1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận tăng trưởng việc làm và tăng trưởng kinh tế ngành dịch vụ theo ngành, vùng và hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN

33 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 233 KB

Nội dung

- Tăng trởng dịch vụ tác động làm tăng số lợng việc làm: tăng trởng ngành dịch vụ, đa dạng hoá các ngành dịch vụ hấp thu phần lớn lao động dôi d của khu vực nông nghiệp & công nghiệp tro

Trang 1

Chơng I : Việc làm và tăng truởng ngành dịch vụ theo ngành, vùng, hình thức sở hữu.

I.Lời mở đầu:

Việt Nam trong những thành tựu của 20 năm đổi mới vừa qua có sự đóng

góp quan trọng của khu vực dịch vụ Sự tăng trởng khu vực dịch vụ không những có đóng góp quan trọng trong việc tăng trởng GDP mà còn trong rất nhiều lĩnh vực xã hội khác : đảm bảo công bằng xã hội thông qua nhóm dịch

vụ quản lý hành chính công; phát triển khu vực dịch vụ có tác động rõ rệt đến bảo vệ môi trờng, đợc coi nh một ngành công nghiệp sạch Đặc biệt hơn, khu vực dịch vụ cũng có những tác động tích cực đến văn hoá thông qua các dịch

vụ văn hoá nh : xuất bản, điện ảnh, th viện, nghệ thuật biểu diễn, Hơn nữa…ngành dịch vụ nớc ta là một ngành có nhiều tiềm năng, là khu vực kinh tế lớn nhất trong việc huy động, liên kết & phát huy mọi nguồn lực của nền kinh tế

để tạo ra giá trị gia tăng mới Bên cạnh những lợi ích trên, khu vực dịch vụ còn là ngành giải quyết đợc đông đảo lực lợng lao động dôi d trong nền kinh

tế, giải quyết một phần đáng kể áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế, nâng cao chất lợng đời sống nhân dân Nhất là trong giai đoạn hiện nay, nớc ta đã nhập

tổ chức thơng mại thế giới WTO thì vai trò ngành dịch vụ càng trổ nên quan trọng Nhận thức đợc vai trò quan trọng của ngành dịch vụ cũng nh vấn đề việc làm đè nặng trong nền kinh tế, tôi xin nghiên cứu đề tài: “Tăng trởng việc làm và tăng trởng kinh tế ngành dịch vụ theo ngành,vùng và hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Việt nam”.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của PGS TS Mai Quốc Chánh Tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế nên bài của em còn một số sai sót Em rất mong nhận đợc sự góp ý & sửa chữa của thầy

Trang 2

II Khái niệm chung về việc làm:

1 Khái niệm việc làm:

Theo Bộ luật Lao động nớc Cộng hoà xã hôi chủ nghĩa Việt Nam :

“ Mọi hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm gọi là việc làm.”

Theo những quy định trong Bộ luật:

“ Ngời có việc làm là ngời tham gia vào hoạt động lao động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm và ngời đó có thể tự làm việc , làm công ăn lơng hoặc làm việc gia đình nhng không hởng tiền công , tiền luơng.”

“ Tăng trởng là sự gia tăng số lợng việc làm trong nền kinh tế xét trong một khoảng thời gian nhất định.”

2 Chỉ tiêu đánh giá việc làm.

2.1 Tỉ lệ (số ngời) lao động có việc làm từ 15 tuổi trở nên trong nền kinh tế

- Tỉ lệ chung = Số lđ có việc làm 15 tuổi trở nên/ lực lợng lao động

- Tỉ lệ theo ngành, vùng, HTSH

= Số việc làm trong từng phân ngành, từng vùng, từng HTSH/ tổng số việc làm cả nớc phân theo ngành, vùng HTSH tơng ứng 2.2 Chỉ tiêu đánh giá tăng trởng việc làm:

- Xét tỉ lệ: Số việc làm năm sau/ số việc làm năm trớc đó

Theo thống kê từng vùng, ngành, hình thức sở hữu

III Khái niệm chung về tăng truởng dịch vụ.

1 Khái niệm tăng trởng dịch vụ.

Dựa vào cách tiếp cận là căn cứ sự khác biệt giữa dịch vụ và hành hoá, nhà nghiên cứu TS Hồ Văn Vĩnh đa ra khái niệm:

“ Dịch vụ là toàn bộ các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó

Trang 3

của con ngời mà sản phẩm của nó tồn tại dới hình thái phi vật thể.”

