1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.DOC

26 1,9K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 176 KB

Nội dung

Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam

Trang 1

Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trongdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam

mở đầu

Sau 15 năm thực hiện công cuộc đổi mới,thực hiện mở cửa nền kinhtế,chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sựđịnh hớng của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa,bộ mặt kinh tế xã hộiViệt nam đã có nhiều khởi sắc.Đóng góp vào thành tựu chung đó có một phầnkhông nhỏ của hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Với việc ban hành Luậtcông ty và Luật doanh nghiệp t nhân năm 1990,sự tồn tại của các doanh nghiệpvừa và nhỏ ở Việt nam đã chính thức đợc thừa nhận với t cách là một thực thểkinh tế,một tế bào của nền kinh tế quốc dân.Đặc biệt,gần đây nhất,tại kỳ họp thứ6 quốc hội khoa IX ngày 12 tháng 6 năm1999 đã thông qua Luật doanhnghiệp,thay thế cho Luật công ty và Luật doanh nghiệp t nhân trớc đây,tạo thêmnhiều đIều kiện thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp Việt nam nói chung vàdoanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng.Tuy nhiên,bên cạnh những lợi thế củamình,các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam vẫn còn gặp phải nhiều khó khănkhiến cho loại hình doanh nghiệp này cha thể phát huy đợc hết tiềm năng vốn cócủa nó.Chính vì vậy,xét trên tầm vĩ mô,việc nhà nớc nghiên cứu,ban hành chínhsách,pháp luật và các biện pháp cụ thể để hỗ trợ sự phát triển của các doanhnghiệp vừa và nhỏ là một việc làm cần thiết nhằm tạo điều kiện cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ đóng góp nhiều hơn nữa cho nền kinh tế Việt nam.Bên cạnhđó,về phía các doanh nghiệp cũng cần phải nỗ lực hơn nữa về mọi mặt để tự hoànthiện mình và vơn lên giành thắng lợi trong cạnh tranh,đáp ứng xu thế hội nhậpcủa nền kinh tế thế giới.

Đề tài này trình bày một số vấn đề cơ bản về công tác quản trị tài chínhtrong doanh nghiệp vừa và nhỏ,thông qua đó làm nổi bật những vai trò và tácdụng của công tác này trong doanh nghiệp,nhằm làm cho các nhà quản trị,cácchủ sở hữu doanh nghiệp nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của hoạt độngnày,từ đó có các biện pháp chủ dộng và quản trị có hiệu quả hơn hoạt động tàichính,góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình.Vì khả năngtài chính hạn hẹp là một trong những khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệpvừa và nhỏ nói chung.

Quản trị tài chính là một lĩnh vực hoạt động rộng,phức tạp và là một bộphận cấu thành quan trọng trong khoa học quản trị kinh doanh.Quản trị tài chínhcó mối quan hệ hết sức chặt chẽ với các hoạt động quản trị kinh doanh khác vàgiữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quản trị doanh nghiệp.Hầu hết các quyếtđịnh quản trị khác đều dựa trên những đánh giá đựoc rút ra từ hoạt động quản trị

Trang 2

tài chính.Hơn nữa,khoa học quản trị tài chính đã đợc hình thành từ khá lâu trênthế giới vàđã đợc nhiều nớc phát triển áp dụng từ rất sớm,song có thể nói quản trịtài chính vẫn còn là một lĩnh vực khá mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp Việtnam nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam nói riêng.Chính vìvậy,việc nhận thức rõ vai trò và tầm quan trọng của công tác này là một việc làmcần thiết hiện nay.

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo-tiến sỹ Vũ Kim Dũng về sự giúpđỡ,chỉ bảo tận tình của thầy trong quá trình hoàn thành bài viết này.Em mongnhận đợc sự nhận xét,đánh giá của thầy để em có thể hoàn thiện hơn nữa kiếnthức của bản thân.

