1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng và các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường.DOC

28 1,9K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 152 KB

Nội dung

Tín dụng và các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường.

Trang 1

Mục lục

Lời nói đầu 3

Nội dung 5

Phần 1: Những vấn đề chung về tín dụng 5

I Những quan niệm về tín dụng 5

II Sự ra đời và phát triển của tín dụng 6

1 Cơ sở ra đời của tín dụng 6

2 Quan hệ tín dụng nặng lãi 6

3 Sự phát triển của hệ thống tín dụng trong nền kinh tế 8

III Bản chất tín dụng 11

IV Đặc điểm của tín dụng 12

V Chức năng của tín dụng 12

1 Tích tụ tập trung vốn 12

2 Kiểm soát và giám đốc bằng tiền 12

VI Vai trò của tín dụng 13

Phần 2: Các hình thức tín dụng 15

I Thời hạn tín dụng 15

1 Tín dụng ngắn hạn 15

2 Tín dụng trung hạn 15

3 Tín dụng dài hạn 15

II Đ ối tợng tín dụng 15

1 Tín dụng vốn lu động 15

2 Tín dụng vốn cố định 15

III Mục đích sử dụng vốn 16

1 Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá 16

2 Tín dụng tiêu dùng 16

IV Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ sử dụng vốn 16

1 Tín dụng ngân hàng 16

2 Tín dụng thơng mại 16

3 Tín dụng nhà nớc 16

4 Tín dụng thuê mua 16

Phần 3: Các hình thức tín dụng xét theo chủ thể Trong quan hệ tín dụng 17

I Tín dụng Ngân hàng thơng mại 17

1 Tín dụng ngân hàng - sự ra đời và quá trình phát triển 17

Trang 2

2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng thơng mại 18

3 Các vấn đề cơ bản của tín dụng ngân hàng 19

4 Tầm quan trọng của tín dụng ngân hàng trong sự phát triển kinh tế 21

II Tín dụng thơng mại 23

1 Khái niệm 23

2 Nguyên nhân của sự xuất hiện tín dụng thơng mại 23

3 Vai trò của tín dụng thơng mại 23

4 Đặc điểm của tín dụng thơng mại 24

5 Công cụ của tín dụng thơng mại 24

6 Ưu, nhợc điểm của tín dụng thơng mại 25

III Tín dụng nhà nớc 27

1 Khái niệm 27

2 Phân loại 27

3 Ưu Thế Của Tín Dụng Nhà Nớc 28

4 Nguyên nhân mà ngời dân Việt Nam không thích mua công trái 28

IV Tín Dụng Thuê Mua 28

1 Khái niệm 28

2 Đặc điểm 29

3 Tác dụng và hạn chế của tín dụng thuê mua 29

Kết luận 31

Danh mục tài liệu tham khảo 32

Trang 3

Lời nói đầu

Mỗi khi xã hội phát triển, đến một trình độ nhất định, tự trong bảnthân nó cho ra đời những sản phẩm - những công cụ để phục vụ chính cho

sự phát triển đó Từ khi có sự phân công lao động xã hội, và sự xuất hiện

sở hữu t nhân về t liệu sản xuất đã tạo ra rất nhiều sản phẩm, mà mộttrong những sản phẩm của nó chính là quan hệ tín dụng Đến l ợt nó, khi ra

đời sẽ thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển lên trình độ cao hơn Do đó, sựtồn tại của nó nh một tất yếu khách quan