“ Tăng trởng dịch vụ là sự gia tăng tỉ trọng ngành dịch vụ trong GDP trong một khoảng thời gian hay thời kì nhất định.”

Tuy nhiên có nhiều cách tiếp cận để đánh giá tăng trởng dịch vụ

2 Các chỉ tiêu đo lờng tăng truởng dịch vụ

2.1 Tỉ lệ % ngành dịch vụ trong cơ cấu ngành: công nghiệp, nông

nghiệp, dịch vụ

Tính tỉ trọng ngành dịch vụ trong cơ cấu 3 ngành nông công nghiệp

Từ tỉ trọng năm sau- tỉ trọng năm trớc để tính sự gia tăng ngành dịch vụ trong nền kinh tế

2.2 Tỉ lệ đóng góp của ngành dịch vụ vào GDP trong cơ cấu 3 ngành chính: nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

Tính theo % hoặc tỉ đồng để đánh giá thu nhập của ngành dịch vụ vào GDP của cả nớc theo từng năm

2.3 Tốc độ tăng trởng hàng năm và bình quân giai đoạn của ngành

dịch vụ

- Tốc độ tăng trởng hàng năm = (tỉ trọng trong GDP năm sau- tỉ trọng trong GDP năm trớc)/ tỉ trọng trong GDP năm trớc

- Tốc độ tăng trởng giai đoạn = Tốc độ tăng trởng hàng năm cả giai đoạn/ số năm

IV Mối quan hệ tăng truởng việc làm và tăng trởng ngành dịch vụ.

1 Tác động tăng truởng dịch vụ tới tăng trởng việc làm.

- Tăng trởng dịch vụ tác động làm tăng số lợng việc làm: tăng trởng ngành dịch vụ, đa dạng hoá các ngành dịch vụ hấp thu phần lớn lao động dôi

d của khu vực nông nghiệp & công nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và tái cơ cấu doanh nghiệp các quốc gia, giảm bớt áp lực tình trạng thất nghiệp gia tăng trong nền kinh tế

Trang 4

+ Nông nghiệp nông thôn: xuất hiện nhiều ngành nghề phi nông nghiệp đòi hỏi phải có các dịch vụ đầu vào nh vận tải, kho bãi, viễn thông , th-

ơng mại, Sự đa dạng đó dẫn đến sự đa dạng hoá nghề nghiệp cuả ng… ời dân nông thôn, số ngời nông thôn không làm nông nghiệp gia tăng cả về số lợng &

tỉ trọng Quá trình chuyển dịch lao động có việc làm này là tất yếu & chắc chắn đợc diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới

+ Ngành công nghiệp: khu vực dịch vụ giải quyết rất nhiều việc làm cho lao động dôi d phát sinh từ quá trình tái cơ cấu các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế, nhất là với khu vực DNNN có nền kinh tế đang chuyển đổi Một số ngành dịch vụ có chi phí gia nhập thị trờng thấp, độ linh hoạt cao nh bán lẻ, sửa chữa động cơ, đồ dùng cá nhân, vận tải và sự ra đời…của rất nhiều doanh nghiệp dịch vụ trong đó có 3/4 số doanh nghiệp dới 5 lao

động & 1/2 doanh nghiệp dịch vụ có vốn đầu t dới 1 tỷ đồng tạo ra rất nhiều việc làm & thu nhập cho ngời lao động

- Tăng trởng dịch vụ tác động làm tăng chất lợng việc làm: tăng trởng chất lợng việc làm thể hiện qua thu nhập của ngời lao động từ việc làm đó cũng nh trình độ năng lực của đội ngũ lao động, Dịch vụ phát triển đi kem với phát triển các phân ngành y tế, giáo dục, nâng cao trình độ lao động cả về…thể lực và trí lực Đồng thời sự chuyển dịch lao động sang ngánh phi nông nghiệp sẽ nâng cao thu nhập từ việc làm cho ngời lao động Bên cạnh đó trong ngành dịch vụ với sự ra đời của các ngành dịch vụ chất lợng cao không những

đem lại thu nhập cao cho ngời lao động mà còn cho GDP cả nớc

2 Tác động tăng truởng việc làm tới tăng trởng ngành dịch vụ.

- Tăng trởng việc làm & tăng trởng dịch vụ có mối quan hệ chặt chẽ, khi nhu cầu tìm kiếm việc làm trong lực lợng lao động tăng thì thúc đẩy sáng tạo nhiều ngành nghề mới ra đời, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay thì chủ yếu

là ngành dịch vụ: trung tâm t vấn việc làm, hội chợ việc làm, các ngành nghề khác phuch vụ nhu cầu ngời dân

Trang 5

Bên cạnh đó, sự gia tăng việc làm , nhiều ngời lao động co thu nhập cao hơn nên nhu cầu chăm sóc cũng tăng lên kéo theo sự phát triển mạnh mẽ cả vế số lựơng & chất lợng ngành dịch vụ để đáp ứng nhu cầu xã hội nh : y tế, giáo dục, giao thông vận tải, viễn thông, ngân hàng,

3 Các nhân tố ảnh hởng tăng trởng việc làm & tăng trởng kinh tế ngành dịch vụ.

Tốc độ tăng giá trị dịch vụ bình quân hàng năm 12-13%, chiếm tỉ trọng 45-46%

- Theo văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã đề ra phơng hớng, mục tiêu phát triển ngành dịch vụ & giải quyết việc làm giai đoạn 2001- 2005: + Giá trị dịch vụ tăng 7.5%/ năm

+ Tỉ trọng ngành dịch vụ 41-42%

Đa dạng hoá các ngành dịch vụ, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm dịch vụ Phát triển thơng mại cả nội thơng & ngoại thơng, tạo liên kết giữa các vùng trong nớc, tăng tổng mức bán lể hàng hoá 11-14%/năm Đồng thời chú trọng phát triển một số phân ngành chính: nâng cao chất lợng, hiệu quả hoạt

động du lịch, nâng cao chất lợng, tăng khối lợng an toàn cho vận tải hành khách & hàng hoá, nhất là ở các thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh Nâng cao chất lợng bu chính viễn thông Năm 2005 đạt 7- 8 máy/100 dân

- Theo chỉ thị số 49/2004/CT_TTg năm 2004 của thủ tớng Chính phủ về

Trang 6

phát triển dịch vụ trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010 ghi rõ: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trởng chung của nền kinh tế mà căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phơng mình để

đa ra mục tiêu thích hợp, tăng dần tỉ trọng dịch vụ trong GDP, tiến tới năm

2010 đạt 45% Tốc độ tăng trung bình của khu vực dịch vụ tăng hơn khu vực sản xuất 1.46 lần, nhanh hơn tốc độ tăng trung bình GDP là 1.22 lần

Tỉ trọng khu vực dịch vụ đạt 42-43%

Số lao động giải quyết việc làm hàng năm khoảng 1.7- 2.0 tr ngời Trong đó 0.9 tr lao động phải do khu vực dịch vụ tạo việc làm nhng tốc độ tăng trởng hiện nay thì mỗi năm cũng thu hút thêm khoảng 0.5 tr lao động Muốn thu hút thêm 0,9 tr lao động thì phải đạt tốc độ tăng trởng

11-12%/năm

3.2 Vốn đầu t

Muốn tạo công ăn việc làm, sử dụng tối đa và có hiệu quả nguồn nhân lực đòi hỏi phải lựa chọn mô hình tăng trởng & phát triển kinh tế cho phù hợp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay mô hình “đầu t – tăng trởng kinh tế”

là rất đúng đắn Vì nớc ta thu nhập quốc dân còn ít , tốc độ tăng trởng chậm trong khi tốc độ tăng trởng dân số còn cao, tỉ lệ tích lũy từ thu nhập quôc dân cha đáng kể nên phải tạo vốn , thu hút vốn đầu t từ bên ngoài nữa Nhất là trong khu vực dịch vụ cần nguồn vốn tơng đối lớn cho các ngành dịch vụ nâng cao quy mô & chât lợng Bên cạnh đó mô hình “đầu t – tăng trởng kinh tế ’’ tạo đợc nhiều vệc làm do mối liên hệ chặt chẽ giữa vốn & nhân lực Tốc độ tăng quy mô của vốn đầu t sẽ thúc đẩy trực tiếp tốc độ & quy mô của việc thu hút các nguồn nhân lực vào hoạt động kinh tế

+ Công thức đánh giá hiệu quả hoạt động đầu t : Tỷ trọng vốn đầu t/

tỷ trọng đóng góp GDP

Hệ số đầu t/ Giá trị gia tăng Trong giai đoạn 2001-2005, đầu t cho một số nhân ngành dịch vụ

Trang 7

chiếm 43% theo dự tính tổng số vốn đầu t toàn xã hội.

3.3 Đầu t nguồn lực con ngời

Trong mô hình tăng trởng kinh tế hiện đại Y= F( K,L,R,T) thì con ngời là nhân tố không thể thiếu cho đầu vào của quá trình tăng trởng và ngày càng trở nên vô cùng quan trọng

Nhất là trong thời kì hội nhập hiện nay, ngành dịch vụ muốn nâng cao cả

về số lợng & chất lợng không chỉ đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao mà còn phải có kĩ năng giao tiếp tốt nên việc đầu t cho đào tạo là vô cùng cần thiết Bên cạnh đó, việc nâng cao đầu t cho nguồn nhân lực có thể lực, trí lực tốt hơn mở ra nhiều cơ hội việc làm cho ngời lao động hơn, giải quyết áp lực việc làm trong nền kinh tế

Chơng 2: Phân tích việc làm & tăng trởng dịch vụ trong nền kinh tế

thị trờng ở Việt nam.

I Thực trạng việc làm & tăng truởng dịch vụ trong nền kinh tế thị

trờng ở Việt Nam.

1 Thực trạng tăng trởng việc làm & tăng trởng dịch vụ theo vùng

Tốc độ tăng trởng các vùng trong giai đoạn gần đây tù 2000-2006 có tốc

độ tăng trởng cao vợt bậc so vói giai đoạn trớc đó: bình quân đạt tốc độ tăng trởng19.65 so với gia đoạn 1996-2000 chỉ đạt 10.59%

Trang 8

Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trởng các vùng tơng đối đồng dều nhau, vùng cao nhất Đông bắc đạt tốc độ tăng trởng 27.67, vùng thấp nhất Bắc trung

bộ là17.63 Đây là dấu hiệu đáng mừng cho sự phát triển đồng đều các vùng, bớc tiến hơn hẳn so với giai đoạn trơc đó có sự tăng trởng chênh lệch đáng kể giữa vùng tốc độ tăng trởng cao nhất & thấp nhầt gần 20%

Trong số các vùng thì vùng , Đbs Hồng, Đông nam bộ , ĐBs, Cửu long là những vùng chính chiếm tỉ trọng lớn trong doanh thu của ngành, hơn thế nữa tốc độ tăng trởng các vùng này rất cao, có sự tăng trởng mạnh mẽ trong những năm gần đây cho thấy sự đóng góp quan trọng của những vùng này cho sự phát triển của những vùng này cho sự phát triển của cả ngành mà cần tạo điều kiện để phát huy

Ngoài ra, có những vùng tuy chiểm tỉ trọng thấp nhng trong vài năm gần

đây tốc độ tăng trởng rất cao nh: Đông bắc, Tây Bắc, Tăy Nguyên , cao hơn cả

3 vùng có tỉ trọng lớn nh đã kể trên cho thấy xu hớng ngành dịch vụ đang ớng đần lên cả vùng cao, mọi vùng của cả nớc Tuy nhiên tỉ trọng đóng góp của những ngành náy quá thấp nên với tốc độ tăng trởng cao không thúc đẩy

h-đợc nhiều cho tăng trởng ngành dịch vụ mà đang rất cấn có các chình sách để tăng cờng.Ngợc lại nh Duyên hải Nam trung bộ tỉ trọng đóng gói cho doanh thu là không nhỏ nhng tốc đọ tăng trởng khá thấp cần tìm hiểu nguyên nhân để

đẩy nhanh tốc độ tăng trởng

*Tăng tr ởng việc làm :

Tốc độ tăng trởng việc làm trong ngành không đợc mạnh mẽ, trong giai

đoạn gần đây, không đồng đều, có những vùn tiếp tục tăng trởng trong giai

đoạn 2000-20006 nhng cũng cò nhiếu vùng tốc độ tăng việc làm giảm

Trong đó phảI kể đến vùng có tỉ trọng việc làm lớn cũng nh tốc độ tăng trởng việc làm đều đặn và tơng đối cao là ĐBs Hồng cho thấy tiềm năng giảI quyết việc làm rất lớn của khu vực náy Trong khi ĐBs Cửu Long & Đông nam bộ, Tốc độ tăng trởng việc làm tuy thấp nhng do dân c đông, diện tích

Trang 9

rộng lớn nên vẫn có tỉ trọng cao trong việc làm cả nớc trong ngành dịch vụ Ngợc lại Tây nguyên & một số vùng khác, Tốc đọ tăng trởng cao nhất 11.41% trong 10 năm qua nhng do dân c còn ít vì là vùng núi nên cha giảI quyết nhiều việc làm cho ngành minh chứng tỉ trọng nhỏ trong việc làm cả nớc trong ngành.

