Lịch sử 7-HKII (2010-2011)

141 286 0
Lịch sử 7-HKII (2010-2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. Tuần: 20 §19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) Tiết: 37 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Giúp học nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước. -Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa: lòng u nước, đồn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo… 2. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hi sinh vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa qn Lam Sơn. - Giáo dục cho học sinh lòng u nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. 3. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7. - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Học sinh: SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép. III. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Sửa bài kiểm tra học kì I, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Qn Minh đã đánh bại nhà Hồ và đặt ách thống trị trên đất nước ta. Nhân dân ta ở khắp nơi đã đứng lên chống giặc Minh. Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa của q tộc nhà Trần bị dập tắt, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng lên mạnh mẽ, trước hết là vùng núi miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình. 4. Bài mới: I. THỜI KÌ MIỀN TÂY THANH HĨA (1418-1423) II.GIẢI PHĨNG NGHỆ AN TÂN BÌNH, THUẬN HĨA. Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung 12 phút HOẠT ĐỘNG 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. - HS đọc thơng tin. - Hỏi: Em hãy cho biết một vài nét về Lê Lợi. - TL: Lê Lợi là một hào trưởng có uy tín ở 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa. -Lê Lợi (1385 - 1433), là một hào trưởng có uy tín ở Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 1 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. vùng Lam Sơn. Ơng xin năm 1385, con một địa chủ bình dân, là người u nước, cương trực, khảng khái trước cảnh nước mất nhà tan, ơng đã ni chí giết giặc cứu nước… GV: Ơng đã từng nói: “ta dấy qn đánh giặc khơng vì ham phú q mà vì muốn cho ngàn đời sau biết rằng ta khơng chịu thần phục qn giặc ngang tàn bạo ngược”. - Hỏi: Câu nói của ơng thể hiện điều gì? - TL: Thể hiện ý chí tự chủ của người Đại Việt. GV mở rộng thêm câu nói: “Bậc trượng phu sinh ở đời … đi phục dịch kẻ khác”. - Hỏi: Lê Lợi chọn nơi nào làm căn cứ? - TL: Lam Sơn. - Hãy cho biết vài nét về căn cứ Lam Sơn. - TL: Lam Sơn nằm bên tả, ngạn sơng Chu, nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái. - GV mở rộng: Ở căn cứ Lam Sơn nghĩa qn có thể tỏa xuống miền đồng bằng hoạt động khi lực lượng lớn mạnh, mặt khác khi địch bao vây nghĩa qn có thể rút lên núi bảo tồn lực lượng. - Hỏi: Khi nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người u nước khắp nơi đã làm gì? Trong đó có ai? - TL: Nhiều người u nước khắp nơi về hưởng ứng ngày càng đơng, trong đó có Nguyễn Trãi. - Hỏi: Hãy cho biết Nguyễn Trãi là người như thế nào? - TL: Là người học rộng tài cao, có lòng u nước, thương dân hết mực. - Hỏi: Đầu 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy đã làm gì? - TL: Tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa) - HS đọc phần chữ nhỏ “Tơi là phụ đạo… Kính xin có lời thề” để biết rõ hội thề Lũng Nhai. * Câu hỏi thảo luận: Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn? - HS thảo luận theo nhóm, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, đưa ra đáp án: Do qn Minh vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Ơng chiêu tập những người u nước, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa. -Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị dựng cờ khởi nghĩa, nhiều người u nước từ khắp nơi tìm về Lam Sơn, trong đó có Nguyễn Trãi. -Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy đã tổ chức hội thề Lũng Nhai. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 2 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. tàn bạo, do lòng căm thù giặc sâu sắc, do uy tín của Lê Lợi, … - Hỏi: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa lúc nào? Lê Lợi tự xưng là gì? - TL: Ngày 7/2/1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương. - GV chuyển ý sang phần 2. -Ngày 02/01/ Mậu Tuất (07/02/1418), lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và xưng là Bình Định Vương. 