T1-2 Theo chuẩn KT,KN

38 181 0
T1-2 Theo chuẩn KT,KN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tn 1: (Từ 24/8 đến 28/8/2009) Thø M«n Tªn bµi d¹y Hai CC Học vần 2 TD Chµo cê Ổn định tổ chức GVC Ba §¹o ®øc To¸n Học vần 2 Tự nhiên và Xã hội Em là học sinh lớp 1 Tiết học đầu tiên Các nét cơ bản Cơ thể chúng ta Tư Âm nhạc Tốn Học vần 2 ATGT GVC Nhiều hơn, ít hơn Bài 1: e Tn thủ tín hiệu đèn điều khiển giao thơng N¨m To¸n Học vần 2 MÜ tht Thủ cơng Hình vng - Hình tròn Bài 2: b Xem tranh thiếu nhi vui chơi GT một số loại giấy bìa và dụng cụ học TC S¸u HĐTT Tốn Học vần 2 Sinh hoạt lớp Hình tam giác Bài 3: Dấu sắc ( ) Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1 Học vần Học vần SGK: 46, SGV: 87 I/ MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập - Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập - Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 1.HĐ 1 : Giới thiệu bài. -GV giới thiệu cô,các bạn trong lớp 2.HĐ 2: Giới thiệu SGK, bảng, vở, phấn . -Hd cách cách sử dụng bảng con, cách giơ bảng -Hd cách sử dụng bảng cài: -GV hướng dẫnsử dụng sgk . Tiết 2 : 1.HĐ 1 : Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2.HĐ 2 : Bài mới : + Luyện HS các kó năng cơ +Làm quen các trò chơi: HS thực hành theo hướng dẫn của GV 3.HĐ 3 : Củng cố dặn dò - Tuyên dương những HS học tập tốt - Nhận xét giờ học. HS làm quen Tập giơ,quay bảng HSmở hộp đồ dùng Mở sgk ,không làm quăn góc,không vẽ bẩn, -khi đọc bài phải xin phép… -học các bài hát ,múa nghỉ giữa giờ -Học các trò chơi:Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng -Tập đóng vai ca só nghệ só HS thực hành ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập. ( Giáo viên chun) Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 BÀI 1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( tiết 1) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Bước đầu HS biết được : Trẻ em 6 tuổi được đi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. 2. Kó năng : Biết yêu quý thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp. 3. Thái độ : Vui vẻ phấn khởi khi đi học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 2 Đạo đức Học vần SGK: 46, SGV: 87 Thể dục Học vần SGK: 46, SGV: 87 - GV : Điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. - HS : Vở bài tập Đạo đức 1 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2’. -Giới thiệu trực tiếp bài HĐ1.29’: Bài tập 1 : “ Vòng tròn giới thiệu tên” + HS đứng thành vòng tròn tự giới thiệu tên mình, tên các bạn. - Kết luận : Mỗi người đều có một cái tên Trẻ em cũng có quyền có họ tên HĐ 2: Bài tập 2 GV hỏi : Những điều mà bạn em thích có hoàn toàn giống với em không? * Kết luận : Mỗi người đều có những điều mà mình thích và không thích. Chúng ta cần phải biết tôn trọng sở thích riêng của người khác -Giải lao HĐ 3 : Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS kể bằng một số câu gợi ý : . Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình không? Em mong như thế nào? . Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? + Kết luận : - Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Các em sẽ được học tập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo. - Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thất tốt HĐ 4: củng cố : GV nhận xét và tổng kết tiết học. HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.Mạnh dạn tự giới thiệu về mình HS tự giới thiệu về sở thích của mình HS trả lời câu hỏi của GV Mỗi HS kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo sự hướng dẫn cuả GV - HS kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, -HSbiết được quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ MỤC TIÊU : - Tạo không khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình, giúp HS ham thích học Toán - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ học Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Sách Toán 1. - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2.Bài mới : 3 Tốn Học vần SGK: 46, SGV: 87 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Giới thiệu bài. HĐ 2 : 1. Hướng dẫn HS sử dụng sách Toán 1. - GV cho HS xem sách Toán 1 - GV hướng dẫn HS lấy sách Toán 1 và hướng dẫn HS mở sách đến trang có “ Tiết học đầu tiên” 2. Hướng dẫn HS làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1. - Cho HS mở sách Toán 1 - Hướng dẫn HS thảo luận 3.