* Mối quan hệ tăng tr ởng ngành dịch vụ & tăng tr ởng việc làm

Thống kê, tích toán cho thấy rằng sự tăng trởng việc làm còn quá thấp hay thực sự cha tơng xứng với sự tăng trởng của ngành Trong 10 năm qua, tốc độ tăng trởng của ngành 23.32% theo doanh thu thì tốc độ tăng trởng việc làm 6.08% tức là 1% tăng trởng ngành tạo ra 0.26 % tăng trởng việc làm

Đặc biệt trong những nm gần đâ thì thực té này càng nghiêm trọng Hệ số co giãn việc làm- tăng trởng ngành càng nhỏ, sự tăng trỏng càng chênh lệch Xét riêng từng vùng, Đbs hồng & Tây nguyên là 2 vùng có tốc độ tăng tr-ởng ngành & tăng trởng việc làm có sự tơng xứng lớn nhất trong số tất cả các vùng,

Cho thấy các vùng này phát triển các ngành dịch vụ thu hút đợc nhiều lao

động cũng nh việc đáp ứng nhu cầu công việc tốt hơn.Các vùng có sự chênh lệch lớn nhất nh Đông nam bộ , ĐBs.Cửu Long Thực trạng trên cho thấy trong các vùng này, ngành dịch vụ cha giảI quyết đợc nhiều công ăn, việc làm do

đặc thù phân ngành cần ít lao động hoặc trình độ lao động còn cha đáp ứng

Tăng trởng ngành của các hình thức sở hu trong giai đoạn vừa qua đều co

sự tăng trởng mạnh & đồng đều, giai đoạn 2000-2005 tăng trởng mạnh mẽ

Trang 10

hơn giai đoạn trớc đó.

Trong đó khu vực KT có vốn đầu t nớc ngoài có sự tăng trởng mạnh mẽ trong giai đoạn Từ, đặc biệt trong thời gian gần đây2000-2005, doanh thu tăng với tốc độ tăng trởng 61.02%/ năm cho thấy ngành dịch vụ nớc ta ngày càng thu hút sự quan tâm của nớc ngoài Tuy nhiên dù tốc độ tăng trởng rất cao nhng do thành phần này cha có thời kì phát triển lâu dài nên sự tăng trởng này đóng góp không đáng kể cho tăng trởng chung của ngành, tỉ tọng doanh thu tơng đối nhỏ nhng trong thời kì hội nhập hiện nay, khu vực này sẽ đợc lạo

điều kiện & trở thành thành phần kinh tế rất có tiềm năng rất lớn trong tơng lai

Sau đó là sự tăng trởng không kém & cũng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong doanh thu ngành của khu vực KT t nhân càng khẳng định : trong thời kí quá

độ nớc ta hiện nay, ngành dịch vụ đang hớng rất nhiều vào khu vực này- trở thành khu vực kinh tế chủ đạo & có vị trí rất quan trọng cho sự phát triển của ngành

Thành phần kinh tế nhà nớc có quá trình phát triển lâu dài, tuy nhiên phân tích số liệu cho thấy tốc độ tăng trởng dịch vụ khu vực náy thấp hơn rất nhiều so với sự tăng trởng của 2 khu vực còn lại nên tỉ trọng doanh thu giảm nhanh chóng nên xu hớng phát triển ngành dịch vụ không hớng, không phù hợp với việc làm ăn theo thành phần kinh tế này mà cần sự linh hoạt của 2 thành phần kinh tế cón lại

* Tăng tr ởng việc làm:

Việc làm tạo ra trong ngành cũng có sự gia tăng mạnh mẽ, có xu hớng tăng trong vòng 10 năm Tốc độ tăng việc làm 2006/2000 rất lớn đạt 10.67

% /năm nhng vẫn còn chậm hơn giai đoạn trớc đó tăng 23.51%/ năm tức là tăng gấp 2 lần & trong vòng 10 năm tăng trởng đạt 25.46%/năm tơng đơng tăng gần 4 lần Đố cũng là xu hớng vận động chung của cả 3 khu vực thành phần kinh tế, trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng việc làm đang giảm

Trang 11

nhanh chóng,

Thành phần KT có vốn đầu t nớc ngoài có sự tăng trởng việc làm mạnh

mẽ và vợt bậc, đến năm 2006/1996, đạt tốc độ tăng trởng 247.9%/ năm Tuy nhiên thực tế là chiếm tỉ trọng quá nhỏ tơng ứng 3 năm 1996, 2000, 2006 là 0.49, 1.48% và 3.55% Nh vậy là khu vực này cha đóng góp đợc nhiều cho giải quyết tình trạng thất nghiệp trong nền kinh tế

Khu vực kinh tế t nhân có tốc độ tăng trởng việc làm tuy không cao so với khu vực còn lại nhng chiếm tỉ trọng không nhỏ trong việc làm cả ngành trong cả nớc Tuy nhiên nó vẫn là khu vực có những đóng góp vô cùng quan trọng cho giải quyết việc làm cho ngành dịch vụ

Khu vực kinh tế Nhà nớc tuy tỉ trọng có giảm trong năm 2000 nhng lại

có sự tăng lên trong năm 2006 & tốc độ tăng trởng trong 10 vẫn rất mạnh mẽ 27.89/năm % đứng thứ 2 sau KV có vốn đầu t nớc ngoài cho thấy vị trí & tầm

quan trọng của khu vực này trong nền kinh tế nớc ta rất lớn

• Mối quan hệ tăng tr ởng ngành dịch vụ & tăng tr ởng việc làm

Nhận thấy tốc độ tăng trởng ngành & tăng trởng việc làm nớc ta khá tơng ứng trong cả giai đoạn 10 năm qua: cứ 1% tăng trởng ngành tơng ứng1.20% tăng trởng việc làm Tuy nhiên trong giai đoạn 1996-2000: 1% tăng trởng ngành kéo theo 2.32% tăng trởng việc làm nhng trong những năm gần đây có

xu hờng giảm xuống đáng kể còn 0.64%/năm cho thấy xu hớng ngành này càng đào thải nhiều lao động , đòi hỏi lao động trình độ thực sự đáp ứng yêu cầu mới tốt hơn

Trong giai đoạn gần đây, Khu vực kinh tế nhà nớc với tốc độ tăng trởng ngành không cao nhng tốc độ tăng trởng việc làm khá cao có thể thấy trong ngành dịch vụ còn rất nhiều phân ngành thuộc quản lý nhà nớc nhng cha đựoc phát triển thực sự mạnh mà thực tế là chỉ sử dụng nhiều lao động nên với tỉ trọng lớn, khu thì 1% tăng trởng khu vực này tơng ứng với 3.13% tăng trởng việc làm nên vẫn đóng vai trò rất quan trọng trong tăng trởng việc làm ngành

Trang 12

dịch vụ, Hai k hu vực còn lại , chỉ đặc biệt khu vực đầu t nớc ngoài, tốc độ tăng trởng ngành & việc làm rất mạnh mẽ theo xu hớng ngày càng giảI quyết

ít việc làm cho thấy thực trạng khu vực này đang đợc đầu t rất nhiều vói tốc độ tăng trởng rất cao nhng không cần nhiều lao động mà nó ngày cáng đòi hỏi n hững lao động trình độ cao

3 Thực trạng tăng trởng việc làm & tăng trởng dịch vụ theo phân ngành chính

Theo số liệu thống kê cho thấy, những ngành dịch vụ chính hay là những phân ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong GDP đều là những ngành có tốc

độ tăng trởng khá cao, có dấu hiệu phục hồi nhanh chóng sau giai đoạn

1996-2000, có tốc độ tăng trởng cao hơn hoặc tơng đơng so với tốc độ tăng trởng GDP Cụ thể ở một số ngành nh sau: phân ngành thơng mại, sửa chữa tốc độ tăng trởng bình quân trong 2000-2005 là 7.5%/ năm, chiếm 16.3% trong GDP; phân ngành khách sạn & nhà hàng, giáo dục đào tạo, y tế Tuy nhiên có một

số ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng khá cao song tốc độ tăng trởng thấp nh: kinh doanh bất động sản & vận tải kho bãi với con số tơng ứng 3.8% & 3.9%, phân ngành vận tảI kho chứa, viễn thông Ngợc lại một số ngành tuy chiếm tỉ trọng thấp nhng một và năm gần đây lại có tốc độ tăng trỏng khá cao nh: khoa học công nghệ & tài chính tín dụng tốc độ tăng trung bình 8.6%/năm nhng chỉ chiếm 0.6 % trong GDP, ngành dịch vụ tài chính Thực trạng cho thấy chỉ những phân ngành dịch vụ chiếm tủ trọng lớn trong GDP & tốc độ tăng trởng

Trang 13

cao mới đóng góp cho tích cực cho sự phát triển chung của khu vực dịch vụ Còn những ngành nh y tế, các dịch vụ côg cộng khác tỉ trọng thấp mà tốc độ tăng trởng thấp làm giảm tốc độ tăng trởng toàn ngành.Bên cạnh đó những ngành có tốc độ tăng trởng cao nhng tỉ trọng quá thấp trong GDP thì cha đóng góp gì nhiều mà vẫn thể hiện là những ngành tièm năng chủ yếu là những ngành dịch vụ cao cấp nh: vận tải, viễn thông, khoa học công nghệ, kinh doanh nhà đất, giáo dục , y tế cần đợc quan tâm nhièu hơn.

* Tăng tr ởng việc làm:

Nhìn chung trong giai đoạn tăng dần từ năm 1996 đến 2005 Tuy nhiên tốc

độ tăng việc làm năm 200o-2005 thấp hơn so với năm 1996-2000 tơng đối lớn

từ 7.78%/năm xuống 3.13%/năm Cũng tuơng tự nh tăng trởng trong GDP, một số phân ngành có tỉ trọng việc làm & tốc độ tăng việc làm tơng ứng nh:, khách sạn, thơng mại & sửa chữa, Tuy nhiên, có những ngành tuy tỉ trọng việc làm cao nhng tốc độ tăng trởng không cao & có xu hớng giảm trong những năm gần đây: giáo dục đào tạo, vận tải kho chứa Ngợc lại một số ngành tuy việc làm còn thấp nhng tốc độ tăng trởng trong những năm gần đây rất cao: kinh doanh BĐS, dịch vụ y tế tuy nhiên do tỉ trọng quá thấp nên không giải quyết đợc nhiều việc làm trong nền kinh tế

* Nhận xét mối quan hệ giữa tăng tr ởng dịch vụ & tăng tr ởng việc làm

Trong 2 giai đoạn tăng trởng, hệ số co giãn tăng trởng ngành & việc làm của các phân ngành trong ngành dịch vụ không đồng đều nhau Trong giai đoạn gần đây, một số ngành tốc độ tăng trởng ảnh hởng không mạnh đến tạo việc làm trong ngành : tài chình tín dụng & giáo dục đào tạo Vì đây đều là những ngành dịch vụ chất luợng Tăng trởng ngành tơng ứng với tăng trởng việc làm chủ yếu những ngành có tỉ trọng lớn trong GDP, nh thơng mại sửa chữa khoa học công nghệ có hệ số co giãn gần 1 trong giai đoạn vừa qua.Bên cạnh đó có những ngành hệ số co giãn quá lớn nh kinh doanh bất động sản 6.74%/ năm cho thấy thực trạng ngành này trong những năm gần đây thu hút

Trang 14

rất nhiều lao động mặc dù tốc độ tăng trởng không cao

II, Đánh giá chung về thực trạng việc làm & tăng trởng dịch vụ trong nền kinh tế thị trờng địng hớng XHCN.

1, Nhận xét chung về việc làm & tăng trởng dịch vụ xét trong mối quan

hệ ngành ,vùng, hình thức sở hữu.

Đơn vị: %Năm

1995-2000 2000-2005 Tốc độ tt Tỉ trọng Tốc độ tt Tỉ trọngChiến lợc 12-13 45-46 7.5 41-42Thực hiện 5.7 38.74 6.97 38.5

Nguồn :Phát triển khu vực dịch vụ

TS: Đinh Văn Ân- Hoàng Thu Hoà

Mặc dù khu vực dịch vụ đã có những bớc tăng trởng to lớn trong cả đóng góp trong GDP & cả tăng trởng việc làm, Tuy nhiên so với chỉ tiêu đặt ra còn cha thực hiên đợc, đặc biệt trong giai đoạn 1995-2000 có sự chênh lệch quá lớn nhng trong giai đoạn sau đó năm 2000-2005 đã có dấu hiệu phục hồi, Tuy nhiên vẫn cha đạt đợc mức kế hoạch đa ra mà trong giai đoạn tiếp theo cần phải đạt đợc Điều đó phụ thuộc không chỉ vào chiến lợc đề ra mà còn ở: Vốn

đầu t, nguồn lực con ngời, giáo dục & đào tạo

*Tồn tại về cả số lợng & chất lợng việc làm.: chính tăng trởng ngành ảnh hởn rất lớn đến tăng trởng việc làm trong ngành dịch vụ

Theo số liệu của Việt nam trong những năm gần đây, chỉ có 25% lao

động làm việc trong ngành dịch vụ so với các nớc phát triển là 30-35% cũng

nh tốc độ tăng 5%/ năm của Việt nam là quá thấp Nếu vấn đề này đợc giải quyết thì tạo thêm đợc chỗ làm cho 4-5 tr lao động nữa chứ không phải chỉ có 10tr lao động nh hiện nay Lúc đó khu vực thành thị sẽ thu hút thêm đợc 1-1.3tr lao động , giảm thất nghiệp thành thị từ 5.6% xuống 3-4% còn thời gian

Trang 15

sử dụng lao động ở nông thôn tăng từ 78.3% lên 80% Muốn đạt đợc chỉ tiêu này phục thuộc vào 4 yếu tố nh đã kể trên.

2, Nguyên nhân những tồn tại cần giải quyết về việc làm & tăng trởng dịch vụ

- Giáo dục và đào tạo: Do đặc thù của ngành dịch vụ nên lao động đòi hỏi cả kĩ năng chuyên môn & kĩ năng giao tiếp xã hội và kĩ năng giải quyết các vấn đề trong giao dịch với khách hàng mà mức độ đáp ứng cả hai kĩ năng trên của lao động việt nam đều thấp Trong khi đó nhà nớc cha có chơng trình cũng nh kế hoạch đầu t cho nâng cao đội ngũ lao động cũng nh nhận thức tầm quan trọng của việc này

- Chiến lợc: Việt Nam cha có chiến lợc hay quy hoạch tổng thể về phát triển khu vực dịch vụ bao gồm những phân ngành dịhc vụ chủ chốt & quan trọng và cam kết tự do hoá của các phân ngành này Trong những năm qua Một số Bộ đã xây dựng chiến lợc , quy hoạch phát triển cho mội số phân ngành dịch vụ nhng trên thực tế chúng không theo kịp đợc thực tế do sự thay

đổi nhanh chóng của bối cảnh KTXH, đồng thời cha tính đến các cam kết hội nhập & cha có sự phối hợp chặt chẽ

+ Chính sách mở cửa thị trờng; tính đến năm 2004, đã ban hành trên

70 văn bản luật và trên 60 pháp lệnh có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực dịch

vụ Hiện tại có 19 lĩnh vực với 60 ngành và p hân ngành dịch v ụ đợc khuyến khích đầu t với 14 hình thức u đãi nh miễn giảm tiền sử dụng đất , thếu đất , thếu thu nhập doanh nghiệp , hỗ trợ vốn Một số dịch vụ tr… ớc đây chỉ do Nhà nớc cung cấp nh : y tế, giáo dục, thơng mại, xây dựng nay đã mở rộng cho…mọi thành phần kinh tế tham gia Tuy nhiên chính sách hiện hành vẫn còn nhiều bất cập nh sau:

+ Cha có một chính sách điều chỉnh chung cho lĩnh vực dịch vụ , mặc

dù có chính sách cho từng ngành dịch vụ riêng lẻ , nhng cha có sự gắn bó chặt

Trang 16

chẽ với nhau.

+ Nội dung các chính sáchtrong lĩnh vực dịch vụ còn thiếu tính đồng

bộ , tính minh bạch , cha rõ ràng , nhiều quy định đã không còn phù hợp với thực tiễn trong khi nhiều chính sách quan trọng cha đợc đề cập

+ Việc thực hiện các chính sách thiếu biện pháp kiểm tra, giám sát, chế tài, Các chính sách mang tính truyền thống; phí, lệ phí, ch… … a có chính sách

đột biến

+ Mở cửa thị trờng cha triệt để, tình trạng độc quyền vẫn còn tập trung nhiều trong các lĩnh vực quan trọng: nhất là trong các DNNN trong rất nhiều ngành chính nh vận tải, viễn thông, hàng không, điện lực,…

- Đầu t: cả nớc ta không có nhiều siêu thị, cơ sở giáo dục đào tạo , y tế khách sạ đạt tiêu chuẩn quốc tế Còn trong các hoạt động giáo dục đại học, vận tải , thơng mại , bất động sản đạt tiêu chuẩn quốc tế hầu nh cha có Trong khi thực trạng đầu t cho ngành nớc ta còn quá thấp cả trong nớc & nguồn vốn FDI

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w