9 phút HOẠT ĐỘNG 2: Những năm đầu hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn. - HS đọc thơng tin mục 2. - GV treo lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn và đặt câu hỏi: - Hỏi: Những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa qn Lam Sơn gặp phải những khó khăn gì? - TL: Lực lượng yếu, lương thực thiếu, vũ khí ít, … nghĩa qn gặp nhiều khó khăn. - GV: Trình bày trên lược đồ về các cuộc vây vét của qn Minh và tình hình khó khăn của nghĩa qn trong những ngày đầu đã được Nguyễn Trãi nhận xét qua câu nói: “Cơm ăn sớm,tối khơng được hai bữa, áo mặc đơng hè chỉ có một manh, qn lính độ vài nghìn, khí giới thì thật tay khơng”. - Hỏi: Giữa năm 1418, qn Minh làm gì? - TL: Qn Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. - Hỏi: Trước tình hình đó, nghĩa qn đã nghĩ ra cách gì để giải vây? - TL: Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một tốn qn, liều chết để phá vòng vây của giặc,… - GV: Lê Lai cùng tốn qn cảm tử đã anh dũng hy sinh. Qn Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên đã rút qn. - GV giới thiệu sơ lược về Lê Lai (phần chữ nhỏ “Lê Lai … chiến đấu”. - Hỏi: Cuối 1421, điều gì xảy ra? - TL: Cuối 1421, qn Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây qt lớn vào căn cứ nghĩa qn. Lê Lợi rút lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa qn thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét, … Lê Lợi phải giết voi, ngựa để ni qn. - GV: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa 2. Những năm đầu hoạt động của nghĩa qn Lam Sơn. - Do lực lượng còn mỏng và yếu, qn Minh nhiều lần tấn cơng bao vây căn cứ Lam Sơn. Nghĩa qn phải ba lần rút qn lên núi Chí Linh (Lang Chánh – Thanh Hóa), chịu đựng rất nhiều khó khăn, gian khổ, nhiều tấm gương chiến đấu hi sinh dũng cảm xuất hiện, tiêu biểu là Lê Lai. -Lê Lợi phải giết cả voi chiến, ngựa chiến để ni qn. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 3 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. qn quyết định tạm hòa với qn Minh và chuyển về căn cứ Lam Sơn vào 5/1423. - Hỏi:Tại sao Lê Lợi tạm hòa hỗn với qn Minh? - TL: Tránh các cuộc bao vây của qn Minh. Có thời gian để củng cố lực lượng. -GV: Cuối 1424, sau nhiều lần dụ dỗ khơng được, qn Minh trở mặt tấn cơng qn ta. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới. -Tháng 05/1423, nghĩa qn trở về căn cứ Lam Sơn. -Cuối năm 1424, qn Minh trở mặt tấn cơng nghĩa qn. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới. 6 phút HOẠT ĐỘNG 3: Giải phóng Nghệ An (1424): - HS đọc thơng tin. - GV treo lược đồ và hỏi: - Hỏi: Tại sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An? - TL: trước tình hình qn Minh tấn cơng nghĩa qn, Nguyễn Chích tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển qn vào Nghệ An là nơi đất rộng người đơng, hiểm yếu để dựa vào đó quay ra đánh lấy Đơng Đơ. - Hỏi: Em hãy cho biết sơ lược về Nguyễn Chích - TL: Học sinh dựa vào phần chữ nhỏ, trang 87-SGK. - Hỏi: Việc thực hiện kế hoạch đó đem đến kết quả gì? - TL: Thốt khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động từ Nghệ An đến Thuận Hóa. - GV dùng lược đồ chỉ đường tiến qn và những trận đánh lớn của nghĩa qn Lam Sơn. - Em có nhận xét gì về kế hoạch Nguyễn Chích? - TL: Chủ động chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp tấn cơng phía Nam -> Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đó nên đã thu nhiều thắng lợi. - GV chuyển ý sang phần 4. 3. Giải phóng Nghệ An (1424). -Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê lợi chấp thuận, ngày 12/10/1424, nghĩa qn bất ngờ tấn cơng đồn Đa Căng (Thọ Xn – Thanh Hóa) sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sơng Lam. Trên đà thắng đó, nghĩa qn tiến đánh Khả Lưu. -Phần lớn Nghệ An được giải phóng, giặc rút vào thành cố thủ. 5 phút HOẠT ĐỘNG 4: Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425). - HS đọc thơng tin: “Tháng 8-1425 …Thuận Hóa” - GV dùng lược đồ tường thuật cuộc tiến qn giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa do Lê Ngân và Trần Ngun Hãn chỉ huy. - Hỏi: Tháng 8-1425, các tướng Trần Ngun Hãn, Lê Ngân đã làm gì? 4. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425). -Tháng 8/1425, các tướng Trần Ngun Hãn, Lê Ngân, Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 4 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. - TL: Chỉ huy một lực lượng mạnh từ Nghệ An tiến vào Tân Bình (Quảng Bình, Bắc Quảng Trị) và Thuận Hóa (Thừa Thiên-Huế). - Dẫn đến kết quả như thế nào? - TL: Nghĩa qn nhanh chóng đập tan sức kháng cự của qn giặc, giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. - HS đọc phần còn lại của mục 2. - Hỏi: Trong vòng 10 tháng nghĩa qn Lam Sơn đã đạt được những thắng lợi như thế nào? - TL: Nghĩa qn Lam Sơn đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân. - Hỏi: Qn Minh lúc bấy giờ ra sao? - TL: Bị cơ lập và bị nghĩa qn ta vây hãm. … được lệnh chỉ huy một lực lượng tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa … -Trong vòng 10 tháng, nghĩa qn Lam Sơn đã giải phóng một vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. -Qn Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cơ lập và bị nghĩa qn vây hãm. 5. Củng cố và hướng dẫn bài mới: a. Củng cố: (5 phút) - Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423 qua lược đồ. - Tại sao qn Minh rất mạnh nhưng khơng tiêu diệt được nghĩa qn mà phải chấp nhận đề nghị tạm hòa của Lê Lợi. - Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1426 qua lược đồ. b. Hướng dẫn bài mới: (1 phút) - Về các em học bài này. - Xem và soạn trước phần II: Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến qn ra Bắc. Mục 3: Tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426). - Phần III: Khởi nghĩa Lam Sơn tồn thắng (cuối năm 1426-cuối năm 1427). + Nêu diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động. + Trận Chi Lăng – Xương Giang diễn ra như thế nào? + Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 5 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. Tuần: 20 §19. CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) (TT) Tiết: 38 Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp học nắm được những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước. -Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cơ bản của cuộc khởi nghĩa: lòng u nước, đồn kết của nhân dân; chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo… 2. Tư tưởng: - Thấy được tinh thần hi sinh vượt qua gian khổ, anh dũng bất khuất của nghĩa qn Lam Sơn. - Giáo dục cho học sinh lòng u nước, tự hào, tự cường dân tộc. - Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần quyết tâm vượt khó để học tập và phấn đấu vươn lên. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7. - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn. - Lược đồ chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang. 2. Học sinh: - SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép. III. Thiết kế bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút). Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) - Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418- 1423. - Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa. 3. Giới thiệu bài mới: ( 1phút) Sau nhiều dụ dỗ mua chuộc bị thất bại, qn Minh trở mặt tấn cơng. Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới và đặt biệt là giai đoạn tiến qn ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426). Sau nhiều năm chiến đấu gian lao và thử thách khởi nghĩa Lam Sơn đã đi vào giai đoạn tồn thắng từ cuối 1426 – cuối 1427. Những giai đoạn này diễn ra như thế nào chúng ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay. 4. Bài mới: II. GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA VÀ TIẾN QN RA BẮC (1424 – 1426). III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TỒN THẮNG (CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427). Thời gian Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 6 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. 