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học Toán GV giới thiệu những yêu cầu cơ bản và trọng tâm : - Đếm, đọc số, viết số, so sánh hai số, . - Làm tính cộng, tính trừ. - Biết giải các bài toán. - Biết đo độ dài, biết các ngày trong tuần lễ. Lưu ý :Muốn học Toán giỏi các em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chòu khó tìm tòi, suy nghó, . HĐ 3 : Giới thiệu bộ đồ dùng học toán của HS. GV giơ từng đồ dùng học Toán. GV nêu tên gọi của đồ dùng đó. Hướng dẫn HS cách bảo quản hộp đồ dùng học Toán HĐ4 : Củng cố , dặn dò - Vừa học bài gì? - Chuẩn bò : Sách Toán, hộp đồ dùng học Toán để học bài : “ Nhiều hơn, ít hơn” -HS mở sách Toán 1 đến trang có “ Tiết học đầu tiên” -Thực hành gấp, mở sách và cách giữ gìn sách. -Lắng nghe. HS lấy đồ dùng theo GV Đọc tên đồ dùng đó. Cách mở hộp, lấy đồ dùng theo yêu cầu của GV, cất đồ dùng vào hộp, bỏ hộp vào cặp. CÁC NÉT CƠ BẢN I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được 13 nét cơ bản. 2. Kó năng : Đọc và viết thành thạo các nét cơ bản. 3. Thái độ : Giáo dục lòng ham học môn Tiếng Việt II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt, bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 4 Học vần Học vần SGK: 46, SGV: 87 HĐ.1 : Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng. HĐ.2 : Hướng dẫn HS đọc các nét cơ bản. - GV treo bảng phụ. - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các nét cơ bản theo cặp. Tiết 2 : 1HĐ 1:: Khởi động : Ổn đònh tổ chức 2.HĐ 2 : Bài mới : +Luyện viết các nét cơ bản - HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS viết bảng con các nét cơ bản. - GV nhận xét sửa sai. 3.HĐ 3: :Hướng dẫn HS viết vào vở - HS mở vở viết mỗi nét một dòng. - GV quan sát giúp đỡ HS còn yếu. - GV thu chấm – Nhận xét. 1. HĐ 4 : Củng cố, dặn dò - Tuyên dương những HS học tập tốt - Nhận xét giờ học. Nêu các nét cơ bản theo tay GV chỉ : nét ngang, nét xổ, . - HS lấy tay tô các nét cơ bản vào trong không - HS luyện viết bảng con. - HS thực hành cách ngồi học và sử dụng đồ dùng học tập. - HS viết vở tập viết. BÀI 1 : CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. 2. Kó năng : Biết một số cử động của đầu , mình, chân tay . 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các hình trong bài 1 SGK phóng to . - HS : SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra : GV kiểm tra sách, vở bài tập. 2.Bài mới : Ổn đònh tổ chức ( 1’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : Ghi đề HĐ 1 : (8’) Quan sát tranh - GV hướng dẫn HS : Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời - GV treo tranh và gọi HS xung phong lên HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV -chỉ vào cơ thể nói tên các bộ phận Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa 5 TN-XH Học vần SGK: 46, SGV: 87 bảng - Động viên các em thi đua nói HĐ 2 : (10’) Nhận biết các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần : đầu, mình, chân tay. -các bạn trong từng hình đang làm gì? Nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? .GV nêu : Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình, chân tay như các bạn trong hình. GV hỏi : Cơ thể ta gồm có mấy phần? nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. - Quan sát tranh Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện trả lời Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh. * Kết luận : Cơ thể chúng ta có 3 phần : đầu, mình , chân tay. Chúng ta nên tích cực vận động, hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn HĐ 3 :(10’) Tập thể dục -GV hướng dẫn học bài hát : Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi -Gọi 1 HS lên thực hiện để cả lớp làm theo. - Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát. * Kết luận : Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hằng ngày. HĐ 4 :(3’) Củng cố , dặn dò - Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? - Nhận xét tiết học HS nhắc lại HS học lời bài hát HS theo dõi 1 HS lên làm mẫu –Cả lớp tập HS nêu. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ MỤC TIÊU : -Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. -Biết sử dụng từ “ nhiều hơn”. “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật. -Thích so sánh số lượng các nhóm đồ vật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Một số nhóm đồ vật cụ thể. Phóng to tranh SGK. 6 Tốn Học vần SGK: 46, SGV: 87 - HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách Toán 1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - HS lấy đồ dùng và nêu tên đồ dùng đó ( 3 HS trả lời) - Nhận xét KTBC 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1 : .Giới thiệu bài trực tiếp. HĐ 2 : 1. So sánh số lượng cốc và số lượng thìa. - GV đặt 5 cái cốc lên bàn ( nhưng không nói là năm) - GV cầm 4 số thìa trên tay ( chưa nói là bốn) - Gọi HS : - Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa? + GV nêu : khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa. Ta nói : “ Số cốc nhiều hơn số thìa” + GV nêu : Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại. Ta nói : “ Số thìa ít hơn số cốc”. - Gọi vài HS nhắc lại : 2. HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, HD cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật -VD : Ta nối một nắp chai với một cái chai. Nối một củ cà rốt với một con thỏ . -Nhóm nào có đối tượng bò thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. HĐ 3 : Trò chơi : “ Nhiều hơn, ít hơn” -GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. - GV nhận xét thi đua HĐ 4 : Củng cố , dặn dò - Vừa học bài gì? - Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ -Lên bàn đặt vào mỗi cốc 1 cái thìa - Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa - 3 HS nhắc lại -2 HS nêu : “ Số cốc nhiều hơn số thìa” rồi nêu : “ số thìa ít hơn số cốc” -HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học. HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác ( so sánh số bạn gái với số bạn trai. Hình vuông với hình tròn) -HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào có số lượng ít hơn. 7 Học vần Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 1: e I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết được chữ và âm e. 2. Kó năng :. Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 3. Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp học của mình. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe, ve; giấy ô li; sợi dây. Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve, ếch. - HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh ( 5’) 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 : 1HĐ 1 : 2’ Giới thiệu bài : - Tranh này vẽ ai và vẽ gì? - bé, me,ve,xe là các tiếng giống nhau đều có âm e. 2.H Đ 2 : 25’ Dạy chữ ghi âm : a. Nhận biết được chữ e và âm e - Nhận diện chữ : Chữ e gồm 1 nét thắt. Hỏi: Chữ e giống hình cái gì? b. Phát âm : e -Tìm tiếng có âm e trong thực tế. Giải lao:2’ c. Hướng dẫn viết bảng con : -GV viết bảng lớp chữ e -Hdviết: GV-lớp nhận xét. 3.HĐ 3 : 3’ Củng cố, dặn dò Tiết 2 : 1.HĐ :2’ lớp hát 2.HĐ 2 : . Bài mới : a/Luyện đọc :(15’) đọc lại bài tiết 1 -Luyện đọc sgk b/Luyện viết :(10’) Thảo luận và trả lời : be, me, xe Thảo luận và trả lời câu hỏi : sợi dây vắt chéo - Hs phát âm e (Cá nhân –nhóm- đồng thanh) HStìm Theo dõi quy trình HS tô trong không . HS viết bảng con -HS mở sgk đọc theo yêu cầu của GV -HS viết vào vở bài tập tô chữ e 8 -Nhắc lại quy trình ngồi viết -Thu vở chấm-Nhận xét c/Luyện nói :(10’) Hỏi :- Quan sát tranh em thấy những gì? - Mối bức tranh nói về loài vật nào? - Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì? -Các em có yêu thích loài vật không? -Các bức tranh có chung gì? -Các em có thích đi học không? GV-lớp nhận xét 3.HĐ 3 : ( 2’) Củng cố, dặn dò Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài: Dấu sắc. -Lớp