Hà nội,ngày24 tháng11 năm 2001 Sinh viên thực hiện

Bùi Minh Tuấn

Phần 1:

Tổng quan về quản trị tài chính trong doanhnghiệp vừa và nhỏ

1.Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ :

"Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những tổ chức kinh tế độc lập,có t cách phápnhân,hoạt động kinh doanh trên thị trờng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận,tốiđa hoá giá trị doanh nghiệp và mục tiêu tăng trởng,phát triển."(1)

1 Quản trị tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ - PTS Vũ Duy Hào.NXB Thống kê - Hà nội 1998 - Tr 5

Trang 3

2.Hoạt động tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ :

Hoạt động tài chính doanh nghiệp là một trong những nội dung cơ bảntrong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa vànhỏ nói riêng.

"Hoạt động tài chính là quá trình tìm tòi,nghiên cứu các nguồn lực nhằmbiến các lợi ích dự kiến thành hiện thực trong một khoảng thời gian đủ dài trongtơng lai.Đó là quá trình dự toán vốn đầu t và quyết định đầu t dài hạn;phântích,đánh giá rủi ro ảnh hởng tới qui môvà thời hạn các dòng tiền trong tơnglai."(1)

Hoạt động tài chính doanh nghiệp cũng có mục đích giống nh các hoạtđộng khác của doanh nghiệp đều nhằm đạt đợc các mục tiêu chung của doanhnghiệp.Trong doanh nghiệp vừa và nhỏ,do đặc điểm về kinh tế,kỹ thuật,tổ chứcvà quản lý có những nét đặc thù so với doanh nghiệp lớn nên quản lý tài chínhdoanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có những nét riêng biệt.

Có thể khái quát hoạt động tài chính doanh nghiệp theo sơ đồ sau:(hình 1)Phân tích sơ đồ ở hình 1 có thể thấy hoạt động tài chính doanh nghiệp baogồm các dòng và các dự trữ tài chính.Quan hệ giữa các dòng và các dự trữ tàichính là nền tảng của hoạt động tài chính doanh nghiệp.Sự chuyển hoá khôngngừng giữa các dòng và các dự trữ tài chính đợc thể hiện trong các báo cáo tàichính của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế hàng hoá tiền tệ,điều kiện tiền đề để các doanh nghiệpcó thể tiến hành đợc các hoạt động kinh doanh nhằm đạt mục tiêu đặt ra là phảicó một số lợng vốn nhất định.Muốn có vốn,doanh nghiệp cần phải tìm đợc chomình các nguồn tài trợ phù hợp.Và khi đã có vốn,doanh nghiệp sẽ tiến hành kýkết các hợp đồng mua sắm nguyên vật liệu,đầu t trang thiết cần thiết để tiến hànhhoạt động theo chơng trình kế hoạch đã vạch ra.Tại một thời điểm nhất định,tổngtài sản và tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đợc thể hiện và phản ánh ở hai bêntrái và bên phải của bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.

Sự thay đổi vật sự thay đổi giá Sự thay đổi giá trị

T tồn kho trị SP dở dang sản phẩm tồn kho Giá cuối kỳ

1 Quản trị tài chính doanh nghiệp vừa và nhỏ - PTS Vũ Duy Hào.NXB Thống kê-Hà nội 1998 Tr 9

Vật t

TSCĐ(khấu hao)

Nhân công(l ơng)

Chi phí sản xuất chung

Chi phí Sản xuất

Giá Thành Sản xuất

Giá vốn hàng bán

Chi phí bán hàng

Chi phí quản lý

Chi phí chung

Gía thành tiêu thụ

Chi phí hoạt động kinh doanh

Lãi sau thuế

Doanh thu bán hàng

Trang 4

4 Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc sử dụng nh thế nào?