6 phút HOẠT ĐỘNG 1: Tiến qn ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) - HS đọc thơng tin. - GV: Tháng 9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến qn ra Bắc. Nghĩa qn chia làm ba đạo. - GV u cầu HS quan sát lược đồ trang 88-SGK, kết hợp với lược đồ treo bảng. - Hỏi: Nêu nhiệm vụ của từng đạo qn 1, 2, 3. - TL: + Đạo thứ nhất: tiến qn ra giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh giặc từ Vân Nam sang. + Đạo thứ hai: giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị và chặn đường rút qn của giặc từ Nghệ An về Đơng Quan, ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sang. + Đạo thứ ba: Tiến thẳng ra Đơng Quan. - Nhiệm vụ của ba đạo qn là gì? - TL: Tiến sâu vào vùng chiếm đóng của địch, cùng với nhân dân nổi dậy bao vây đồn địch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặn đường tiếp viện của qn Minh từ Trung Quốc sang. - Hỏi: Cuộc tiến cơng này được nhân dân ủng hộ như thế nào? - TL: Nghĩa qn đi đến đâu dược nhân dân ủng hộ về mọi mặt. Kèm theo đoạn in nghiêng trang 89-SGK. - Hỏi: Nhờ có sự ủng hộ của nhân dân đã đem đến kết quả như thế nào? - TL: Nghĩa qn đã thắng nhiều trận lớn, qn Minh lâm vào thế phòng ngự, rút vào thành Đơng Quan cố thủ. Kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản cơng. 1.Tiến qn ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426). -Tháng 9/1426, Lê Lợi và BCH quyết định chia qn ra làm 03 đạo tiến ra Bắc: +Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang. +Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị (sơng Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đơng Quan. +Đạo thứ ba tiến thẳng về Đơng Quan. -Được sự ủng hộ nhiệt liệt của nhân dân, nghĩa qn thắng nhiều trận lớn, giành thế chủ động. 10 phút HOẠT ĐỘNG 2: Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426). - HS đọc thơng tin. - GV giới thiệu vị trí Tốt Động - Chúc Động trên lược đồ. - Hỏi: Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do ai chỉ huy kéo vào nước ta? - TL: Vương Thơng - Hỏi: Lực lượng địch ở nước ta hiện giờ là bao nhiêu? - TL: 10 vạn. - Hỏi: Để giành lại thế chủ động, Vương Thơng 2. Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426). a. Hồn cảnh: -Tháng 10/1426, Vương Thơng chỉ huy 5 vạn qn kéo vào nước ta. -Vương Thơng quyết Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 7 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. đã làm gì? - TL: Quyết định mở cuộc phản cơng lớn, đánh vào chủ lực của nghĩa qn ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Tây). - GV trình bày trận Tốt Động – Chúc Động trên lược đồ: - Hỏi: Sáng 7/11/1426, Vương Thơng đã làm gì? - TL: Vương Thơng cho xuất qn tiến về hướng Cao Bộ. - Hỏi: Nắm được ý đồ và hướng tiến qn của địch nghĩa qn đã làm gì? - TL: Nghĩa qn đã đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. - Hỏi: Khi qn Minh lọt vào trận địa, nghĩa qn đã làm gì? - TL: Nghĩa qn nhất tề xơng thẳng vào qn giặc, đánh tan tác đội hình của chúng, dồn chúng xuống cánh đồng lầy lội để tiêu diệt. - Hỏi: Trận Tốt Động – Chúc Động đem lại kết quả như thế nào? - TL: Trên 5 vạn qn giặc bị tử thương, bắt sống trên một vạn; Vương Thơng bị thương tháo chạy về Đơng Quan; Thượng thư Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lý Lượng, Lý Đằng bị giết tại trận. - GV nhấn mạnh: Trận thắng này được coi là trận thắng có ý nghĩa chiến lược, vì: + Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch. + Ý đồ chủ động phản cơng của địch bị thất bại. - Hỏi: Sau thắng lợi đó nghĩa qn đã làm gì? - TL: Vây hãm Đơng Quan và giải phóng nhiều châu, huyện. - GV chuyển ý sang phần 2. định mở cuộc phản cơng đánh vào chủ lực của nghĩa qn ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Tây). b.Diễn biến: -Sáng 7/11/1426, Vương Thơng tiến về hướng Cao Bộ. -Nghĩa qn đặt phục binh ở Tốt Động-Chúc Động. -Khi qn Minh lọt vào trận địa, nghĩa qn đánh tan tác đội hình của chúng… c.Kết quả: -Trên 5 vạn qn giặc bị tử thương, bắt sống trên một vạn tên, Vương Thơng bị thương tháo chạy về Đơng Quan. 10 Phút HOẠT ĐỘNG 3: Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10/1427). - HS đọc thơng tin. - Hỏi: Đầu tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc sang nước ta gồm mấy đạo? - TL: hai đạo. - Hỏi: Hai đạo qn đó do ai chỉ huy tiến vào nước ta theo đường nào? - TL: Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, từ quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn. Một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang. -HS trả lời xong GV trình bày lại trên lược đồ và 3.Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10/1427). a. Chuẩn bị: -Phía địch: +Đầu tháng 10/1427, 15 vạn viện binh giặc chia làm hai đạo tiến vào nước ta. +Đạo 1: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 8 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. mở rộng thêm về Liễu Thăng, Mộc Thạnh. - Hỏi: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa qn quyết định làm gì? - TL: Quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện qn giặc, trước hết là đạo qn Liễu Thăng khơng cho chúng tiến sâu vào nội địa. - Câu hỏi thảo luận: Vì sao ta tập trung lực lượng tiêu diệt đạo qn Liễu Thăng trước mà khơng tập trung lực lượng giải phóng Đơng Quan? - HS thảo luận theo nhóm, trình bày, nhận xét và trao đổi lẫn nhau. - GV nhận xét chung, bổ khuyết, kết luận: Vì qn Liễu Thăng đơng, nếu ta diệt được thì Vương Thơng sẽ đầu hàng. - Gv trình bày diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang trên bản đồ. - Hỏi: Ngày 8/10, Liễu Thăng làm gì? Kết quả ra sao? - TL: Liễu Thăng hùng hổ dẫn qn ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa qn phục kích và giết ở ải Chi Lăng. - GV u cầu HS đọc phần chữ nhỏ phía trên trang 91-SGK để cho HS thấy rõ diễn biến trận Chi Lăng. - Sau khi Liễu Thăng bị giết điều gì xảy ra? - TL: Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ tiến xuống Xương Giang. Trên đường tiến qn, bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát. Tiêu diệt 3 vạn tên, Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư Lí Khánh thắt cổ tự tử. Số còn lại đến Xương Giang co cụm giữa đồng, tại đây, 5 vạn tên bị tiêu diệt, số còn lại bị bắt sống, kể cả tướng giặc Thơi Tụ, Hồng Thúc. - Hỏi: Cùng lúc đó Lê Lợi đã làm gì? - TL: Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thạnh. Mộc Thạnh trơng thấy, biết Liễu Thăng bại trận nên vơ cùng hoảng sợ, vội rút về Trung Quốc. - GV u cầu HS đọc 10 câu thơ trích trong bài “Bình Ngơ đại cáo” của Nguyễn Trãi. Sau khi đất nước được giải phóng, Nguyễn Trãi đã viết bài thơ này tun bố với tồn dân về việc đánh đuổi giặc Minh của nghĩa qn Lam Sơn và đó được coi là bản tun ngơn độc lập của nước Đại Việt +Đạo 2: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang. -Phía ta: tập trung lực lượng diệt viện binh, trước hết là đạo qn của Liễu Thăng. b. Diễn biến : -Ngày 8/10/1427, ta phục kích diệt Liễu Thăng ở ải Chi Lăng. -Lương Minh lên thay dẫn qn xuống Xương Giang, liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt 3 vạn tên. -Qn Minh co cụm ở Xương Giang, nghĩa qn từ nhiều phía tấn cơng, tiêu diệt 5 vạn tên, số còn lại bị bắt sống. -Biết Liễu Thăng bại trận, Mộc Thạnh hoảng sợ rút về Trung Quốc. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 9 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi. ở thế kỉ XV. - Hỏi: Khi nghe tin hai đạo binh Liễu Thăng và Mộc Thạnh bị tiêu diệt, Vương Thơng đã làm gì? - TL: Vương Thơng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận mở Hội thề Đơng Quan ngày 10/12/1427 để an tồn rút qn về nước. Ngày 3/1/1428, đất nước sạch bóng qn thù. c. Kết quả: -Ngày 10/12/1427, Vương Thơng xin hòa và chấp nhận mở hội thề Đơng Quan. Ngày 3/1/1428, đất nước sạch bóng qn thù. 6 phút HOẠT ĐỘNG 4: Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. GV giảng: sau khi giải phóng đất nước, Nguyễn Trãi viết bài “Bình Ngơ đại cáo” tun bố với tồn dân về đánh đuổi qn Minh (Ngơ) của nghĩa qn Lam Sơn và đó được coi là bản tun ngơn độc lập của nước Đại Việt. - Hỏi: Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi? - TL: Do nhân dân ta đồng lòng đánh giặc; do sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu đưa ra đường lối chiến thuật đúng đắn. - Hỏi: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào? - TL: Kết thúc 20 năm đơ hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh. Mở ra một thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê sơ. 4.Ngun nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử. a. Ngun nhân thắng lợi: -Do nhân dân ủng hộ, đồn kết chiến đấu. -Do sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. b. Ý nghĩa lịch sử: -Kết thúc 20 năm đơ hộ của nhà Minh. -Mở ra một thời kì mới cho đất nước. 5. Củng cố và hướng dẫn bài mới: a. Củng cố: ( 5phút) - Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang. - Nêu những ngun nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi. - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa gì? b. Hướng dẫn bài mới: ( 1phút) - Về các em học bài này. - Xem và soạn trước bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 – 1527). Phần I: Tình hình chính trị, qn sự, pháp luật. + Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. + Tổ chức qn đội thời Lê sơ. + Luật pháp thời Lê sơ. Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 10 [...]... dưỡng 3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Sưu tầm ảnh các nhân vật lịch sử: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Ngơ Sỹ Liên, Lương Thế Vinh 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép,… - Sưu tầm tiểu sử các danh nhân văn hóa thời bấy giờ (nếu có) III Thiết kế bài dạy:... dân tộc cho học sinh 3 Kĩ năng: Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ, so sánh đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện lịch sử để rút ra nhận xét II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ - Bảng phụ kẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần và Lê sơ 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, đồ dùng học tập III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định... tinh thần u nước, tự hào và tự cường dân tộc cho học sinh 3 Kĩ năng: Giúp học sinh biết sử dụng bản đồ; Biết so sánh , đối chiếu các sự kiện lịch sử; Hệ thống lại các sự kiện lịch sử để rút ra nhận xét II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Bảng phụ, bút lơng, giấy A0 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, đồ dùng học tập III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học... 3 - Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về Ngơ Sỹ Liên - TL: Ơng là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV; Đỗ tiến sĩ 1442, đảm nhận chức vụ ở Hàn Lâm viện, Phó đơ ngự sử, Sử qn tu soạn - Hỏi: Ngơ Sỹ Liên có những đóng góp gì cho nền sử học nước nhà? - TL: Tác giả bộ Đại Việt sử kí tồn thư (15 quyển) biên chép có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến 1427 - GV mở rộng: Để nhớ ơn ơng, ngày... và tu dưỡng 3 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng - Sưu tầm tư liệu phản ánh sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, vở ghi chép, vở bài soạn - Sưu tầm một số tư liệu phản ánh về sự phát... nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng 3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Sưu tầm ảnh, đền thờ vua Lê Thái Tổ; Văn Miếu – Quốc tử giám 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép… III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ... trách nhiệm của học sinh trong học tập và tu dưỡng 3 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, vở ghi chép, vở bài soạn - Sưu tầm một số tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội thời Lê sơ... cơng Thăng Long, vua Lê phải chạy trốn vào Thanh Hóa) - Xác định các vị trí, địa danh và trình bày diễn biến các sự kiện lịch sử trên bản đồ II Thiết bị dạy – học: 1 Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7 - Lược đồ phong trào nơng dân khởi nghĩa thế kỉ XVI 2 Học sinh: - SGK lịch sử 7, vở bài soạn, vở ghi chép,… III Thiết kế bài dạy: 1 Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự 2 Kiểm... Lê Thánh Tơng Các tác Đại Việt sử kí của Lê - Đại Việt sử kí tồn thư của phẩm sử Văn Hưu Ngơ Sĩ Liên học - Lam Sơn thực lục, Hồng triều quan chế… b Hướng dẫn bài mới: (1 phút) - Về các em thực hiện các nhiệm vụ sau: + Lập bảng thống kê các bậc danh nhân ở thế kỉ XV, theo mẫu: Tên Cơng lao + Xem lại tất cả các bài đã học ở chương IV, để tiết sau tiến hành làm bài tập lịch sử Tuần: 23 Giáo viên Trần Thò... lịch sử Tuần: 23 Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 30 Giáo án Lòch sử 7 Trường THCS Tập Ngãi Tiết: 44 Ngày soạn: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Ngày dạy: I Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm vững kiến thức mà các em đã học - Hệ thống lại thời gian và sự kiện lịch sử - Nắm được những thành tựu trong lĩnh vực xây dựng (kinh tế, chính trị, văn . lịch sử, biết rút ra nhận xét, kết luận. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7. - Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tơng. 2. Học sinh: - SGK lịch sử. luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7. - Lược đồ khởi nghĩa. luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập tham khảo các tài liệu lịch sử để bổ sung cho bài học. II. Thiết bị dạy – học: 1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án lịch sử 7. - Lược đồ khởi nghĩa

Ngày đăng: 20/10/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan