1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA tin 6 chuan KT-KN

91 179 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

.Trờng thcs bồng lai Giáo viên: Nguyễn thị hồng xuân Tit: 1 Ngy son: 22/08/2010 Tun: 1 Ngy dy : 24/08/2010 Chơng 1. Làm quen với tin học và máy tính điện tử Bài 1. Thông tin và tin học I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết đợc khái niệm thông tin và các loại thông tin trong cuộc sống. - Học sinh có khái niệm ban đầu về tin học. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Đọc trớc bài. III- Phơng pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV - Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp: 2. Bài mới Hoạt động của thày-trò Nội dung Hoạt động 1 - Hằng ngày chúng ta giao tiếp với nhau bằng những cách nào? - Nêu một số ví dụ về việc học sinh giao tiếp với nhau, giao tiếp với thầy cô giáo và mọi ngời? - Khi ra đờng em gặp đèn tín hiệu giao thông và các biển báo giao thông (biển xe buyt) đó là loại thông tin gì? - Dự báo về thời tiết là thông tin gì? - Bảng tin của nhà trờng đã giúp em những gì? đó là thông tin gì? - Còn có những loại thông tin nào khác? - Con ngời cảm nhận thông tin bằng những cách nào? -Vậy thông tin là gì? Thông tin là những hiểu biết có đợc về thực thể nào đó đợc gọi là thông tin về thực thể đó. 1-Thông tin là gì? a. Thông tin là gì? - Chúng ta đã chuyền tải thông tin cho nhau - GV chuyền tải kiến thức (thông tin) đến học sinh - Thông tin về giao thông - Thông tin về thời tiết - Thông tin về công việc và hoạt động của học sinh - Bằng mắt, tai, mũi, (các giác quan) Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con ngời. - Khi em có một cuốn sách hay thì ngời làm ra nó cần có cái gì? - Có một bức hình đẹp, ngời làm ảnh cần có cái gì? - Để giải toán nhanh (cộng, trừ, nhân chia,) em cần có cái gì? Tin học là gì? b. Tin học là gì? Tin học là một ngành khoa học chuyên về xử lí thông tin dựa trên công cụ là máy vi tính Hoạt động 2 - Con ngời có mấy giác quan? (5) nêu cụ thể từng giác quan? 2. Hoạt động thông tin của con ngời Hoạt động thông tin của con ngời là việc tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, lu trữ thông tin và trao đổi (truyền) thông tin. Giáo án tin học 1 - Cho ví dụ về việc tiếp nhận thông tin bằng các giác quan? - Khi đã tiếp nhận đợc thông tin, chúng ta phải làm gì với thông tin ấy? - Ví dụ ăn phải một quả ớt cay, em có phản ứng nh thế nào? (đi đờng có một đoạn đờng xấu) - Lần sau khi gặp phải quả ớt em có ăn không? - Em có cho bạn biết thông tin về quả ớt không? - Em nói với bạn nh thế nào? - Hoạt động thông tin của con ngời là gì? Việc xử lí thông tin sẽ đem lại sự hiểu biết cho con ngời. -Trong HĐTT, xử lí TT đóng vai trò quan trọng nhất. -Thông tin trớc xử lí đợc gọi là thông tin vào -Thông tin nhận đợc sau xử lí đợc gọi là thông tin ra -Mô hình xử lí thông tin T.tin vào T.tin ra > Xử lí > Hoạt động 3 GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi và bài tập *. Câu hỏi và bài tập - Bài 1.11. Đáp án A - Bài 1.12. Đáp án B-C - Bài 1.13. Đáp án E 3. Củng cố ? Nhắc lại khái niệm thông tin. ? Em hãy kể tên một số loại thông tin mà em biết (ngoài những ví dụ trong SGK). 