và hệ số ) HS2: a)Viết 3 đơn thức có cùng phần biến với đơn thức trên. b) Viết 3 đơn thức khác phần biến với đơn thức trên. ĐVĐ: GV chỉ vào nhóm 1: Các đơn thức này có tên gọi là gì ?Để cộng, trừ chúng ta làm nh thế nào ? Chúng ta đi tìm hiểu bài Đ4 Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng (10 ph) GV: Trở lại các đơn thức ở nhóm 1 - Quan sát các đơn thức ở nhóm 1, em có nhận xét gì về phần biến và phần hệ số? GV: Các đơn thức ở nhóm 1 là ví dụ về đơn thức đồng dạng Vậy khi nào các đơn thức đợc gọi là đồng dạng với nhau ? Ta đi tìm hiểu 1. H? Qua ví dụ về đơn thức đồng dạng và nhận xét trên em nào có thể cho cô biết 2 đơn thức đồng dạng khi nào? GV: Giới thiệu đó chính là nội dung định nghĩa H? Vậy hai đơn thức đồng dạng phải thoã mãn mấy điều kiện ? Đó là những điều kiện nào? GV: Còn các đơn thức ở nhóm 2 là các đơn thức không đồng dạng - Lấy ví dụ về đơn thức đồng dạng? - Yêu cầu HS làm ?2: H? Giải thích vì sao chúng không đồng dạng? GVl u ý: Sai lầm hay mắc. H? Hai đơn thức 4xyz và 0xyz có đồng dạng với nhau không?Vì sao? H? Vậy muốn kiểm tra các đơn thức có đồng dạng hay không ta phải kiểm tra mấy điều kiện?Là những điều kiện nào? H? Các số 0,5 ; 3 ;-7 có phải là các đơn thức không? GV:. Giới thiệu chú ý Bài tập 15: Bổ sung: 9; 0,5 ; -7 HS: +Có phần hệ số khác 0 + có cùng phần biến HS trả lời 2 HS đọc định nghĩa HS nêu ví dụ HS đứng tại chỗ trả lời Vì không cùng phần biến Không, vì có hệ số bằng 0 HS trả lời 2 đk có, vì 1 số cũng coi là 1 đơn thc HS làm 1. Đơn thức đồng dạng a) Định nghĩa Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ : 4x 2 yz ; -2x 2 yz ; 1 2 x 2 yz là các đơn thức đồng dạng Chú ý: Các số khác 0 đ- ợc coi là những đơn thức đồng dạng Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 110 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 H?Hãy kiểm tra và nhận xét xem bạn làm đúng cha ? Hoạt động 3: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng (17ph) GV: Vậy ở mục 1 ta giải quyết đợc vấn đề đặt ra đầu bài :Khi nào thì các đơn thức đợc gọi là đồng dạng với nhau. Vậy để cộng,trừ chúng ta làm nh thế nào? Ta sang 2. Bây giờ các em làm cho cô bài tập : Bài tập.: Cho 2 biểu thức số A = 3.5 2 .15 ; B = 4.5 2 .15 Dựa vào tính chất phân phối củ phep nhân và phép cộng các số .Hãy tính A + B =? - Yêu cầu của bài tập này là gì? H? 1 em hãy nhắc lại tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng các số dới dạng TQ? H?Vân dụng tính chất ta có thể tính A + B nh thế nào? Gợi ý:- Muốn cộng 2 biểu thức này trớc hết ta phải là gì?(xác định thừa số chung) -Cả lớp làm vào vở nháp 1HS lên bảng H? Hãy nhận xét và kiểm tra kết quả? H? Bằng cách tơng tự hãy tính tổng 3x 2 y +4x 2 y? H?Em có n xét gì về 2 đ thức này? - Mà 2 đ thức đồng dạng có phần nào giống nhau ? - Tơng tự nh trên ta đa phần nào ra ngoài dấu ngoặc? - Quan sát đơn thức tổng xem có phần biến nh thế nào với phần biên của 2 đt đã cho? - Còn hệ số có quan hệ nh thế nào với hệ số của 2 đt đã cho? H?Vậy để cộng 2 đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào? GV: Đối với phép trừ ta cũng làm t- ơng tự H? Hãy tính 2x 2 yz - 5x 2 yz =? H?Vậy qua 2 ví dụ trên ,hãy cho biết