5 Phân tích,đánh giá,kiểm tra các hoạt động tài chính nh thế nào đểthớng xuyên đảm bảo trạng thái cân bằng tài chính?

Những câu hỏi trên đây cha phải là tất cả mọi nội dung của hoạt động tài

chính doanh nghiệp,nhng đó là những câu hỏi quan trọng nhất liên tới cách thứctổ chức quản lý tài chính doanh nghiệp

3.Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp :

Cũng nh các hoạt động quản trị doanh nghiệp khác,quản trị hoạt động tàichính doanh nghiệp nhằm đa ra các quyết định phù hợp với mục tiêu quản trị tàichính và mục tiêu chung của doanh nghiệp.

Quản trị tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động quản trịdoanh nghiệp khác và giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quản trị doanhnghiệp.Hầu hết các quyết định quản trị khác đều dựa trên cơ sở các kết luận có đ-ợc từ những đánh giá về mặt tài chính.

Trang 5

3.1.Bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp

Các quyết định quản trị tài chính do bộ máy quản trị tài chính doanhnghiệp đa ra.Sơ đồ sau khái quát bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp(hình 2)

Sơ đồ này cho thấy vai trò trung tâm của quản trị tài chính trong quản trịdoanh nghiệp.

Hình 2-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp

3.2.Nội dung quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp có các nội dung chủ yếu sau:

1 Huy động đủ nguồn tài chính cho doanh nghiệp với chi phí thấp nhất2 Sử dụng tiết kiệm,có hiệu quả các nguồn vốn kinh doanh

3 Chính sách phân phối

4 Phân tích tài chính và hoạch định tài chính

3.3.Chức năng của quản trị tài chính doanh nghiệp

Thông qua việc giải quyết các mối quan hệ tài chính của doanh nghiệpvới môi trờng kinh doanh,giúp doanh nghiệp xác định nhu cầu các yếu tố đầuvào,xác định khả năng cung ứng các sản phẩm(hàng hoá và dịch vụ)đầu ra;tạođiều kiện cho doanh nghiệp chủ động huy động đủ,kịp thời nguồn vốn phục vụkinh doanh và sử dụng linh hoạt các công cụ huy động vốn;xác định chĩnh xác

Trang 6

giá trị của doanh nghiệp trên thơng trờng,nhằm thúc đẩy doanh nghiệp khôngngừng hoàn thiện các phơng thức kinh doanh để đạt hiệu quả cao hơn.Nhvậy,quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp có chức năng cơ bản là huy độngvà sử dụng có hiệu quả mọi nguồn phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ.

3.4.Nhiệm vụ của quản trị tài chính doanh nghiệp

Với những chức năng nh trên,quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp có3 nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

1 Phân tích tài chính và hoạch định tài chính :

“Thực hiện nhiệm vụ này,quản trị hoạt động tài chính thờng xuyên tiến hànhphân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu thíchhợp.Trên cơ sở phân tích tình hình tài chính và các phân tích cũng nh dự báocần thiết khác,quản trị hoạt động tài chính tiến hành lập các dự án đầu t,cáckế hoạch ngân sách dài hạn,trung hạn và ngắn hạn.”1

2 Xác định các thời điểm doanh nghiệp cần vốn:

Để thực hiện nhiệm vụ này,quản trị hoạt động tài chính phải trả lời đợcchính xác các câu hỏi:khi nào cần vốn?cần vốn cho hoạt động gì?cần baonhiêu vốn?

3 Tìm các nguồn cung ứng vốn thích hợp:

Quản trị hoạt động tài chính phải nghiên cứu lựa chọn các nguồn cung ứngvốn phù hợp với doanh nghiệp,đảm bảo huy động vốn kịp thời với chi phívốn thấp nhất.

3.5.Yêu cầu đối với quản trị tài chính doanh nghiệp

Quản trị tài chính doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:

1.Tạo sự cân đối thờng xuyên giữa cầu về vốn và khả năng tài chính củadoanh nghiệp

2.Hiểu rõ đặc điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn các quyết định cạnhtranh thu hút vốn

3.Khai thác,sử dụng các nguồn vốn với hiệu quả kinh tế cao nhất

4.Mối quan hệ tài chính của doanh nghiệp với môi trờng kinh doanh

Thực chất hoạt động tài chính doanh nghiệp tập trung chủ yếu vào việc xáclập và sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh

1,2 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp PGS-TS Nguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền đồng chủ biên.NXB Thống kê Hà nội - 2001.

Trang 7

doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ ngắn hạn và dài hạn.Do đó,hoạt động tàichính doanh nghiệp chính là hoạt động giải quyết các mối quan hệ tài chính tiềntệ giữa doanh nghiệp với các đối tuợng hữu quan.Đó là các quan hệ tài chínhtrong kinh doanh giữa doanh nghiệp với nhà nớc thông qua hệ thống pháp luật vàchính sách quản lý tài chính của nhà nớc đối với doanh nghiệp;giữa doanh nghiệpvới thị trờng,đặc biệt là thị trờng tài chính;giữa doanh nghiệp với bạn hàng,vớicác đối tác kinh doanh và quan hệ tài chính nội bộ doanh nghiệp.

5.Quản trị tài chính ngắn hạn

5.1.Quản lý thu nhập,chi phí và lợi nhuận kinh doanh

 Thu nhập của doanh nghiệp

Thu nhập của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp,nó đảm bảo cho doanh nghiệp trang trải cácchi phí,thực hiện tái sản xuất và thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

Căn cứ vào nguồn hình thành,thu nhập của doanh nghiệp đợc chia làm 3loại:

-Thu nhập từ hoạt động kinh doanh -Thu nhập từ hoạt động tài chính

-Thu nhập từ các hoạt động bất thờng khác

Trong đó thu nhập từ hoạt động kinh doanh(mà chủ yếu là doanh thu bánhàng) là nguồn thu chính của doanh nghiệp.

 Chi phí kinh doanh

Chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :

-Chi phí sản xuất:

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về vật chấtvà lao động mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh trong một thời kỳ nhất định.Đó là các chi phí mà doanh nghiệpphải bỏ ra để đạt đợc mục tiêu kinh doanh.

-Chi phí lu thông sản phẩm:

Trong sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trờng,việc tiêu thụ sản phẩm là hếtsức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.Khối lợng sản phẩm tiêu thụ cóảnh hởng quyết định tới qui mô kinh doanh của doanh nghiệp.Để thực hiệnviệc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhấtđịnh.Những chi phí này bao gồm chi phí liên quan trực tiếp đến việc tiêu thụ

Trang 8

sản phẩm(chi phi đóng gói,bao bì,vận chuyển,bảo quản, )và chi phíMarketing(chi phí điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trờng,chi phí quảngcáo, )

-Giá thành sản phẩm:

Nghiên cứu chi phí sản xuất cha cho ta biết lợng chi phí cần thiết cho việchoàn thành sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định là baonhiêu.Do vậy cần tiến hành xác định giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.Giữa giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất có những điểm giống nhau vàkhác nhau:chi phí sản xuất hợp thành giá thành sản phẩm,nhng không phảitoàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc tính vào giá thành sảnphẩm,mà chỉ những chi phí phát sinh trong kỳ có liên quan tới việc hoànthành sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định mới đợc tính vào giáthành sản phẩm.

-Chi phí hoạt động kinh doanh :

Chi phí hoạt động kinh doanh bao gồm các chi phí có liên quan đến quátrình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí nguyên vật liệu ,chiphí khấu hao tài sản cố định,chi phí tiền lơng,

-Chi phí hoạt động tài chính và chi phí bất thờng

Chi phí hoạt động tài chính bao gồm:chi phí thuê tài sản,chi phi mua,bánchứng khoán,

Chi phí bất thờng bao gồm:chi phí nhợng bán thanh lý tài sản cố định. Thuế :

Thuế là một khoản chi của doanh nghiệp.Vì vậy,khi quyết định phơng ánkinh doanh doanh nghiệp phải tính tới các khoản thuế và tiền thuế phải nộpcho mặt hàng doanh nghiệp dự định kinh doanh.

 Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận:

Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc xem xét ở đây là lợi nhuận sau thuế,lợinhuận này bao gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và các hoạt độngkhác.