đọc lại toàn bài -Lớp quan sát tranh sgk trả lời câu hỏi -luyện nói theo nhóm đôi -Đại diện nói trước lớp - HS lắng nghe. Häc h¸t: Bµi Quª h¬ng t¬i ®Đp D©n ca nïng, Lêi: Anh Hoµng A- Mơc tiªu: 1- KiÕn thøc: D¹y HS bµi h¸t d©n ca nïng 2- KÜ n¨ng: - BiÕt h¸t ®óng giai ®iƯu vµ lêi ca - BiÕt vç tay theo bài hát. 3- Gi¸o dơc:- Gi¸o dơc c¸c em lu«n nhí vµ tù hµo vỊ quª h¬ng cđa m×nh. - Yªu thÝch m«n häc. B- Chn bÞ cđa gi¸o viªn: - H¸t chn x¸c bµi h¸t "Quª h¬ng t¬i ®Đp" - ChÐp s½n lêi ca lªn b¶ng phơ - T×m hiĨu vỊ bµi h¸t C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Gi¸o viªn Häc sinh I- ỉn ®Þnh tỉ chøc: 3 phót - KiĨm tra sÜ sè, nh¾c nhë t thÕ ngåi häc II- KiĨm tra bµi cò: - KiĨm tra ®å dïng, s¸ch cđa m«n häc III- D¹y bµi míi; 10 phót 1- Giíi thiƯu bµi h¸t: (Linh ho¹t) 2- Nghe h¸t mÉu: - GV h¸t mÉu toµn bµi - ỉn ®Þnh chç ngåi, trËt tù - HS chó ý nghe 9 Âm nhạc Học vần SGK: 46, SGV: 87 ? Các em cảm nhận về bài hát này nh thế nào? Bài này hát nhanh hay chậm? Dễ hát hay khó hát ? ? Tên của bài hát này là gì ? GV nói: Đây là 1 bài hát hay mà cũng dễ hát chúng ta sẽ biết hát bài hát này trong tiết học hôm nay. + GV chia câu hát: - Treo bảng phụ và nói. Bài gồm 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là 1 dòng + Tập đọc lời ca: - GV dùng thanh phách gõ tiết tấu yêu cầu HS đọc lời ca theo tiết tấu + Dạy hát từng câu: - GV hát câu 1 và bắt nhịp yêu cầu HS nghe và nhẩm theo. - Các câu 2,3,4 dạy tơng tự + Hát đầy đủ cả bài: - GV hát mẫu cả bài - GV hớng dẫn cách phách âm và chỗ lấy hỏi - Cho HS hát lại cả bài - Cho HS nghỉ vui chơi giữa tiết 5 phút - Lớp trởng điều khiển 3- Hát kết hợp gõ đệm: 9 phút + Hát và theo tiết tấu lời ca - Khi hát một tiếng trong lời ca các em sẽ gõ 1 cái - GV hát và gõ làm mẫu - GV bắt nhịp cho HS - GV hát và bắt nhịp - HS nghe và ghi nhớ - HS thực hiện theo hớng dẫn - HS trả lời theo cảm nhận - Tên của bài là: Quê Hơng - HS theo dõi - HS đồng thanh đọc theo - HS nghe và nhẩm theo - HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1 - HS nghe - HS làm theo hớng dẫn - HS hát cả bài (nhóm lớp) Quê hơng em biết bao tơi đẹp Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây 10 [...]... chuyển dịch chân theo nhịp) - Cho hs biểu diễn trước lớp - 1 HS nhắc lại đề bài - Cả lớp - Đứng tại chỗ,quan sát và làm theo - Nhóm – cá nhân HĐ.2:(10’)Hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) theo tiết tấu lời ca: - Hướng dẫn , làm mẫu - Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo TTLC - Gv mở băng hoặc hát mẫu lại một lần - Cho hs biểu diễn trước lớp - Nhận xét sửa chữa - Lớp theo dõi - Lớp – nhóm – cá nhân - Chú ý theo dõi - nhóm-... vẽ theo suy nghó của cá nhân - Nêu tên các bộ phận bên ngoài cơ thể? - Về nhà hằng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 2 tháng 9 năm2009 Âm nhạc Học vần SGK: 46, Ơn tập : Bài Q hương tươi đẹp Dân ca : Nùng I/SGV: 87 Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca, hát đồng đều, rõ lời - Biết vỗ tay theo bài hát - Giáo dục tình u q hương đất nước II/ Chuẩn bị: - G/v: Chuẩn. .. xét bài cũ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài mới :(2’)) Giới thiệu trực tiếp bài HĐ 1 :(10’) Bài tập 4 : HS làm theo yêu cầu của GV - Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV vừa chỉ vào tranh vừa gợi ý để giúp HS kể HS kể chuyện theo tranh theo nội dung bên chuyện - GV gợi ý thứ tự từng tranh 1,2,3,4,5 - > dẫn dắt cạnh HS kể đến hết câu chuyện 20 Tranh... biến trò chơi : “ Vật tay” Chơi trò chơi vật tay theo nhóm - GV kết luận để giới thiệu HĐ.1 :(7’) Làm việc với SGK Bước 1 :HS hoạt động theo cặp - GV hướng dẫn HS : Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan sát được? - GV có thể gợi ý một số câu hỏi để HS trả lời HS làm việc theo từng cặp : Quan sát và trao - GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời đổi với nhau nội dung... giữa tiết HĐ.2 :(15’)Thực hànhviết vở tập viết HS đọc - GV nêu yêu cầu bài viết HS làm theo - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu HS viết vào vở Tập viết -Chấm- nhận xét