Ngày nay, chúng ta biết rằng, khi kinh tế thị trờng là sự phát triển củanền kinh tế ở một trình độ cao Trong đó, các chủ thể độc lập với nhau về tínhchất sản xuất kinh doanh, về quyền sở hữu, về sự tuần hoàn và luân chuyểnvốn Nh vậy trong nền kinh tế có những doanh nghiệp “thừa” vốn Ví dụ nhcác doanh nghiệp có tiền bán hàng nhng không phải trả lơng, thuế và cáckhoản chi khác do đó tạm thời thừa tơng đối Trong khi đó có những doanhnghiệp thiếu vốn những ngời thừa vốn sử dụng vốn này để thu lợi nhuận còndoanh nghiệp thiếu vốn muốn sử dụng phải đi vay để duy trì hoạc tién hànhsản xuất kinh doanh thu lợi nhuận Nh vậy hai nhu cầu này đều giống nhau ởchỗ để thu lợi nhuận và mang tính chất tạm thời Nhng chúng khác nhau vềchiều vận động và quyền sở hữu Do đó trong nền kinh tế tất yếu tồn tại quan

hệ tiêu dùng và tín dụng

Hiện nay, nớc ta đang trong thời kỳ quá độ chuyển sang nền kinh tế thịtrờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc, việc tồn tạicác loại hình tín dụng là điều không thể tránh khỏi Vấn đề là chúng ta phảinhận thức đợc tầm quan trọng của tín dụng trong nền kinh tế và từ đó xác định

đợc loại hình tín dụng nào tồn tại ở nớc ta Qua đó, nhà nớc có các chủ trơng,chính sách để kích thích cho sự ra đời của nó

Chính vì sự cần thiết nh vậy, trong điều kiện nớc ta hiện nay và đợc sựgiúp đỡ tận tình của cô Cao Thị ý Nhi em quyết định chọn đề tài:

Tín dụng và các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị tr

Để có thể giải quyết vấn đề trên, trong khuôn khổ bài viết này em trìnhbày những vấn đề sau:

Phần 1: Những vấn đề chung về tín dụng

I Những quan niệm về tín dụng,

II Sự ra đời và phát triển của tín dụng

III Bản chất của tín dụng

Trang 4

IV Đặc điểm của tín dụng

V Chức năng của tín dụng

VI Vai trò của tín dụng

Phần 2: Phân loại tín dụng

I Theo thời hạn tín dụng

II Theo đối tợng tín dụng

III Theo mục đích sử dụng vốn

IV Chủ thể trong quan hệ tín dụng

Phần 3: Các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trờng

I Tín dụng ngân hàng

II Tín dụng thơng mại

III Tín dụng nhà nớc

IV Tín dụng thuê mua

Mặc dù em đã rất cố gắng song bài viết không thể tránh khỏi những thiếusót Em rất mong sự đóng góp của thầy cô giáo và các bạn

Trang 5

Thứ nhất: Ngời sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho ngời

khác sử dụng trong một thời gian nhất định

Thứ hai: Đến thời hạn do hai bên thoả thuận ngời sử dụng hoàn lại cho

ngời sở hữu một giá trị lớn hơn Phần tăng thêm đợc gọi là phần lời hay nóitheo ngôn ngữ kinh tế là lãi (khi tính ra số tơng đối gọi là lãi suất)

Phần 1

Những vấn đề chung về tín dụng

I Những quan niệm về tín dụng

-Hiện nay thuật ngữ tín dụng đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến Tuynhiên không có một định nghĩa nào thống nhất về tín dụng Bởi vì mỗi ngời,mỗi ngành lại quan niệm về tín dụng một cách khác nhau, ở nhiều khía cạnhkhác nhau

-Tín dụng là quan hệ vay mợn giữa hai bên, đây là quan hệ điều tiết chỉgiữa hai ngời, đó là ngời đi vay và ngời cho vay, sự vay mợn chủ yếu bằngtiền

-Tín dụng là sự tin tởng, tại sao nói tín dụng là sự tin tởng? Bởi vì chúng

ta có tin tởng mới đi vay và cho vay (credit) để nhờng quyền sử dụng vốn chonhau

-Tín dụng là việc vay mợn, sử dụng vốn của nhau, nhng không chỉ dớihình thức tiền mà còn dới hình thức hàng hoá và thậm chí phi tài sản