Phân phối lợi nhuận nhằm mục đích chủ yếu là tái đầu t mở rộng năng lựchoạt động sản xuất kinh doanh,bảo toàn và phát triển vốn của doanh

Trang 9

nghiệp,khuyến khích ngời lao động nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

5.2.Quản lý ngân quĩ doanh nghiệp

Nghiên cứu ngân quỹ doanh nghiệp xác định các luồng tiền vào,ra,cáckhoản phải thu,phải trả phát sinh trong kỳ;lập kế hoạch tài chính ngắnhạn,dự báo các luồng thu,chi bằng tiền phát sinh trong kỳ,dự đoán nhu cầuvà khả năng tiền mặt để chủ động trong đầu t hoặc tìm nguồn tài trợ.

Quản lý ngân quĩ doanh nghiệp bao gồm quản lý việc thu ngân quỹ,chi ngânquỹ và cân đối ngân quỹ doanh nghiệp.

5.3.Dự báo nhu cầu tài chính ngắn hạn

Dự báo tài chính là một nội dung của kế hoạch hoá tài chính.Trong thực tiễnquản lý tài chính,doanh nghiệp luôn nảy sinh nhu cầu dự báo tài chính đểphục vụ cho việc lập các kế hoạch tài chính.Thị trờng luôn biến động và sựbiến động đó có lúc tuân theo những quy luật nhất định,có lúc lại khôngtuân theo qui luật nào cả,vì vậy đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải luôn có “dựtính”,”ớc tính”để chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhu cầu vềvốn của doanh nghiệp phụ thuộc vào kế hoạch sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp nên quản trị tài chính doanh nghiệp phải tiến hành dự báo nhucầu tài chính để có kế hoạch phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh.Cónh vậy quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp mới đảm bảo thực hiện đ-ợc chức năng,nhiệm vụ của mình.

6.Quản trị tài chính dài hạn

6.1.Các yếu tố ảnh hởng đến quản trị tài chính dài hạn1.Giá trị theo thời gian của tiền

Giá trị theo thời gian của tiền là nhân tố quan trọng ảnh hởng tới quản trị tàichính dài hạn.Do tiền có giá trị theo thời gian nên trong quản trị tài chínhdài hạn các doanh nghiệp phải tiến hành tínhvà phân tích luồng tiền chiếtkhấu.Để làm đợc việc này,các nhà quản trị tài chính phải lựa chọn một lãisuất chiết khấu và dựa vào lãi suất này để tính,qui đổi giá trị của tiền ởnhững thời điểm khác nhau về giá trị hiện tại hoặc giá trị tơng lai nhằm đánhgiá chính xác hiệu quả kinh tế của vốn đầu t.

 Giá trị tơng lai của tiền:+)Kí hiệu chung:

FVn : Giá trị tơng lai của một khoản tiền PV : Giá trị hiện tại của khoản tiền

Trang 10

i: Lãi suất dự kiến

FVAn : giá trị tơng lai của luồng tiền CF : luồng tiền đều mỗi năm

Tính giá trị hiện tại của tiền tức là tiến hành qui đổi vốn đầu t và thu nhậpròng ở các thời điểm khác nhau trong tơng lai về cùng thời điểm hiện tại theomột lãi suất chiết khấu để có thể tính toán chính xác hiệu quả đầu t.

+)Giá trị hiện tại của một khoản tiền:

Trang 11

Từ công thức (1) suy ra : i = n (FVn/PV) 1 (9) 2.Xác định khoản tiền bằng nhau hàng năm: Từ công thức (6) suy ra : CF = PVAn/[1/(1+i)t] (10)

2.Doanh lợi và rủi ro

Rủi ro là khả năng mà một sự kiện không thuận lợi nào đó xuất hiện;doanhnghiệp có thể dự đoán trớc các kết quả và cả xác suất xảy ra các kết quả đó.