kết quả chấm 4.Hoạt động 4 :(3’) Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học -Dặn dò : Về luyện viết ở nhà -Chuẩn bò : Bảng con, vở tập viết để học tốt Tốn CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5 SGK: I/46, C TIÊU :... hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt quan sát động vận động ( biết lẫy, biết bò, biết ngồi, - Các nhóm khác bổ sung biết đi, ) và sự hiểu biết ( biết lạ, biết quen, - HS theo dõi 24 biết nói, ) HĐ 2(10’) Thực hành theo nhóm nhỏ - GV chia nhóm - Cho Hs đứng áp lưng nhau Cặp kia quan sát xem Mỗi nhóm 4 HS chia làm 2 cặp tự quan sát bạn nào cao hơn - Tương tự đo tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng... Lắng nghe, thực hiện kết hợp VĐPH, hát đúng giai điệu; tập sáng tạo một vài động tác; chuẩn bị bài Mời bạn vui múa ca Tốn Học I/ MỤC TIÊU : vần CÁC SỐ 1, 2, 3 1 Kiế SGK: n thức : Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật 2 46, Kó năng : Biết đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3 Biết đếm từ 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3,SGV:biết thứ tự của các số 1, 2, 3 2, 1; 87 3 Thái độ : Thích... một, hai ; hai, một) ( một, hai, ba; ba, hai, một) -Đọc yêu cầu : Viết số 1,2,3 HS thực hành viết số -Đọc yêu cầu : Viết số vào ô trống ( theo mẫu) HS làm bài Chữa bài Nhận xét bài làm của HS Bài 3 : Hướng dẫn HS Chấm điểm Nhận xét bài làm của HS HS nêu yêu cầu theo từng cụm của hình vẽ ( VD : Cụm thứ nhất xem có mấy tròn rồi điền số mấy vào ô vuông) HS làm bài rồi chữa bài HD 3 :(5’)Trò chơi nhận... Học sinh đọc được : ê, v, bê, ve; từ và câu ứng dụng 2 Kó năng : Viết được : ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dòng quy đònh trong vở Tập viết 1, tập một) Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : bế bé 3 Thái độ : Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bế, bé II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế, bé - HS : SGK, vở tập... được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một 33 2 Kó năng : HS viết thành thạo các nét cơ bản 3 Thái độ : Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng tư thế II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Các nét cơ bản được trình bày trong khung chữ Viết bảng lớp nội dung bài 1 - HS : Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò đồ dùng . HS thực hiện theo hớng dẫn - HS trả lời theo cảm nhận - Tên của bài là: Quê Hơng - HS theo dõi - HS đồng thanh đọc theo - HS nghe và nhẩm theo - HS nghe. HS kể đến hết câu chuyện. HS làm theo yêu cầu của GV HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh HS kể chuyện theo tranh theo nội dung bên cạnh 20 Đạo đức

Ngày đăng: 18/09/2013, 08:10

Hình ảnh liên quan

- Treo bảng phụ và nói. Bài gồm 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là 1 dòng - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

reo.

bảng phụ và nói. Bài gồm 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là 1 dòng Xem tại trang 10 của tài liệu.
-HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

chu.

ẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác Xem tại trang 14 của tài liệu.
-GV ghi bảng - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

ghi.

bảng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình ảnh trong tranh diễn r aở đâu? Trong tranh có những màu nào? - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

nh.

ảnh trong tranh diễn r aở đâu? Trong tranh có những màu nào? Xem tại trang 15 của tài liệu.
3. Bài mới: (2’)Giới thiệu bài, ghi bảng: - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

3..

Bài mới: (2’)Giới thiệu bài, ghi bảng: Xem tại trang 25 của tài liệu.
- GV: Một số hình có các nét thẳng - Bài vẽ minh họa - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

t.

số hình có các nét thẳng - Bài vẽ minh họa Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Nê u: Cái bảng, bàn, ... khăn quàng đỏ, cờ đuôi nheo - T1-2 Theo chuẩn KT,KN

u.

Cái bảng, bàn, ... khăn quàng đỏ, cờ đuôi nheo Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan