1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ từ khóa khoa học và công nghệ tập II

862 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 862
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

- 1 - Bộ khoa học công nghệ và môi trờng Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia Bộ từ khoá khoa học và công nghệ tậP ii BảNG TRA Từ khoá hoán vị Hà NộI - 2001 - 2 - Lời giới thiệu Trong xu thế áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin vào mọi hoạt động xã hội, các hệ thống thông tin t liệu ngày nay cũng đã và đang đợc cải tổ mạnh mẽ nhằm nâng cao chất lợng phục vụ ngời dùng tin đáp ứng các yêu cầu mới của công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá của đất nớc. Nhờ áp dụng công nghệ thông tin, các phơng tiện ngôn ngữ t liệu hiện đại đã đợc đa vào các hệ thống thông tin. Trong số đó, những ngôn ngữ dựa trên cơ sở ngôn ngữ tự nhiên đợc đặc biệt chú trọng. Ngôn ngữ từ khoá là một trong những ngôn ngữ nh vậy. Ngôn ngữ từ khoá giúp cho chúng ta giao tiếp với máy tính thuận tiện, dễ dàng và linh hoạt hơn nhiều so với những ngôn ngữ trớc đây. Là một ngôn ngữ t liệu dựa trên cơ sở ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ từ khoá mặc dù là linh hoạt, dễ dùng, nhng lại khó tránh khỏi tính phong phú đa dạng, cũng nh các hiện tợng đồng âm, đồng nghĩa, những sắc thái của nghĩa bóng, khẩu ngữ, v.v., làm hạn chế khả năng diễn đạt thông tin chính xác và nhất quán của ngời dùng, cũng nh khả năng nhận biết của máy tính. Để khắc phục nhợc điểm này, cần phải tạo lập những phơng tiện hỗ trợ cho máy tính, nhằm kiểm soát vốn từ vựng đợc quy ớc sử dụng. Một trong những phơng tiện nh vậy là Bộ từ khóa. Để tạo điều kiện áp dụng hiệu quả các phơng tiện tin học vào việc quản lý và khai thác các nguồn tin khoa học và công nghệ, đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của hoạt động thông tin t liệu trong giai đoạn mới, Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia đã tổ chức biên soạn Bộ từ khoá Khoa học và Công nghệ, làm phơng tiện kiểm soát ngôn ngữ cho quá trình xử lý thông tin và tìm tin trong các ngân hàng dữ liệu có diện bao quát nội dung tơng ứng. Bộ từ khoá Khoa học và Công nghệ là kết quả cập nhật Bộ từ khoá đa ngành Khoa học tự nhiên và Công nghệ (đợc hoàn thành biên soạn năm 1996), nhằm đáp ứng các nhiệm vụ chiến lợc của Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói riêng, và của toàn bộ Hệ thống Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia nói chung trong giai đoạn mới, đặc biệt là nhiệm vụ mở rộng nội dung và đa dạng hoá các nguồn tin. Việc cập nhật bao gồm các nội dung chính nh sau: - Bổ sung từ khoá về khoa học tự nhiên và công nghệ mới xuất hiện trong thời gian từ 1996 tới nay; và về những vấn đề chính về khoa học xã hội và nhân văn theo nội dung bao quát thông tin hiện nay; - Tạo lập thêm quan hệ liên đới, là một loại quan hệ ngữ nghĩa mới giữa các từ khoá; - Hiệu chỉnh lại vị trí đặt dấu thanh theo cách đặt dấu tự động của phông chữ ABC do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng quy định; - 3 - - Chỉnh sửa những nhợc điểm trong Bộ Từ khoá Khoa học Tự nhiên và Công nghệ trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia và đồng nghiệp đã sử dụng thử nghiệm Bộ Từ khoá này trong giai đoạn 1996-2001 Bộ Từ khoá Khoa học và Công nghệ đợc thực hiện dới sự chỉ đạo của Tiến sĩ Tạ Bá Hng, Giám đốc Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia. Chủ trì công trình là Tiến sĩ Nguyễn Thu Thảo (Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia). Đảm bảo về xử lý thuật ngữ khoa học là Chuyên gia từ điển, Nhà giáo u tú Trơng Cam Bảo, Chuyên gia từ điển Vũ Đình Tuân (Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật), Bà Trần Thị Tâm (Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn, Đo lờng và Chất lợng), Bà Phạm Thị Tuyết Nhung (Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Thuỷ sản). Đảm bảo về danh mục địa danh và cơ quan tổ chức là Ông Vũ Văn Sơn (Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia). Đảm bảo về ngôn ngữ Tiếng Việt là Tiến sĩ Phạm Hùng Việt (Viện Ngôn ngữ học). Đảm bảo về kỹ thuật tin học trong việc thu thập, thống kê, quản trị từ vựng là Ông Nguyễn Thắng (Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia). Công trình có sự đóng góp quý báu và hiệu quả của Thạc sĩ Cao Minh Kiểm, Tiến sĩ Phùng Minh Lai, Thạc sĩ Phan Huy Quế, Bà Nguyễn Thị Thanh Sơng, Ông Nguyễn Hoàng Đức, Thạc sĩ Nguyễn Tiến Đức. Công trình còn đợc tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp thiết thực và cụ thể của các cán bộ trực tiếp làm công tác xử lý thông tin trong Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, và một số cơ quan thông tin và th viện khác. Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia trân trọng và cảm ơn sự đóng góp của các tác giả và hy vọng rằng trong quá trình sử dụng Bộ từ khoá trong tơng lai sẽ nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp về mọi mặt, nhằm tiếp tục hoàn chỉnh Bộ từ khóa cho những lần cập nhật tiếp theo. Trung tâm Thông tin T liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia - 4 - Nội dung và cách sử dụng 1. Mục đích sử dụng 1.1. Bộ từ khoá đợc sử dụng để thống nhất việc mô tả những nội dung chính đ ợc đề cập trong các tài liệu khoa họcvà công nghệ. Mỗi đơn vị tài liệu đợc mô tả bằng một hoặc một số từ khoá khác nhau, tạo thành những điểm truy tìm thông tin độc lập trong cơ sở dữ liệu. 1.2. Bộ từ khoá đợc sử dụng để diễn đạt câu hỏi tìm tin. Bằng cách dùng một hay nhiều từ khoá khác nhau, kết hợp với nhau bằng các toán tử, với chiến thuật và chiến lợc tìm tin phù hợp, có thể thể hiện tốt các yêu cầu tin đa dạng và phức tạp. 2. Diện bao quát Bộ từ khoá mong muốn phản ánh một cách có hệ thống các từ định danh khái niệm, đối tợng và một số từ chung thông dụng trong các ngành khoa học và công nghệ, phục vụ cho việc quản lý và khia thác hiệu quả các nguồn tin khoa học và công nghệ. Vốn từ trong Bộ từ khóa đợc thu thập từ các cơ sở dữ liệu t liệu đợc cập nhật thờng xuyên trong Hệ thống Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, trong đó có phản ánh nội dung của các nguồn tin mới nhất đợc cập nhật vào Hệ thống này. Ngoài ra, vốn từ còn đợc chọn lọc bổ sung từ những tài liệu tra cứu mới nhất về những vấn đề có thể đợc quan tâm trong phạm vi những nhiệm vụ chiến lợc của Hệ thống Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia. 3. Nguyên tắc xử lý từ Để tạo khả năng tìm tin thuận lợi , các đơn vị từ vựng đợc chọn lọc theo các nguồn nói trên đợc xem xét theo các yêu cầu : đúng đắn, ngắn gọn, đủ nghĩa, ổn định, thông dụng, có giá trị tìm tin, để đa vào Bộ từ khóa. Các yêu cầu này đợc đáp ứng bằng các phơng pháp chính nh sau: 3.1- Nén tin Phơng pháp nén tin đợc thực hiện bằng cách giản lợc tối đa các trợ từ (các, những, sự, của, cho, co, và, trong, v.v.) và các từ không làm rõ thêm ý nghĩa của từ chính Ví dụ: không dùng Các chính sách mà dùng Chính sách Sự phát triển Phát triển Vùng nhiệt đới Nhiệt đới Tuyến đờng sắt Đờng sắt Con ba ba Ba ba - 5 - Cây lúa Lúa Phơng pháp sắc ký ion hoá Sắc ký ion hoá Quá trình chế biến Chế biến 3.2. Tách cụm từ Phơng pháp này đợc thực hiện bằng cách phân tích các cụm từ phức tạp thành các thành phần đơn giản hơn, đảm bảo ý nghĩa của những thành phần đó ở mức độ chính xác tối đa. Ví dụ : Sửa chữa tàu biển đợc phân tích thành Sửa chữa và Tàu biển Làm mềm nớc Làm mềm và Nớc Bảo quản thuỷ sản dài hạn Bảo quản dài hạn và Thuỷ sản Tuy vậy, để đảm bảo chất lợng tìm tin tối u, Bộ từ khoá sử dụng cụm từ trong những trờng hợp sau đây : - Nếu các thao tác nén tin hoặc tách cụm từ làm cho các từ khoá trở nên đa nghĩa, tối nghĩa, hoặc đổi nghĩa, gây nhiễu khi tìm tin, Ví dụ: Thợng tầng kiến trúc, Tầng lớp xã hội, Lên men, Tăng áp, Đóng tàu, Cây gạo, Cây đuôi hổ, Lỡi ca, v.v. - Những cụm từ định danh khái niệm có tính tổng hợp cao. Đó là tên các ngành, bộ môn khoa học và các lĩnh vực hoạt động xã hội, Ví dụ: Bảo vệ môi trờng Chuyển giao công nghệ, Chế tạo máy, Công nghệ sinh học, Kỹ thuật điện tử, Toán tin học, Vật lý hạt nhân, Luật hình sự, v.v. - Những cụm từ thuộc hệ thống các thuật ngữ cơ bản trong các lĩnh vực quan tâm u tiên, Ví dụ: Xây dựng cơ bản, Quy hoạch tối u, Vật liệu xây dựng, Gang đúc, v.v. - Những cụm từ thông dụng là tên gọi các nhóm máy móc, thiết bị, dụng cụ, phơng tiện, nguyên vật liệu, phơng pháp đi kèm với chức năng, tính chất, phơng thức hoạt động, tên ngời phát minh, v.v., Ví dụ: Máy điều hoà nhiệt độ, Thiết bị điện tử, Dụng cụ đo điện, Phơng tiện giao thông, Bê tông dự ứng lực, Phơng pháp Fourier, Phổ cộng hởng từ hạt nhân, Thử không phá huỷ, v.v. - Một số ít cụm từ rất thông dụng khác trong các lĩnh vực quan tâm u tiên, Ví dụ: Cân bằng sinh thái, Đánh giá tác động môi trờng, Chuyển đổi cơ cấu, v.v. 4. Chính tả - 6 - Bộ từ khoá viết theo chính tả thông dụng của Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, đặt dấu thanh tự động theo phông chữ chuẩn ABC do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng quy định, đồng thời