Các doanh nghiệp hoạt động vì mục đích cuối cùng là lợi nhuận.Tuynhiên,do môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp luôn luôn biến động nênhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn chứa đựng yếu tố rủi ro.Do đó,cóthể hiểu lợi nhuận mà các nhà đầu t thu đợc chính là phần thởng cho việc họgiám chấp nhận rủi ro và thực tế đã cho thấy một khoản đầu t có mức rủi ro lớnthì khả năng nhận đợc một khoản doanh lợi cao hơn và ngợc lại.Đồng thời,khoảnthu nhập nhận đợc càng xa với thời điểm bỏ vốn đầu t thì khả năng rủi ro càngcao.Giải pháp lựa chọn của nhà đầu t là rủi ro phải tơng xứng với lợi nhuận thu đ-ợc.Rủi ro là yếu tố làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nên quản trịrủi ro cũng là một nội dung liên quan chặt chẽ với quản trị doanh nghiệp,đặc biệtlà quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp.

Có thể chia rủi ro làm hai loại là rủi ro thị trờng(khủng hoảng kinh tế,lạmphát,suy thoái kinh tế, ),loại rủi ro này doanh nghiệp không thể tránh đợc và rủiro công ty(những rủi ro chỉ liên quan đến từng công ty),loại rủi ro này doanhnghiệp hoàn toàn có thể tránh đợc bằng cách đa dạng hoá đầu t.

3.Chi phí vốn

Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phảicó vốn,ngoài vốn tự có doanh nghiệp phải huy động vốn bằng các hình thức vaynợ.Chi phí vốn có thể hiểu là tỉ suất sinh lời cần thiết của một khoản tiền đầu tmà ngời chủ sở hữu nó yêu cầu.

Chi phí vốn bao gồm chi phí các khoản nợ trớc và sau thuế,chi phí cổ phiếuu tiên,chi phí cổ phiếu thờng thông qua lợi nhuận giữ lại và phát hành cổ phiếuthờng mới.

Nghiên cứu chi phí vốn nhằm mục đích tìm ra các nguồn vốn đáp ứng đợcyêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với chi phí thấp nhất.

6.2.Hoạch định và quản trị dự án đầu t 1 Khái niệm dự án đầu t :

“Dự án đầu t là việc nghiên cứu và đề xuất tổng hợp một hệ thống các luận

chứng khả thi về các giải pháp sử dụng tài nguyên vào một hoạt động sản xuất

Trang 12

kinh doanh phù hợp với các điều kiện nhất định nhằm thu đợc các lợi ích kinh xã hội xác định"1

tế-2 Chu kỳ dự án đầu t

Chu kỳ dự án đầu t gồm 3 giai đoạn :

Giai đoạn 1 : Giai đoạn chuẩn bị

-Nghiên cứu thị trờng,hình thành ý tởng dự -Thẩm định sơ bộ,sàng lọc ý tởng

-Nghiên cứu tiền khả thi,thẩm định tiền khả thi-Nghiên cứu khả thi,thẩm định khả thi

-Thiết kế chi tiết và xác định vấn đề tài chính dự án,thẩm định chi tiếtdự án

-Huy động vốn và chuẩn bị triển khai dự án

Giai đoạn 2 : Giai đoạn triển khai thực hiện

-Thực hiện các công việc nh kế hoạch đã đặt ra,từ việc khởi động dựán,thành lập bộ máy quản lý dự án,tuyển dụng nhân sự,thành lập văn phòng,muasắm trang bị,mở tài khoản dự án,thực hiện các hoạt động biến đổi các nguồn lựcđầu vào thành đầu ra của dự án

-Kiểm tra,giám sát,đánh giá dự án đầu t

Giai đoạn 3 : Giai đoạn kết thúc dự án và phát triển dự án mới

-Hội nghị đánh giá kết thúc dự án -Hoạt động kết thúc

-Nghiên cứu phát triển dự án mới

-Lập các báo cáo tài chính hàng năm và từng giai đoạn

-Tính toán các chỉ tiêu tài chính để đánh giá tính khả thi về tài chính -Đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự án đầu t

-Phân tích rủi ro của dự án đầu t

6.3.Hoạch định tài chính doanh nghiệp 1.Khái niệm:

Hoạch định tài chính là quá trình thực hiện các bớc công việc bao gồm: +)Xác định mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp

1 Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp-PGS-TSNguyễn Thành Độ và TS Nguyễn Ngọc Huyền đồng chủ biên.NXB Thống kê -Hà nội 2001.