Ng ời sở hữu (ng ời cho vay) (ng ời đi vay) Ng ời sử dụng

Cho vay

Trả nợ

Trang 6

-Cho dù có nhiều quan niệm về tín dụng, nhng tựu chung lại ta có thể đa

ra một khái niệm, có thể nói đó là một khái niệm tổng quát về tín dụng: Tíndụng là nghề vay mợn tạm thời sử dụng vốn lẫn nhau dựa trên nguyên tắchoàn trả và sự tin tởng

-Để hiểu một cách thấu đáo về tín dụng chúng ta cần phải đi sâu vào quátrình ra đời và phát triển của tín dụng cũng nh bản chất của nó Có nh vậychúng ta mới có một cái nhìn sâu sắc hơn, hoàn hảo hơn về tín dụng

II Sự ra đời và phát triển của tín dụng

1 Cơ sở ra đời của tín dụng

-Sự phân công lao động và sự xuất hiện sở hữu t nhân về t liệu sản xuất

là cơ sở ra đời của tín dụng

-Xét về mặt xã hội sự xuất hiện chế độ sở hữu về t liệu sản xuất là cơ sởhình thành sự phân hoá xã hội, của cải, tiền tệ có xu hớng tập trung vào mộtnhóm ngời, trong khi đó một số ngời có thu nhập thấp hay thu nhập không đápứng đủ cho nhu cầu tối thiểu cuả cuộc sống, đặc biệt khi những biến cố rủi robất thờng gây ra Trong điều kiện nh vậy đòi hỏi sử ra đời của tín dụng, để giảiquyết mâu thuẫn nội tại của xã hội, thực hiện việc điều hoà nhu cầu tạm thờicủa cuộc sống, đầu tiên là tín dụng nặng lãi

2 Quan hệ tín dụng nặng lãi

-Tín dụng nặng lãi là tín dụng ra đời đầu tiên vào thời kỳ cổ đại

2.1 Chủ thể của quan hệ tín dụng nặng lãi

-Ngời đi vay: chủ yếu là nông dân và thợ thủ công, ngoài ra chủ nợ, địa

chủ và quan lại cũng có một phần đi vay nặng lãi

-Ngời cho vay: là những ngời hoạt động thơng nghiệp tiền tệ, chủ nợ, địa

chủ và một số quan lại

2.2 Nguyên nhân xuất hiện tín dụng nặng lãi

-Trong điều kiện sản xuất thấp kém, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiênnhiên, lại thêm gánh nặng su thuế và các tệ nạn xã hội khác, những ngời sảnxuất nhỏ khi phải đối phó với những rủi ro xảy ra trong cuộc sống có thể dẫn

đến phải đi vay để giải quyết những khó khăn trong đời sống, nh mua lơngthực, thuốc men, đóng tô, thuế còn các tầng lớp khác đi vay để giải quyếtnhững thiếu hụt tạm thời với các nhu cầu cao

2.3 Đặc điểm của tín dụng nặng lãi

-Tín dụng nặng lãi có lãi suất rất cao Nguyên nhân là do cầu tín dụnglớn hơn so với cung và nhu cầu đi vay thờng là cấp bách không thể trì hoãn đ-

ợc

Trang 7

-Hình thức vận động của vốn trong quan hệ tín dụng nặng lãi biểu hiệnrất đa dạng đó là:

 Cho vay bằng hiện vật và thu nợ bằng hiện vật;

 Cho vay bằng tiền, thu nợ bằng hiện vật;

 Cho vay bằng tiền, hiện vật và thu nợ bằng công lao động;

 Cho vay bằng tiền và thu nợ bằng tiền;

-Do những đặc điểm trên của tín dụng nặng lãi mà tín dụng nặng lãi cóhai tính chất sau:

 Những ngời cho vay nặng lãi muốn duy trì nền sản xuấtnhỏ để sự tồn tại của hình thức tín dụng nặng lãi

 Cho vay nặng lãi thúc đẩy quá trình phân hoá giai cấp vàtập trung vốn tạo tiền đề cho sự ra đời của phơng thức sảnxuất mới

2.4 Tín dụng nặng lãi trong điều kiện ngày nay

-Trong điều kiện ngày nay tín dụng nặng lãi còn tồn tại khá phổ biến ởcác nớc kém phát triển Nguyên nhân của sự tồn tại này là do:

 Do ảnh hởng của chế độ phong kiến Trong nông nghiệp ruộng

đất phần lớn tạp trung trong tay các địa chủ và áp dụng phơngpháp phát canh thu tô, khoản địa tô phải trả thờng là rất cao

 Mức thu nhập của ngời lao động thấp Vì vậy, khi xuất hiện các rủi

ro bất thờng trong đời sống đòi hỏi phải có vốn vay bổ sung

 Hệ thống tín dụng cha phát triển

 Do tín dụng nặng lãi vẫn tồn tại cho nên để hạn chế cho vay nặnglãi, các nớc thờng áp dụng biện pháp sau:

 Cải cách dân chủ trong nông nghiệp mà phơng thức cơ bản là chiaruộng đất cho nông dân

 Phát triển hệ thống tín dụng, tổ chức và mở rộng hệ thống ngânhàng

3 Sự phát triển của hệ thống tín dụng trong nền kinh tế

-Sản xuất hàng hoá là nguyên nhân ra đời của tín dụng, vì vậy ở bất cứ xãhội nào có sản xuất thì tất yếu có sự hoạt động của tín dụng

3.1 Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của tín dụng

-Trong kinh tế thị tròng các xí nghiệp hoạt động độc lập và giữa chúng

có mối quan hệ thông qua trao đổi - mua và bán để hình thành hệ thống kinh

tế thống nhất

Trang 8

-Để thực hiện mối quan hệ trên các tổ chức kinh doanh phải có vốn tiền

tệ và phải sử dụng thớc đo tiền tệ để tổ chức và quản lý kinh doanh Xuất phát

từ tính chất hoạt động đó mà vốn của doanh nghiệp liên tục trải qua các giai

đoạn và biêủ hiện dới các hình thái khác nhau Qúa trình tuần hoàn vốn thểhiện nh sau: T - H - SX - H’ - T’

Giai đoạn 1: Vốn tiền tệ ứng ra để mua t liệu sản xuất Trong giai đoạn

này vốn từ hình thái tiền tệ chuyển thành hình thái hàng hoá

Giai đoạn 2: Tiến hành tổ chức sản xuất, tức là quá trình kết hợp giữa

lao động sống và lao động vật để tạo ra sản phẩm mới ở giai đoạn này vốn từhình thái hàng hoá chuyển thành hình thái chi phí sản xuất và cuối cùng saukhi sản phẩm mới đã đợc tạo ra, vốn lại trở về hình thá hàng hoá

Giai đoạn 3: Sản phẩm đợc đa ra tiêu thụ, vốn lại trở về hình thái ban

đầu của nó tức là vốn bằng tiền Riêng đối với các xí nghiệp trong lĩnh vực l uthông, tuần hoàn vốn chỉ chải qua hai giai đoạn: mua sản phẩm và bán sảnphẩm, do đó vốn cũng chỉ biểu hiện dới hai hình thái là hàng hoá và tiền tệ -Xuất phát từ đặc điểm tuần hoàn vốn nh trên mà mỗi khi không có sự

ăn khớp về thời gian và khối lợng về mua vật t hàng hoá phục vụ sản xuất vớiviệc tiêu thụ hàng hoá thì tất yếu xảy ra hiện tợng:

 Hoặc có vốn hàng hoá cha tiêu thụ hoặc đã tiêu thụ và thu đợc tiềnnhng cha cần thiết phải mua vật t nguyên liệu dự trữ cho sản xuất