tuân thủ nguyên tắc tiết kiệm. Cụ thể là : 4.1. Đối với các từ gốc tiếng Việt : Ngoài những từ đợc viết thống nhất trong mọi trờng hợp, có một số từ cha đợc thống nhất. Đối với các từ này, Bộ từ khóa theo những giải pháp sau đây: - Chọn cách viết y cho những trờng hợp cha thống nhất giữa y và i. Ví dụ: Lý thuyết, Kỹ thuật, Mỹ thuật, Tỷ số, v.v. - Chọn cách viết a cho những trờng hợp cha thống nhất giữa a và â. Ví dụ: Màu, Giày, Vảy, v.v. - Trong những trờng hợp cha thống nhất vị trí đặt dấu phát âm, thì chọn giải pháp đặt dấu theo cách đặt dấu tự động của phông chữ chuẩn ABC đã đợc Bộ Khoa học Công Nghệ và Môi trờng ban hành. Ví dụ : Hoá , Hoè ,Thuỷ. - Khi dùng dấu gạch nối thì viết liền, không để ký tự trống ở trớc và sau gạch nối, Ví dụ: Chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật 4.2. Đối với các từ gốc nớc ngoài : - Danh từ chung: . Những danh từ chung đã đợc Việt hoá thông dụng đợc viết theo cách viết của tiếng Việt (tách rời từng âm tiết, có dấu thanh), Ví dụ: Xà phòng, Bê tông, v.v. . Những danh từ chung cha đợc Việt hoá thông dụng đợc phiên theo hớng dẫn của Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-5529-1991, viết liền, không có dấu thanh, Ví dụ: Photpho , Cacbon, Nitơ, v.v. - Danh từ riêng : . Tên địa lý đợc viết dựa theo cách thông dụng của Báo Nhân dân và Cục bản đồ, cụ thể nh sau : - 7 - + Những từ đã Việt hoá thông dụng đợc viết theo cách thông dụng, Ví dụ: Hà Lan; Thụy Điển; Châu Âu; Nhật Bản, v.v. + Những từ cha Việt hoá thông dụng đợc viết chủ yếu theo phiên âm, không có các dấu gạch nối và dấu thanh, Ví dụ: Achentina ;Genevơ ; Niu Đeli ; v.v. 5. Trình tự sắp xếp Các mục từ đợc sắp xếp theo trình tự chữ cái : a ă â b c d đ e ê f g h i j k l m n o ô ơ p q r s t u v w x y z và theo trình tự dấu phát âm : - không dấu - dấu huyền ( ` ) - dấu hỏi ( ? ) - dấu ngã ( ~ ) - dấu sắc ( ' ) - dấu nặng ( . ) 6. Thành phần : Bộ từ khoá đợc trình bày thành 2 tập 6.1. Tập 1: Bảng tra chính, gồm 2 phần : Phần 1: Từ khoá khoa học và công nghệ: Phần này bao gồm các từ định danh khái niệm và đối tợng đợc quan tâm trong Hệ thống Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Phần 2: Các loại từ khoá đặc biệt: Phần này bao gồm các loại từ khoá có cách viết đặc biệt, trong đó có các bảng sau đây: 2.1. Các bảng tra địa danh, gồm 2 bảng tra: Địa danh Việt Nam và địa danh nớc ngoài Bảng tra địa danh Việt nam bao gồm tên các tỉnh, thành phố, thị trấn lớn, các vùng biển, sông, núi, hồ, đảo, quần đảo, và các khu vực phi hành chính lớn của Việt Nam Bảng tra địa danh nớc ngoài bao gồm tên các châu lục, quốc gia, thủ đô, một số tỉnh lớn, các đại dơng, đảo, quần đảo, sông, núi lớn, và các khu vực phi hành chính lớn trên thế giới - 8 - 2.2. Các bảng tra tên các cơ quan tổ chức, gồm 2 bảng tra: Tra theo tên viết đầy đủ và tên viết tắt Bảng tra này bao gồm tên các cơ quan tổ chức nghiên cứu và phát triển khoa học, công nghệ, kinh tế và môi trờng lớn ở cấp quốc tế, khu vực và quốc gia. Khi mô tả các cơ quan tổ chức này chỉ sử dụng tên viết tắt. 2.3. Các bảng tra tên sinh vật, gồm 2bảng tra: Việt-Latinh và Latinh- Việt. Bảng tra này gồm tên các sinh vật, ngành, lớp, họ, bộ, loài sinh vật ở Việt Nam hoặc có liên quan tới Việt Nam. 6.2. Tập 2: Bảng tra từ khoá hoán vị Bảng tra từ khoá hoán vị là bảng tra phụ trợ cho bảng tra chính, trong đó các từ khoá đợc sắp xếp theo vần chữ cái cho từng phần tử có nghĩa chứa đựng trong từ khoá. Cách trình bày này cho phép tìm ra từ khoá theo từng phần tử nh vậy với mục đích trợ giúp thêm cho việc tìm ra từ khoá phù hợp nhất để thể hiện đúng và đầy đủ các khái niệm đợc quan tâm. Trong bảng tra này, các từ khoá không u tiên đợc in bằng chữ nghiêng. Để tìm từ khoá u tiên đại diện cho chúng, cần phải tra tìm lại trong Bảng tra chính. 7. Các dấu hiệu chỉ dẫn đợc sử dụng trong Bộ từ khoá 7.1. Dấu hiệu quan hệ tơng đơng quy ớc: SD và DC Quan hệ tơng đơng quy ớc là mối quan hệ giữa những từ khoá có giá trị tìm tin nh nhau hoặc gần nh nhau, đợc lập ra nhằm đảm bảo tính nhất quán giữa những ngời sử dụng ngôn ngữ từ khoá. Những từ khoá có giá trị tìm tin nh nhau hoặc gần nh nhau đợc tập hợp lại thành nhóm, gọi là nhóm từ tơng đơng quy ớc. Trong mỗi nhóm từ tơng đơng nh vậy chỉ có một từ đợc quy ớc chọn để sử dụng đại diện cho các từ còn lại. Từ đợc chọn này đợc gọi là từ u tiên. Chỉ có từ u tiên mới đợc sử dụng để xử lý thông tin và tìm tin. Các từ không u tiên đợc thay thế bằng từ u tiên. Từ không u tiên đợc chỉ dẫn sang từ u tiên bằng ký hiệu SD (sử dụng). Từ u tiên đợc trình bày trong quan hệ với những từ không u tiên bằng ký hiệu DC (dùng cho). Để dễ nhận biết mối quan hệ này, các từ không u tiên đợc in nghiêng. Hình thức trình bày dấu hiệu chỉ dẫn nh sau: : Aminoaxit SD Axit amin Axit amin DC Aminoaxit và: Cá đao đỏ - 9 - SD Cá rễ cau Cá rễ cau DC Cá đao đỏ 7.2. Dấu hiệu quan hệ liên đới: TL Quan hệ liên đới là mối quan hệ giữa những từ khoá không phải là tơng đơng, không bao trùm nhau, nhng có liên quan chặt chẽ với nhau trong nhiều trờng hợp, hoặc thờng đợc sử dụng không chặt chẽ và đôi lúc có khả năng thay thế lẫn cho nhau, tuỳ vào ngữ cảnh của chủ đề tài liệu. Quan hệ liên đới đợc lập nên để gợi ý cho ngời tìm tin trong việc chọn lựa hoặc bổ sung thêm những từ khoá cần thiết, mở rộng yêu cầu tìm tin nhằm đạt kết quả tìm đầy đủ và chính xác nhất. Quan hệ liên đới đợc ký hiệu bằng TL (từ liên đới), và đợc trình bày dới hình thức sau: Xét xử TL Xử án Xử án TL Xét xử Lu ý: Khi cần sử dụng quan hệ này, nên tra cứu theo cả 2 chiều. Ví dụ, sau khi thấy từ Gia công có quan hệ liên đới với từ Xử lý, nên tìm từ Xử lý để xem thêm các chỉ dẫn trợ giúp khác, nếu có. Ngoài ra, việc kết hợp thêm với bảng tra hoán vị cũng giúp cho việc mở rộng yêu cầu tìm tin một cách hiệu quả. Ví dụ: Gia công TL Xử lý Xử lý TL Biến đổi TL Chế biến TL Gia công Nếu trong một nhóm từ có tồn tại cả quan hệ tơng đơng và quan hệ liên đới, thì quan hệ liên đới đợc đặt sau quan hệ tơng đơng. Ví dụ: Công nghệ DC Kỹ nghệ TL Kỹ thuật Để cho Bộ từ khoá đợc gọn nhẹ và