Trang 13

+)Phân tích sự khác biệt mục tiêu lợi nhuận đó với tình trạng hiện tạicủa doanh nghiệp để lập ra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhằmthực hiện mục tiêu đó.

2.Nội dung :

+)Hoạch định vốn và cơ cấu vốn:

-Xác định nhu cầu vốn trong kỳ kế hoạch

-Xác định cơ cấu vốn cần thiết cho từng loại vốn cố định,vốn luđộng,vốn dự phòng,vốn đầu t nghiên cứu nhu cầu thị trờng

-Xác định mức cung về vốn+)Hoạch định cơ cấu tài sản:

Là việc xác định số lợng,giá trị từng loại tài sản cố địnhvà tài sản lu độngcần thiết,hợp lý.

7.Phân tích tài chính doanh nghiệp

7.1.Khái niệm:

"Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm,phơng pháp và công cụcho phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quảnlý doanh nghiệp,nhằm đánh giá tình hình tài chính,khả năng và tiềm lực củadoanh nghiệp,giúp ngời xủ dụng thông tin đa ra các quyết định tài chính,quyếtđịnh quản lý phù hợp"1

7.2.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

Nội dung chủ yếu phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm:+)Đánh giá khái quát tình hình tài chính

+)Phân tích tình hình và khả năng thanh toán

+)Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả tài sản lu động+) Phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả tài sản cố định+)Phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp

7.3.Tài liệu phân tích tài chính doanh nghiệp

Để tiến hành phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp phải sử dụng rấtnhiều tài liệu khác nhau,trong đó chủ yếu là các báo cáo tài chính,gồm các báocáo tài chính sau:

-Bảng cân đối kế toán(còn gọi là bảng tổng kết tài sản)-Báo cáo kết quả kinh doanh

-Báo cáo lu chuyển tiền tệ

7.4.Các bớc tiến hành trong phân tích tài chính

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Đầu t vào đâu và nh thế nào là phù hợp nhất với hình thức kinh doanh đã chọn,với khả năng của doanh nghiệp? - Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.DOC
1. Đầu t vào đâu và nh thế nào là phù hợp nhất với hình thức kinh doanh đã chọn,với khả năng của doanh nghiệp? (Trang 4)
Hình 2-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp - Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.DOC
Hình 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản trị tài chính doanh nghiệp (Trang 6)
Theo số liệu bảng 2.1,trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm1997,tức là sau khi Luật công ty và Luật doanh nghiệp nhà nớc đợc ban hành và có hiệu  lực,có tới gần 41.000 doanh nghiệp đợc thành lập.Trong đó chủ yếu là hai loại hình  doanh nghiệp t  nhân - Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.DOC
heo số liệu bảng 2.1,trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến năm1997,tức là sau khi Luật công ty và Luật doanh nghiệp nhà nớc đợc ban hành và có hiệu lực,có tới gần 41.000 doanh nghiệp đợc thành lập.Trong đó chủ yếu là hai loại hình doanh nghiệp t nhân (Trang 19)
Bảng 2.1-Số lợng và vốn của doanh nghiệp mới thành lập - Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.DOC
Bảng 2.1 Số lợng và vốn của doanh nghiệp mới thành lập (Trang 20)
Bảng2.3-Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của các doanh nghiệp vốn đầu t trong nớc. - Vai trò và tác dụng của công tác quản trị tài chính trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam.DOC
Bảng 2.3 Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của các doanh nghiệp vốn đầu t trong nớc (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w