muốn công (trừ) hai đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào? GV: Đây chính là nội dung quy tắc cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng GV: Hai bài vừa làm trên là 2 VD ,ta làm tiếp VD sau: *) Tính tổng các đơn thức sau: xy 3 ; 5xy 3 ; (-7xy 3 ) - Ba đơn thức này có đồng dạng không?Vì sao? -Yêu cầu cả lớp nhận xét cách làm và kiểm tra kết quả GV:Cho HS xác định lại hệ số từng đ a (b+c) = ab + ac A+B =3.5 2 .15+4.5 2 .15 = (3+4) 5 2 .15 = 7. 5 2 .15 HS đứng tại chỗ trả lời 3x 2 y+4x 2 y=(3+4)x 2 y = 7x 2 y Hs trả lời HS nêu cách làm 2x 2 yz-5x 2 yz= = (2-5)x 2 yz = -3x 2 yz HS trả lời HS đọc quy tắc HS lên bảng làm 1 HS kiểm tra 2. Cộng ,trừ các đơn thức đồng dạng a)Quy tắc: (SGK) b) Ví dụ Tính tổng các đơn thức sau: xy 3 ; 5xy 3 ; (-7xy 3 ) Giải xy 3 + 5xy 3 + (-7xy 3 ) = [1+5+(-7)]xy 3 = - xy 3 Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 111 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 thức Hoạt động 4: Luyện tập Cũng cố (10ph) Bài tập : Tính giá trị của biểu thức x 2 y + 6x 2 y -xy 2 tại x =1 ; y=-1 H? Muốn tính giá trị của biểu thức tại giá trị cho trớc của biến ta làm nh thế nào? Cả lớp nhận xét ,kiểm tra kết quả H? Em nào có cách làm khác không? Gợi ý: - Quan sát xem có các đơn thức nào đ dạng ? - Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng - Thay giá trị của b thức vào để tính H? Hãy so sánh 2 cách này thì cách nào nhanh gọn hơn? GV: Vậy lu ý trớc khi tính giá trị của biểu thức tại các giá trị cho trớc của biến các em nên xét xem có đơn thức nào đdạng thì ta cộng trừ chúng trớc rồi mới thay giá trị của biến vào tính thì nhanh gọn hơn BT:1) Các câu sau đúng hay sai a) Các đơn thức cùng bậc thì đồng dạng b)Các đơn thức đồng dạng thì cùng bậc c) Tổng hai đơn thc đồng dạng là một đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho 2)Các đơn thức :yxy 2 ; 3y 2 xy ; -5yxy 2 có đồng dạng với nhau không? GV:Vậy các em chú ý khi xét các đơn thức có đồng dạng với nhau hay không trớc hết các em phải thu gọn đơn thức nếu đơn thức đó cha thu gọn H? Qua bài học này chúng ta cần ghi nhớ các kiến thức gì? HS trả lời HS làm cách 1 HS đứng tại chỗ trả lời - HS trả lời và lấy ví dụ minh hoạ HS trả lời GV chốt lại 3. Luyện tập Bài tập : Tính giá trị của biểu thức x 2 y + 6x 2 y -xy 2 tại x = 1 ; y = -1 Cách 1: Thay x=1;y=-1 vào biểu thức ta có : 1 2 .(-1)+ 6.1 2 .(-1)-1.(-1) 2 = -1 +(-6)-1=-8 Cách 2: Ta có x 2 y + 6x 2 y -xy 2 =7x 2 y- xy 2 Thay x=1;y=-1 vào biểu thức 7x 2 y- xy 2 ta có 7.1 2 .(-1) 1.(-1) 2 = -7 1= - 8 1) a) Sai b) đúng c) sai 2) Có vì : yxy 2 =xy 3 3y 2 xy = 3xy 3 -5yxy 2 = -5 xy 3 Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà(1ph) - Làm bài tập 18 - > 21 ( Tr 35 -36 ) - 19 -> 22 ( Tr 12 SBT) Ngày soạn : 13 -3 -2012 Tiết 55 : Luyện tập I. Mục tiêu - Đợc củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng - Đợc rèn luyện kĩ năng tính giá trị của một biểu thức, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức . II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi bài tập 20, 21 (SBT). 10 (SGK) Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 112 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8ph) HS1: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Chữa bài tập 20 (SBT) HS2: Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ? Chữa bài tập 21 (SBT) Hoạt động 2: Luyện tập -Củng cố (35 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 19 (SGK) -Muốn tính GTBT tại 0,5;x = 1y = ta làm nh thế nào ? -GV tổ chức Trò chơi toán học +Công bố luật chơi +Chọn 2 đội chơi +Viết đề bài lên bảng -Dựa vào kết quả, GV công bố đội thắng cuộc, cho điểm -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 22 (SGK) H: Muốn tính tích các đơn thức ta làm nh thế nào ? -Nêu cách xác định bậc của đơn thức ? -Gọi hai học sinh lên bảng làm bài tập H: Ta nói 5 3 4 9 x y và 3 5 2 35 x y là hai đơn thức đồng dạng? Đúng hay sai? Giải thích ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 23 (SGK) và bài 23 (SBT) , yêu cầu học sinh điền kết quả vào ô trống -Gọi đại diện học sinh lên bảng điền Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 19 (SGK) HS: Ta thay 0,5; 1x y= = vào trong biểu thức rồi tính Học sinh chơi trò chơi gồm hai đội, mỗi đội gồm 3 ngời -Ngời thứ 1: Làm câu a, -Ngời thứ 2: Làm câu b, -Ngời thứ 3: Làm câu c, ->Đội nào làm nhanh, đúng luật, đúng k/q thì thắng cuộc Học sinh làm bài tập 22 (SGK) Học sinh nêu cách làm của bài tập -Đại diện hai học sinh lên bảng làm bài tập -HS lớp nhận xét kết quả HS: Sai. Vì hai đơn thức trên không cùng phần biến Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập, điền vào ô trống -Đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm Bài 19 (SGK) Tính GTBT: Thay 0,5; 1x y= = vào biểu thức 2 5 3 2 16 2x y x y ta đợc: ( ) ( ) ( ) ( ) 2 5 3 2 16. 0,5 . 1 2. 0,5 . 1 16.0,25.( 1) 2.0,125.1 4 0,25 4, 25 = = = Bài tập: Cho đơn thức 2 2x y a) Viết 3 đơn thức đồng dạng với đơn thức 2 2x y b) Tính tổng các đơn thức đó c) Tính giá trị của tổng vừa tìm đợc tại 1x = ; 1y = Bài 22 (SGK) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc a) 4 2 12 15 x y và 5 9 xy Ta có: 4 2 12 5 15 9 x y xy ì ữ ữ ( ) ( ) 4 2 5 3 12 5 4 . . . . 15 9 9 x x y y x y = ì = ữ Đơn thức tích có bậc là 8 b) 2 1 7 x y và 4 2 5 xy Ta có: 2 4 1 2 7 5 x y xy ì ữ ữ ( ) ( ) 2 4 3 5 1 2 2 . . . 7 5 35 x x y y x y = ì ì = ữ Đơn thức tích có bậc là 8 Bài tập: Điền vào chỗ trống: a) 2 3x y + = 2 5x y b) 2 2 2 7x x = c) 5 3xy xy+ = d) + + 5 x= e) + 2 2 5x z x z = Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 phút) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa - BTVN: 19, 20, 21, 22, 23 (SBT) Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 113 Giáo án Đại Số 7 Giáo án Đại Số 7 - Đọc trớc bài Đa thức Ngày soạn : 18-3-2012 Tiết 56 : Đ5. Đa thức I. Mục tiêu - Nhận biết đợc đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. - Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ vẽ hình tr 36 - (SGK) HS: Bảng nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3ph) HS1: Thế nào là đơn thức ? Bậc của đơn thức là gì ? Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm nh thế nào ? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Đa thức (10ph) - Đa hình (SGK- Tr36) - Viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi 1 tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có hai cạnh lần lợt là x,y ? - Cho các đơn thức : 3x 2 ; - y 2 ; xy 3 5 ; - 7x Hãy lập tổng các đơn thức đó ? - Cho biểu thức : x 2 y - 3xy + 3x 2 y - 3 + xy - 5 2 1 + x Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức trên ? - Các biểu thức trên đều là các đa thức . Vậy đa thức là gì ? - Em hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trên ? - Yêu cầu HS làm ?1: - Theo em đơn thức có phải là đa thức không ? x 2 + y 2 + xy 2 1 3x 2 - y 2 + xy 3 5 - 7x - Nhận xét: Biểu thức trên là tổng của các đơn thức - Trả lời nh trong sgk - Đứng tại chỗ trả lời - Mỗi đơn thức đợc coi là một đa thức 1. Đa thức x 2 + y 2 + xy 2 1 3x 2 - y 2 + xy 3 5 - 7x x 2 y - 3xy + 3x 2 y - 3 + xy - 5 2 1 + x là những đa thức Đa thức là một tổng các đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó . Ta có thể thay kí hiệu của đa thức bằng các chữ cái in hoa : A,B,C Ví dụ : A = x 2 + y 2 + xy 2 1 Chú ý Mỗi đơn thức là một đa thức Hoạt động 3: Thu gọn đa thức (8ph) ĐVĐ: Em có nhận xét gì về các hạng tử của các đa thức trên ? - Hai đa thức đầu là hai đa thức viết dới dạng thu gọn, còn đa thức thứ ba cha thu gọn - Hớng dẫn học sinh thu gọn đa thức - Muốn thu gọn đa thức em làm - Đối với đa thức thứ ba còn có các hạng tử giống nhau - Cộng các đơn thức 2. Thu gọn đa thức B = x 2 y - 3xy + 3x 2 y - 3 + xy - 5 2 1 + x = (x 2 y+ 3x 2 y) +(- 3xy+ xy) - 5 2 1 + x - 3 = 4x 2 y - 2xy - 2 2 1 + x Đinh Thị ngọc Diệp Trờng THCS Lam Thành 114 [...]... bảng làm bài tập bảng làm bài tập b)Tính: P( x) = x5 + 7 x 4 9 x3 2 x 2 1 4 1 1 P ( x) + Q( x ) = 12 x 4 11x 3 + 2 x 2 x 4 4 1 1 P ( x ) Q( x) = 2 x 5 + 2 x 4 7 x 3 6 x 2 x + 4 4 1 c) P(0) = 05 + 7. 04 9.03 2.02 0 = 0 4 1 1 Q(0) = 05 + 5. 04 2.03 + 4. 02 = 4 4 Vậy x = 0 là nghiệm của P(x), nhng không Q( x) = x 5 + 5 x 4 2 x 3 + 4 x 2 HS đọc kỹ đề bài, suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm... Thay x = 4 vào P(x) = x2 - 2x - 8 ta có : P (4) = 42 - 2 .4 - 8 = 16 - 8 - 8 = 0 Bài 53 p(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 a) Tính P(x) - Q(x) P(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 HS hoạt động nhóm Đại diện 2 nhóm lên trình bày P(x)-Q(x) = 4x5 - 3x4 -3x3 + x2 + x - 5 Q(x) = -3x5 + x4 + 3x3 P(x) = - x5 + 2x4 - 2x + 6 - x2 + x - 1 Q(x)- P(x) =- 4x5 + 3x4 +3x3... - x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 + (5x4 - x4) + (-x3 + x3) + x2 + (-x +5x ) + (-1 + 2) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 GV: Giới thiệu cách 2 Cách 2: Cộng theo cột dọc ,chú ý Ta đặt và thực hiện phép cộng nh các đơn thức đồng dạng ở sau: cùng một cột HS đứng tại chỗ P(x) = 2x5 +5x4 - x3 + x2 - x - 1 thực hiện + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 - Yêu cầu HS làm bài tập 44 a ( T 45 ) HS lên bảng làm P(x)+Q(x)=2x5+4x4 + x2 +4. .. = 4 x = 5 7 4 1, 45 6 : + 4, 5 18 25 5 x= 2 3 4 3 3x = -2 HS 1: 1 1 1 d) (-5).12: + : (2) + 1 ữ 4 2 3 5 7 4 1, 45 6 : + 4, 5 18 25 5 5 182 25 9 4 = + 18 125 7 2 5 5 26 18 5 8 = = + 18 5 5 18 5 25 144 119 29 = = = 1 90 90 90 1 1 1 c) (-5).12: + : (2) + 1 ữ 4 2 3 b) Các em nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức ? Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số ? 145 6... (tạ/ha) 10 310 34 (tạ/ha) 20 680 35 (tạ/ha) 30 1050 36 (tạ/ha) 15 540 38 (tạ/ha) 10 380 44 50:120 40 (tạ/ha) 10 40 0 (tạ/ha) 42 (tạ/ha) 5 210 44 (tạ/ha) 20 880 N = 120 44 50 X= = 37 HS 2 : Trả lời câu b Mốt của dấu hiệu là 35 (tạ/ha) Hoạt động 2: Ôn tập về biểu thức đại số Bài 1: Trong các biểu thức đại số sau : 1 2 2xy2 ; 3x3 + x2y2 5y ; y 2 x ; -2 ; 0 ; x 4x5 3x3 + 2 ; 3xy.2y ; 2 3 ; y 4 Hãy cho biết... 15 x 3 9 x3 7 x 3 ) + ( 5 x 4 x 4 ) + 15 + và sắp xếp f(x) theo -Hai HS lần lợt lũy thừa giảm của lên bảng, mỗi HS + ( 4 x 2 + 8 x 2 ) biến ? làm một phần -Tính f (1) , f (1) ? H: x = 1; x = 1 có là HS: x = 1; x = 1 không là nghiệm nghiệm của f(x) Đinh Thị ngọc Diệp f ( x) = 31x3 + 4 x 4 + 15 + 4 x 2 f ( x) = 4 x 4 31x3 + 4 x 2 + 15 b) Tính: f (1) = 4. 14 31.13 + 4. 12 + 15 126 Trờng THCS Lam Thành... hai đa =- 5 + (3x 2 - 2x2) + (- 3x3 - x3) + x4 - x6 thứ = - 5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1 = -1 + x + x2 + (x3 - 2x3) - x4 + 2x5 = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 Hai học sinh lên bảng làm tiếp P(x) = - 5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 + Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= -6 + x +2x2- 5x3 - P(x) = - 5 + x2 - 4x3 + x4 Bài 53 trang 46 SGK ( GV đa đề bài lên màn hình ) Yêu cầu... ? -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 62SGK Giáo án Đại Số 7 của f(x) Vì tại f (1) = 4 31 + 4 + 15 = 8 x = 1; x = 1 thì f(x) 4 3 2 * f (1) = 4 ( 1) 31 ( 1) + 4 ( 1) + 15 nhận giá trị khác f (1) = 4 + 31 + 4 + 15 = 54 0 HS làm bài tập 62-sgk Bài 62 (SGK) Cho hai đa thức: 1 x 4 1 Q( x) = 5 x 4 x 5 + x 2 2 x3 + 3x 2 4 H: Đa thức P(x), HS nhận xét đợc Q(x) đã thu gọn cha P(x) và Q(x) cha ? thu gọn -Hãy... Bể B: 0 lít và vòi 2: 40 l/p 1 phút 2 phút 3 phút 4 phút 10 phút Bể A 100+30 130+30 160+30 190+30 40 0 Bể B 0 +40 40 +40 80 +40 120 +40 40 0 Cả 2 bể 170 (l) 240 (l) 310 (l) 380 (l) 800 (l) b) Biểu thức đại số biểu thị số lít -Hai học sinh lên bảng nớc trong bể A sau x phút làm bài tập, mỗi học 100 + 30.x (lít) sinh làm một phần -Biểu thức đại số biểu thị số lít nớc trong bể B sau x phút 40 .x (lít) Dạng II:... biến? -Hai HS lên bảng thu gọn P(x) và Q(x), mỗi HS làm một phần P( x) = x5 3x 2 + 7 x 4 9 x3 + x 2 a) Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến *P ( x ) = x 5 3 x 2 + 7 x 4 9 x 3 + x 2 1 x 4 1 x 4 1 *Q( x) = 5 x 4 x 5 + x 2 2 x 3 + 3x 2 4 1 Q( x) = x 5 + 5 x 4 2 x 3 + 4 x 2 4 P ( x) = x 5 + 7 x 4 9 x 3 2 x 2 -Hãy tính P ( x ) + Q( x) = ? P ( x ) Q( x) = ? -Hai HS khác lên bảng . 5 2 + 2.5 .4 + 4 3 = 25 + 40 + 64 =129 b) xy - x 2 y 2 + x 4 y 4 - x 6 y 6 + x 8 y 8 Tại x = -1 ; y = -1 xy - x 2 y 2 + x 4 y 4 - x 6 y 6 + x 8 y 8 = xy - (xy) 2 + (xy) 4 - (xy) 6 . + 2 = 2x 5 + (5x 4 - x 4 ) + (-x 3 + x 3 ) + x 2 + (-x +5x ) + (-1 + 2) = 2x 5 + 4x 4 + x 2 + 4x + 1 Cách 2: Ta đặt và thực hiện phép cộng nh sau: P(x) = 2x 5 +5x 4 - x 3 + x 2 -. dạng ở cùng một cột) Hoạt động 4: Cũng cố ( 12ph) - Làm bài tập 45 ,47 ( Tr 45 SGK) Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà ( 2ph) - Làm bài tập 46 -52 (SGK) Ngày soạn : 5 4 -2012 Tiết 61 : Luyện tập