 Hoặc có nhu cầu mua vật t, hàng hoá phục vụ quá trình sản xuấtnhng không có tiền Hiện tợng thừa vốn này thể hiện khá rõ nét đốivới các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ Còn đối với cácloại hình xí nghiệp khác thì hiện tợng thừa vốn cũng thờng xuyênxảy ra; Bởi vì, mặc dù việc sản xuất đợc tiến hành liên tục nhngviệc mua bán vật t nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm đợc tiến hànhtheo định kỳ Vì vậy, tất yếu sẽ xuất hiện sự không ăn khớp giữahai quá trình mua bán Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp khôngthời vụ việc thừa thiếu vốn tiền tệ với thời gian ngắn hơn và quymô nhỏ hơn so với xí nghiệp thời vụ, chỉ trừ những doanh nghiệp

có chu kỳ sản xuất kinh doanh dài

-ở mỗi doanh nghiệp thì có lúc thiếu vốn, lúc thừa vốn, nhng đứng trêngiác độ toàn bộ nền kinh tế quốc dân thì tại mỗi thời điểm nhất định sẽ cóhiện tợng:

 Một nhóm doanh nghiệp có vốn tạm thời cha sử dụng

 Một nhóm những xí nghiệp khác lại có nhu cầu bổ sung tạm thời -Sở dĩ có hiện tợng này là vì, chu kỳ sản xuất kinh doanh và tính chất thời

vụ ở mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành kinh tế không giống nhau, trong lúc đó tái

Trang 9

sản xuất là một quá trình liên tục trên cơ sở phân công và hợp tác trên toàn bộnền kinh tế.

-Vì vậy khi mà xí nghiệp này thừa vốn thì tất yếu sẽ có xí nghiệp khácthiếu vốn Ví dụ: nông trờng sản xuất mía sau khi thu hoạch sẽ có vốn tạmthời nhàn rỗi, ngợc lại đối với xí nghiệp chế biến đờng lại có nhu cầu rất lớn

về dự trữ nguyên liệu cho sản xuất

-Đây là hiện tợng khách quan tồn tại ngay trong quá trình tái sản xuất xãhội, đồng thời nó là mâu thuẫn của quá trình tuần hoàn và chu chuyển vốn.Chính điều này đòi hỏi phải có tín dụng làm cầu nối giữa nơi thờ và nơi thiếu -Nếu xét về đặc điểm vốn trong quá trình tái sản xuất giản đơn thì hiện t-ợng thừa thiếu vốn tạm thời trong toàn bộ nền kinh tế đợc bù trừ lẫn nhau Tuynhiên tái sản xuất là quá trình thờng xuyên mở rộng và phát triển, vì vậy đòihỏi phải có vốn đầu t bằng vốn tiết kiệm

-Trong cơ chế thị trờng tồn tại và phát triển luôn gắn bó với nhau, vì vậynhu cầu vốn cho sản xuất không chỉ để duy trì mức sản xuất nh cũ mà còn cónhu cầu đầu t phát triển Nhu cầu vốn trong trờng hợp này đợc dùng để đầu tvào tài sản cố định, tăng dự trữ vật t hàng hoá cho tái sản xuất mở rộng

-Đối với các xí nghiệp, đơn vị kinh tế, lợi nhuận tích luỹ để đầu t có giớihạn Vì vậy muốn thực hiện đợc nhu cầu mở rộng sản xuất cần thiết phải nhờ

đến nguồn vốn trong xã hội

-Mỗi khoản tiết kiệm có một mục đích nhất định nh nhà kinh doanh tiếtkiệm để mở rộng sản xuất, cá nhân mở rộng để mua sắm mục đích của tiếtkiệm có thể đợc thực hiện ngay hoặc đợc thực hiện trong tơng lai Chính vìvậy trong điều kiện cha thực hiện đợc nhũng mục đích đã định những ngời chủcủa vốn

-Tiết kiệm có thể sử dụng vốn này để cho vay hoặc trực tiếp nh mua tráiphiếu hoặc gián tiếp nh gửi vào tổ chức tín dụng

-Nh vậy sự xuất hiện của tín dung xuất phát từ nhu cầu tiết kiệm, nhu cầu

đầu t và phát triển Mà tín dụng là nối giữa tiết kiệm và đầu t

Tóm lại trong nền kinh tế hiện đại, đặc điểm tuần hoàn vốn và yêu cầucủa quá trình tiết kiệm và đầu t đòi hỏi phải có tín dụng

3.2 Tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển một cách đa dạng

Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng ngày càng mở rộng, chủ thể thamgia các quan hệ tín dụng bao gồm cá nhân, các doanh nghiệp và nhà nớc trung

ơng, cũng nh các địa phơng

Quan hệ tín dụng đợc mở rộng về đối tợng và quy mô thể hiện ở các mặtsau:

Trang 10

- Các tổ chức ngân hàng và các tổ chức tài chính và tổ chức tín dụngkhác phát triển mạnh và có mặt khắp mọi nơi

- Phần lớn các doanh nghiệp đều có sử dụng vốn tín dụng (vay ngânhàng, mua chịu hàng hoá, phái hành trái phiếu) và khối lợng ngày càng lớn

- Thu nhập ngày càng tăng đối với cá nhân và vì vậy ngày càng có nhiềungời tham gia vào các quan hệ tín dụng

III Bản chất tín dụng

Tín dụng tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất khác nhau ở bất cứ

ph-ơng thức sản xuất nào tín dụng cũng biểu hiện ra bên ngoài là sự vay mợn tạmthời một vật hoặc một số vốn tiền tệ, nhờ vậy mà ngời ta có thể sử dụng đợcgiá trị của hàng hoá hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp thông qua trao đổi

Để vạch rõ bản chất của tín dụng cần thiết phải nghiên cứu liên hệ kinh

tế của tín dụng trong quá trình hoạt động của tín dụng và mối liên hệ của nóvới quá trình tái sản xuất

Về sự vận động của tín dụng: tín dụng là một quan hệ kinh tế giữa ngờicho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối liên hệ với nhau thông qua vận độnggiá trị vốn, tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ Hoặc quá trình vận

động của nó thông qua các quá trình sau:

 Thứ nhất: phân phối vốn tín dụng dới hình thức cho vay

 Thứ hai: sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất

 Thứ ba: sự hoàn trả của tín dụng Đây là giai đoạn kết thúc mộtvòng tuần hoàn của tín dụng

Sự hoàn trả của tín dụng là đặc trng thuộc về bản chất vận động của tíndụng, là dấu ấn phân biệt tín dụng với các phạm trù kinh tế khác

IV Đặc điểm của tín dụng

- Có sự vận động độc lập tơng đối giữa quyền sở hữu và quyền sủdụng

- Giá cả trong quan hệ mua bán ngang bằng với giá trị nhng trong quan

hệ tín dụng thì không Gía cả ở đây là biểu hiện của giá trị sử dụng một số vốntrong một thời gian

Mác viết “ đem tiền cho vay với t cách là một vật có đặc điểm là sẽ quaytrở về điểm xuất phát của nó mà vẫn giữ đợc nguyên vẹn giá trị của nó và

đồng thời lại lớn thêm trong quá trình vận động”

Trang 11

V Chức năng của tín dụng

1 Tích tụ tập trung vốn

Để cho vay và đáp ứng nhu cầu sử dụng khác tín dụng biến tài sản phitài chính thành tài sản tài chính

1.1 Cung của quỹ cho vay

Tiết kiệm của dân c;

Tiết kiệm của nhà doanh nghiệp;

Mức thặng d của ngân sách nhà nớc;

Mức tăng của khối lợng tiền cung ứng

1.2 Cầu của quỹ cho vay

Nhu cầu đầu t của doanh nghiệp;

Nhu cầu tín dụng tiêu dùng của cá nhân;

Thâm hụt ngân sách của chính phủ

2 Kiểm soát và giám đốc bằng tiền

Thông qua các thớc đo chỉ tiêu đợc xây dựng trên cơ sở tiền tệ mà tíndụng có thể góp phần vào hai mục đích sau:

Đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doang nghiệp diễn ratheo đúng pháp luật và có hiệu quả kinh tế cao

Bởi vì doanh nghiệp muốn vay ngân hàng thì phải có tài khoản hoặc mục

đích sử dụng vốn hay phơng án sản suất kinh doanh

Về mặt pháp luật, mỗi khi có tiền gửi vào tài khoản phải thuyết trìnhnguồn thu

VI Vai trò của tín dụng

1 Hoạt động tín dụng đảm bảo nhu cầu về vốn cho nhu cầu sản xuất kinh

doanh và nhu vầu tiêu dùng cho các cá nhân trong nền kinh tế

Thừa thiếu vốn tạm thời thờng xuyên xảy ra ở các xí nghiệp Việc phânphối vốn tín dụng đã góp phần điều hoà trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điềukiện cho quá trình sản xuất đợc liên tục

Ngoài ra tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu t, là động lực kíchthích tiết kiệm đồng thời là phơng tiện cung cấp vốn cho đầu t phát triển Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồnhình thành vốn lu động và cố định của các xí ghiệp Vì vậy tín dụng đã gópphần động viên vật t đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹthuật vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất

Trang 12

Riêng trong điều kiện nớc ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mất cân

đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn còn ở mức độ cao Vì vậy thông qua việc đầu

t tín dúngẽ góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tếhợp lý

Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động vànguồn nguyên liệu một cách hợp lý, thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế,

đồng thời góp phần giải quyết các vấn đề xã hội

2 Thông qua hoạt động tín dụng, các tổ chức tín dụng tăng cờng giám sát

đối với khách hàng vay vốn, từ đó nâng cao hiệu quả chung trong toàn bộ nềnkinh tế

3 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất

Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạm thời cha sử dụng,

mà vốn này nằm phân tán ở khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, cáccơ quan nhà nớc và của cá nhân Trên cơ sở đó cho các đơn vị kinh tế vay Tuynhiên quá trình đầu t tín dụng không phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu,

mà việc đầu t đợc tiến hành một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệplớn, những xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả Đầu t tập trung là quá trình tấtyếu, vừa đảm bảo tránh rủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh

Bên cạnh đó nhà nớc cần tập trung tín đụng để tài trợ cho các ngành kinh tếmũi nhọn, mà phát triển các ngành này sẽ tạo cơ sở và lôi cuốn các ngành kinh tếkhác

5 Góp phần tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế của các xí

nghiệp

Đặc trng cơ bản của tín dụng là hoạt động trên cơ sở hoàn trả và có lợi tức Vìvậy, hoạt động của tín dụng đã góp phần kích thích sử dụng vốn vay có hiệu quả Khi sử dụng vốn vay ngân hàng thì các xí nghiệp phải tôn trọng hoạt

động tín dụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả nợ vay đúng thời hạn và tôn trọngcác điều kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng Bằng các tác động nh vậy,

đòi hỏi xí nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm

Trang 13

chi phí xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi xínghiệp

Trang 14

Tín dụng ngắn hạn là loại tín dụng có thời hạn dới một năm và thờng đợc

sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lu động của các doanhnghiệp và cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt của cá nhân

2 Tín dụng trung hạn

Là loại tín dụng từ 1 - 5 năm, loại tín dụng này đợc cung cấp để mua sắmtài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các côngtrình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

Là loại tín dụng đợc cấp phát để hình thành tài sản cố định

III Mục đích sử dụng vốn

1 Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá

Là loại cấp phát tín dụng cho các nhà doanh nghiệp và các chủ thể kinhdoanh khác để tiến hành sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w