4. Hớng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 5 - SGK). V- Rút kinh nghiệm Tit: 2 Ngy son: 22/08/2010 Tun: 1 Ngy dy : 24/08/2010 Bài 1. Thông tin và tin học I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết và hiểu đợc thế nào là hoạt động thông tin của con ngời. - Học sinh biết đợc nhiệm vụ chính của tin học và máy tính là công cụ giúp con ngời trong các hoạt động thông tin nh thế nào. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III- Phơng pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV- Tiến trình bài giảng 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu khái niệm thông tin và cho ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới Hoạt động của thày-trò Nội dung Giáo án tin học 2 Hoạt động 1 - Khi gặp một thông tin nào đó (bạn nói chuyện riêng) làm thế nào mà em biết? - Khi giác quan của em nhận đợc thông tin thì thông tin đợc đa vào đâu? - Bộ não của con ngời có chức năng gì? (xử lí và lu trữ ) - Có những thông tin nào mà chúng ta không thể biết đợc bằng các giác quan không? - Bằng cách nào mà chúng ta biết đợc? - Muốn biết các vì sao? (kính thiên văn) - Muốn biết tế bào? (Kính hiển vi) - Có một dãy số yêu cầu chúng ta nhân, chia chúng ta làm bằng cách nào nhanh nhất? (máy tính) - Để có đợc những thiết bị ấy ngời ta phải làm gì? (nghiên cứu, thiết kế) - Khoa học không ngừng phát triển? - Con ngời luôn muốn tìm thấy những gì mà bằng giác quan không làm đợc hoặc muốn giải quyết công việc nhanh hơn, chính xác hơn, thì phải làm gì? (quản lí công nhân, quản lí tài chính, điều khiển hoạt động của vệ tinh,) Hoạt động thông tin và tin học là gì? 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Thông tin truyền hình, - Internet (tìm kiếm thông tin) Phải áp dụng tin học. Để điều khiển tự động nhiều công việc. Ngành khoa học tin học ngày càng phát triển hoạt động thông tin tự động. Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là việc nghiên cứu thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. Hoạt động 2 - Hớng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS lấy vd, phân tích * Câu hỏi và bài tập - Bài 1.21. (D) - Bài 1.22. (A-C) 4. Củng cố ? Nhắc lại khái niệm về hoạt động thông tin. ? Các công cụ và phơng tiện mà con ngời sáng tạo ra để giúp vợt qua hạn chế của các giác quan và bộ não. 5. Hớng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 4,5 (Trang 5 - SGK). V- Rút kinh nghiệm Giáo án tin học 3 Tit: 3 Ngy son: 27/08/2010 Tun: 2 Ngy dy : 30/08/2010 Bài 2. Thông tin và biểu diễn thông tin I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết đợc các dạng thông tin cơ bản trong máy tính. - Giúp học sinh biết đợc cách thức mà máy tính biểu diễn thông tin. - Tầm quan trọng của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III - Phơng pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV - Tiến trình bài giảng 1- ổn định lớp: 2 - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu mô hình quá trình xử lí thông tin, giải thích. 3 - Bài mới Hoạt động của thày-trò Nội dung Hoạt động 1 - Hằng ngày em giao tiếp với bạn bằng những cách nào? - Ngày xa cha ông ta đã để lại những thông tin nh thế nào cho đời sau? - Cho ví dụ về các cách biểu diễn thông tin và các dạng thông tin? (HS trả lời, gv đa ra VD)=>3 dạng thông tin - GV:3 dạng thông tin cơ bản trên máy tính có thể xử lí đợc. Ngoài ra các dạng thông tin khác: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn) trong tơng lai có thể máy tính sẽ lu trữ và xử lí đợc. 1- Các dạng thông tin - Thông tin dạng văn bản: là những thông tin thu đợc từ sách vở, báo, tạp chí - Thông tin dạng hình ảnh: là những thông tin thu đợc từ những bức tranh, những đoạn phim - Thông tin dạng âm thanh: là những thông tin mà em nghe thấy đợc. Hoạt động 2 - Mỗi dân tộc có hệ thống các chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dới dạng văn bản. - Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dới dạng các con số và kí hiệu toán học. - Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể, => Có 3 dạng thông tin vậy con ngời thể hiện nó nh thế nào? - Biểu diễn thông tin là gì? - Ngoài 3 dạng biểu diễn thông tin trên, con ng- ời còn biểu diễn thông tin bằng những cách nào khác? - Biểu diễn thông tin có vai trò gì? =>Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận đợc. Mặt khác thông tin cần đợc biểu diễn dới dạng có thể tiếp nhận đợc 2- Biểu diễn thông tin * Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dới dạng cụ thể nào đó. * Biểu diễn thông tin có vai trò: - Biểu diễn thông tin giúp cho việc truyền và nhận thông tin một cách dễ dàng. - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định trong các hoạt động thông tin nói chung và xử lý thông tin nói riêng. Hoạt động 3 - Thông tin trong máy tính đợc biểu diễn dới dạng các dãy bit. Bít là đơn vị (vật lí) có thể có 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính Giáo án tin học 4 một trong hai trạng thái có hoặc không - GV giới thiệu về bảng mã ASCII VD: Số 15 đợc biểu diễn trong máy tính dới dạng dãy bit là 00001111 - Trong máy tính, thông tin đợc biểu diễn dới dạng dãy BIT (dãy nhị phân) chỉ bao gồm hai kí hiệu 0 và 1. - Hai kí hiệu 0 và 1 có thể cho tơng ứng với hai trạng thái không có hay có tín hiệu. - Dùng dãy bít ta có thể biểu diễn đợc tất cả các dạng thông tin cơ bản. - Dữ liệu là thông tin đợc lu trữ trong máy tính * Máy tính cần: - Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bit. - Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng dãy bít thành các dạng thông tin cơ bản Hoạt động 4 - Bài tập - Hớng dẫn HS trả lời câi hỏi SGK tr9 -Bài 1. Ngoài ra còn có dạng thông tin: mùi, vị, cảm giác (nóng lạnh, vui buồn) -Bài 2. Một số VD minh hoạ biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau: * Để diễn tả một buổi sáng đẹp trời: - Hoạ sĩ có thể vẽ bức tranh - Nhạc sĩ lại diễn đạt cảm xúc dới dạng bản nhạc - Nhà thơ có thể sáng tác một bài thơ. * Cùng các con số có thể biểu diễn dới dạng bảng hay đồ thị, Bài 3. Thông tin trong máy tính biểu diễn thành dãy bit vì Bit đợc khái niệm là đơn vị đo thông tin, vị trí lu thông tin, các số nhị phân 4 - Củng cố ? Nhắc lại ba dạng thông tin cơ bản mà máy tính xử lí đợc. ? Ví dụ về các dạng thông tin khác ? Nhắc lại khái niệm biểu diễn thông tin, ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của biểu diễn thông tin. 5 - Hớng dẫn về nhà - Ôn lại bài. Trả lời câu hỏi và bài tập 1 (Trang 9 - SGK). - Trả lời câu hỏi và bài tập 2 (Trang 9 - SGK). V- Rút kinh nghiệm Giáo án tin học 5 Tit: 4 Ngy son: 27/08/2010 Tun: 2 Ngy dy : 30/08/2010 Bài 3. em có thể làm đợc gì nhờ máy tính I - Mục tiêu 1. Kiến thức - Giúp học sinh biết đợc các khả năng của một máy tính. - Những điều mà máy tính cha thể làm đợc. 2. Thái độ - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. II - Chuẩn bị 1. Giáo viên: Giáo án, SGK. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài cũ, nghiên cứu trớc bài mới. III - Phơng pháp - Thuyết trình và minh hoạ. IV - Tiến trình bài giảng 1 - ổn định lớp: 2 - Kiểm tra bài cũ ? Em hãy nêu vai trò của việc biểu diễn thông tin trong máy tính. 3 - Bài mới Hoạt động của thày-trò Nội dung Hoạt động 1 - VD: Khám phá số 142857. Chia hai nhóm thực hiện phép nhân. ? Máy tính có những khả năng gì - Khả năng tính toán của con ngời nh thế nào? - Khả năng tính toán của máy tính? - GV cho ví dụ tính toán trên Excel, khả năng lu trữ lớn của ổ đĩa cứng hay ổ đĩa CD - Độ chính xác của con ngời khi tính toán? So với máy tính? - Khả năng lu trữ của máy tính nh thế nào? - Máy tính làm việc có mỏi không? 1. Một số khả năng của máy tính - Khả năng tính toán nhanh: thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây. - Tính toán của máy tính có độ chính xác cao: Tính chính xác đến hàng nghìn chữ số sau dấu phẩy. - Khả năng lu trữ lớn: Bộ nhớ của máy tính cá nhân thông thờng có thể lu trữ đ- ợc khoảng 100 ngàn cuốn sách. - Khả năng làm việc không mệt mỏi: Máy tính có thể làm việc suốt 24/24 giờ mà không phải nghỉ. Hoạt động 2 ? Em hãy liệt kê những công việc đợc thực hiện nhờ máy tính. (HS lấy VD cụ thể trong trờng, ở địa phơng) - HS trả lời, giáo viên chốt lại 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì? - Thực hiện các tính toán: giải các bài toán KH-KT - Tự động hoá các công việc trong văn phòng: Làm văn bản giấy mời, in ấn - Hỗ trợ công tác quản lý: sử dụng máy tính để quản lí trờng học, một công ty - Là công cụ học tập và giải trí: Học ngoại ngữ, làm thí nghiệm hay làm toán, nghe nhạc, xem phimtrên máy tính. - Điều khiển tự động và robot: sử dụng máy tính để điều khiển các dây truyền sản xuất, điều khiển vệ tinh, tàu vũ trụ - Liên lạc tra cứu, mua bán trực tuyến: + Có thể gửi th điện tử, tham gia các diễn đàn, trao đổi trực tuyến thông qua mạng. + Mua bán qua mạng không phải đến cửa hàng. Giáo án tin học 6 Hoạt động 3 - Máy tính có những khả năng nào? (Tính bền bỉ, tính toán nhanh và khả năng lu trữ lớn) - Những công việc gì mà máy tính cha thể làm đợc? - Máy tính không có t duy hay không biết suy nghĩ mà nó chỉ biết làm những gì mà con ngời đã hớng dẫn cho nó. - Máy tính có thể làm những gì con ngời mong muốn. 3. Máy tính và những điều cha thể. - Máy tính cha thể có khả năng t duy và cảm giác (phân biệt mùi vị ) - Máy tính cha thể thay thế hoàn toàn con ngời. - Con ngời làm ra máy tính; con ngời quyết định sức mạnh của máy tính. Hoạt động 4 GV hớng dẫn HS trả lời các bài tập * Bài tập - Bài 1.50. Đáp án A-B - Bài 1.54. Đáp án B-C 4 - Củng cố ? Những khả năng của máy tính. ? Những loại thông tin máy tính cha xử lí đợc. 5 - Hớng dẫn về nhà - Ôn lại bài. - Trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3 (Trang 13 - SGK). V- Rút kinh nghiệm Giáo án tin học 7 Tit: 5 Ngy son: 02/09/2010 Tun: 3 Ngy dy : 06/09/2010 Bài 4. máy tính và phần mềm máy tính I - Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết k/n phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. 2. Kĩ năng: Cha đòi hỏi các thao tác cụ thể. 3. Thái độ: HS có hứng thú, yêu thích bộ môn. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án , RAM, ổ cứng, đĩa mềm, thẻ nhớ (USB),bàn phím, chuột. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trớc bài SGK. III - Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Máy tính đã làm đợc những việc gì? cha làm đợc gì? 2. Hoạt động thông tin là: A. Tiếp nhận thông tin B. Xử lí thông tin C. Lu trữ thông tin D. Truyền (trao đổi) thông tin E. Tất cả các đáp án trên (Đáp án E) ? Hoạt động nào là quan trọng nhất->B. Xử lí thông tin-> Các em vào bài học hôm nay 3. Bài mới: Hoạt động của thày-trò Nội dung Hoạt động 1. Mô hình quá trình ba bớc ? Em hãy nêu từng bớc tiến hành công việc nào đó mà em thơng làm ở nhà - Con ngời xử lí thông tin nh thế nào? - Khi giải một bài toán em phải thực hiện những bớc giải toán nh thế nào? - Máy tính xử lí thông tin nh thế nào? Nhập (Input) Xử lý Xuất(Output) VD1 giải toán: Các đk đã cho (input) suy nghĩ, tính toán lời giải từ các đk cho trớc (xử lý); đáp số của bài toán (output). VD2; VD3 * KL: Bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng là một quá trình ba bớc trên. - Máy tính là công cụ trợ giúp xử lí thông tin -> máy tính cũng phải có các bộ phận đảm nhận các chức năng tơng ứng, phù hợp với mô hình quá trinh ba bớc. Hoạt động 2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử GV chiếu sơ đồ quá trình ba bớc GV: Máy tính hoạt động dới sự hớng dẫn của các chơng trình. - Chiếu hai VD chuột và bàn phím Cấu trúc chung của máy tính bao gồm: + Bộ xử lý trung tâm + Bộ nhớ trong + Các thiết bị vào ra + Bộ nhớ ngoài a. Thiết bị vào: Dùng đa dl nhập vào máy tính (input) b. Khối xử lí và lu trữ * Bộ xử lý trung tâm (CPU): Thực hiện Giáo án tin học 8 (CPU có thể đợc coi là bộ não của máy tính) - Chiếu bộ xử lí mang nhãn hiệu Pentum 4 của hãng Intel. - Cho VD về RAM - Chiếu một số thiết bị nh: Đĩa CD/DVD, Đĩa mềm, đĩa từ, đầu ghi và đọc dữ liệu, Bộ nhớ Flash (USB) - GV: Đơn vị chính để đo dung lợng bộ nhớ là byte (bai), ký hiệu là B - Các thiết bị nhớ có thể lên tới hàng tỉ byte. - Dùng để hiển thị dl đã đợc xử lí (output): Máy in, loa, màn hinh các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chơng trình. - Bộ nhớ là nơi lu các chơng trình và dữ liệu. (Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài) + Bộ nhớ trong: Lu trữ chơng trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc. + Thành phần chính là RAM, khi máy tính tắt toàn bộ thông tin trong RAM bị mất đi. +- Bộ nhớ ngoài: Lu trữ lâu dài chơng trình và dữ liệu, đó là: - Thờng là ổ đĩa cứng, đĩa mềm, CD/DVD - Thông tin lu trữ trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện. - Tham số quan trọng của thiết bị lu trữ là dung lợng nhớ (khả năng lu trữ nhiều hay ít). - Đơn vị chính để do dung lợng nhớ là byte ; 1 byte = 8 bit * Bảng các đơn vị đo bộ nhớ: 1Byte = 8 bit Kilobyte (KB) = 2 10 B = 1.024byte Megabyte(MB) = 2 10 KB = 1048.576byte Gigabyte(GB)= 2 10 MB =1.037.741.824 byte 4 - Củng cố - Mô hình quá trình ba bớc - Cấu trúc máy tính - Bộ nhớ máy tính Bài 1. Mô hình quá trình ba bớc là: A. Nhập->lu trữ->xử lí B. Nhập ->xử lí -> xuất C. Lu trữ -> xử lí -> xuất D. Xử lí -> lu trữ -> xuất (Đáp án B) Bài 2. Cấu trúc cơ bản chung của máy tính do nhà toán học Von Neumann đa ra gồm những khối chức năng nào: A. Bộ xử lí trung tâm B. Thiết bị vào C. Đĩa CD/DVD, đĩa cứng, đĩa mềm D. Bộ nhớ E. Thiết bị ra (Đáp án; A-B-E) V- Rút kinh nghiệm Giáo án tin học 9 Tit: 6 Ngy son: 02/09/2010 Tun: 3 Ngy dy : 06/09/2010 Bài 4. máy tính và phần mềm máy tính I - Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân. - Biết k/n phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính. 2. Kĩ năng: Cha đòi hỏi các thao tác cụ thể. 3. Thái độ: HS có hứng thú, yêu thích bộ môn. II - Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án , RAM, ổ cứng, đĩa mềm, thẻ nhớ (USB),bàn phím, chuột. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập, đọc trớc bài SGK. III - Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu cấu trúc của MTĐT 3. Bài mới Hoạt động của thày-trò Nội dung Hoạt động 1 - Con ngời xử lí thông tin nh thế nào? -Nếu không có sự can thiệp của con ngời thì máy tính có xử lí đợc thông tin không? - Quá trình xử lí thông tin nh thế nào? - Quá trình xử lí thông tin đợc tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng trình. (input: thông tin, các chơng trình (Bàn phím); output: văn bản, âm thanh, hình ảnh (Mh, máy in, loa)) 3. Máy tính là một công cụ xử lí thông tin - Nhờ các thiết bị, các khối chứa năng, máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu. Input Xử lí thông tin Output (Chiếu mô hình hoạt động ba bớc của máy tính) Hoạt động 2 - Chiếu mô hình hoạt động ba bớc máy tính. Quan sát mô hình. ? Máy tính cần gì nữa - GV: Đa hai mô hình của hai phần mềm HS quan sát. Trả lời. 4. Phần mềm và phân loại phần mềm a- Phần mềm là gì? - Phần mềm là những chơng trình đợc viết ra bởi nhiều câu lệnh, mỗi câu lệnh hớng dẫn một thao tác cụ thể cần thể hiện, để máy tính làm tốt chức năng của mình là xử lý thông tin. b- Phân loại phần mềm: có 2 loại phần mềm chính: Phần mềm hệ thống Phần mềm ứng dụng - Là các chơng trình tổ chức việc quản lí, điều phối các thiết bị phần cứng của máy tính sao cho chúng hoạt động nhịp nhàng và chính xác. - Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là Hệ điều hành - VD: DOS, WINDOWS 98, WINDOWS XP - Là chơng trình đáp ứng những yêu cầu ứng dụng cụ thể. - VD: + Phần mềm soạn thảo văn bản. + Phần mềm đồ hoạ. + Phần mềm ứng dụng trên Internet. 4 - Củng cố - Phần mềm - Phân loại phần mềm Bài tập: Phần mềm là: Giáo án tin học 10 . khiển hoạt động của vệ tinh,) Hoạt động thông tin và tin học là gì? 3. Hoạt động thông tin và tin học. - Thông tin truyền hình, - Internet (tìm kiếm thông tin) Phải áp dụng tin học. Để điều khiển. trò quan trọng nhất. -Thông tin trớc xử lí đợc gọi là thông tin vào -Thông tin nhận đợc sau xử lí đợc gọi là thông tin ra -Mô hình xử lí thông tin T .tin vào T .tin ra > Xử lí > Hoạt động. quan? 2. Hoạt động thông tin của con ngời Hoạt động thông tin của con ngời là việc tiếp nhận thông tin, xử lí thông tin, lu trữ thông tin và trao đổi (truyền) thông tin. Giáo án tin học 1 - Cho ví

Ngày đăng: 19/10/2014, 22:00

Xem thêm: GA tin 6 chuan KT-KN

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w