dễ sử dụng, các nhóm quan hệ liên đới chỉ đợc lập với các từ u tiên. 7.3. Dấu hiệu kết hợp: % Nếu một khái niệm có thể thể hiện đồng thời bằng 2 phơng án thông dụng: bằng một từ phù hợp với các tiêu chuẩn của từ khoá, và bằng một cụm từ phức tạp (đợc kiến nghị là nên phân tách ra nhỏ hơn), thì phơng án thứ nhất sẽ đợc quy ớc là u tiên, và phơng án thứ 2 sẽ đợc tách ra thành các từ đơn giản, đợc trình bày dới dạng kết hợp với nhau bằng dấu hiệu %, và đợc quy ớc là phơng án không u tiên. - 10 - Ví dụ: Khai mỏ DC Khai thác%Mỏ 7.4. Dấu hiệu phái sinh: " " Dấu hiệu phái sinh đợc sử dụng nhằm giảm bớt độ phức tạp của Bộ từ khoá trong những trờng hợp nhiều từ có quan hệ liên đới tơng tự nhau. Khi một số từ gốc có thể cùng có những phần phái sinh giống nhau và có quan hệ liên đới với nhau, thì những từ gốc đó đợc trình bày kèm theo dấu hiệu " ", nhằm gợi ý với ngời sử dụng nên quan tâm xem xét tất cả các từ phái sinh có cùng gốc đó để chọn từ khoá khi tìm tin. Ví dụ: Hệ thống TL Hệ TL Thiết bị 8. Việc sửa đổi, cập nhật Bộ từ khoá Do khoa học và công nghệ không ngừng phát triển, thúc đẩy sự phát sinh các khái niệm mới và thuật ngữ mới, cũng nh sự lão hoá và phủ nhận một số thuật ngữ cũ. Vì vậy Bộ từ khoá sẽ đợc cập nhật định kỳ. [...]... hoá phi đối xứng dùng khoá công khai (PublicKey Crytography) 2.2 Phương thức mã hóa dùng khoá công khai(Public-Key Crytography) Phương thức mã hóa dùng khoá công khai được phát minh bởi Whitfield Diffie và Martin Hellman vào năm 1975; Phương thức mã hóa này sử dụng 2 khóa là Public key và Private Key có các quan hệ toán học với nhau   Trong đó Private Key được giữ bí mật và không có khả năng bị lộ... hóa một message và gửi message đó tới B? Khi đó, B có thể sử dụng Public key của A để giải mã message từ A Một người thứ ba C cũng có Public key của A (public key là một khóa công khai) nên nếu nhận được message gửi từ A cũng có thể giải mã được message và đọc nó Do đó, A không thể sử dụng private key của mình để mã hóa một message Tuy nhiên dựa vào đặc điểm ánh xạ 1:1 giữa Private Key và Public Key... key và Private key tương ứng của nó có quan hệ toán học với nhau và được sinh ra sau khi thực hiện các hàm toàn học;   Các hàm toán học này luôn thoả mãn điều kiện là sao cho không thể tìm được private key từ public key và ngược lại Do đó, một cặp khoá public key và private key tương ứng được gọi là key pair Do có mối quan hệ toán học với nhau, một message được mã hóa bằng public key chỉ có thể giải... dụng kết hợp giữa một message và một khóa bí mật để tạo ra MAC  Ở phía người nhận message, (chú ý người này dùng chung khóa bí mật với phía người gửi), tính toán hash theo dữ liệu gửi đến cùng với khóa bí mật của họ để tạo thành một MAC khác  Nếu 2 MAC này trùng với nhau, người nhận sẽ kết luận rằng message đó là được gửi từ một người mà người đó đã biết khóa bí mật và message đó hoàn toàn không... hash, và tương ứng với nó MAC được gọi là HMAC CHƯƠNG III: CHƯƠNG TRÌNH MÃ HÓA VÀ GIẢI MÃ CHỮ KÝ RSA 1 Hướng dẫn sử dụng Bước 1: Mở thư mục: Chu ky RSA Bước 2: Tiếp tục mở thư mục: Bin Bước 3: Tiếp tục mở thư mục: Debug Bước 4: Kích chuột vào thư mục: DemoRSA.exe Ta có giao diện như sau: 16 2 Chương trình Bước 1: Nhập văn bản mình muốn mã hóa: ví dụ nhập_Lê Thị Thu Thảo 13025100 Bước 2: nhấn vào 1.Tạo khóa. .. message để kiểm tra tính toàn vẹn dữ liệu của message đó  Các phương thức mã hóa dùng khóa bí mật và khóa công khai có thể được sử dụng như là nền tảng của việc tạo các MACs  Một cách thông dụng để tạo MAC là dùng nhờ một block cipher text (một đoạn text đã được mã hóa) được tạo từ phương thức mã hóa đối xứng sử dụng khóa bí mật 15  Các giao dịch tài chính trên mạng đã sử dụng phương thức này một thời... cho mã hóa, ký, và key exchange Chiều dài của key có thể thay đổi, thông thường trong phạm vi từ 512 đến 2048 bits Việc lựa chọn chiều dài key phải đảm bảo cân bằng giữa tốc độ tính toán và độ phức tạp của phương thức mã hóa DSA (Digital Signature Algorithm), phương thức mã hóa này được ra đời từ chuẩn DSS (Digital Signature Standard), được giới thiệu vào năm 1994 • • DSA chỉ có thể ký vào một message;... quan hệ toán học giữa Public key và private key Bảng sau đây liệt kê các thuật toán public-key thông dụng như sau: Tên Thuật toán Type Nền tảng toán học DSA Digital signature Thuật toán rời rạc RSA Digital signature, Key Exchange Tìm thừa số RSA, là tên của 3 nhà toán học đã tìm ra phương thức mã hóa này, đó là Rivest, Shamir và Adleman • • • • RSA là thuật toán public-key thông dụng nhất từ trước tới... hóa: ví dụ nhập_Lê Thị Thu Thảo 13025100 Bước 2: nhấn vào 1.Tạo khóa 17 Bước 3: nhấn vào 2 Mã hóa Bước 4: nhấn vào 3 Giải Mã 18 KẾT LUẬN 19 Thực ra vấn đề này đã có từ ngàn xưa, khi đó nó chỉ có tên là “bảo mật”, mà kỹ thuật rõ đơn giản, chẳng hạn trước khi truyền thông báo, người gửi và người nhận thỏa thuận một số từ ngữ mà ta quen gọi là tiếng “lóng” Khi có điện tín điện thoại người ta dùng mật... mật và mọi người đều có thể nhận được khoá này Do phương thức mã hóa này sử dụng 2 khóa khác nhau, nên người ta gọi nó là phương thức mã hóa phi đối xứng Mặc dù Private key được giữ bí mật, nhưng không giống với "secret Key" được sử dụng trong phương thức mã hóa đối xứng sử dụng khoá bí mật do Private Key không được trao đổi trên mạng Public key và Private key tương ứng của nó có quan hệ toán học với . - 1 - Bộ khoa học công nghệ và môi trờng Trung tâm thông tin t liệu khoa học công nghệ quốc gia Bộ từ khoá khoa học và công nghệ tậP ii BảNG TRA Từ khoá hoán vị Hà NộI - 2001 -. từ định danh khái niệm, đối tợng và một số từ chung thông dụng trong các ngành khoa học và công nghệ, phục vụ cho việc quản lý và khia thác hiệu quả các nguồn tin khoa học và công nghệ. Vốn từ. khoá Khoa học Tự nhiên và Công nghệ trên cơ sở tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia và đồng nghiệp đã sử dụng thử nghiệm Bộ Từ khoá này trong giai đoạn 1996-2001 Bộ Từ khoá Khoa học và Công

Ngày đăng: 19/10/2014, 17:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w